Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1
Hư Vân - 23/01/2025 20:00 Kèo phạt góc lịch giải ngoại hạng anhlịch giải ngoại hạng anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
2025-01-28 11:27
-
Làm rõ vi phạm trong dự án chung cư Trung Sơn
2025-01-28 10:21
-
Biến chợ thành TTTM là 'bài học đắt giá'
2025-01-28 09:55
-
Ở mô hình thu phí cứng, ngay sau phần đề dẫn của bài báo, một bức tường phí (paywall) sẽ hiện lên yêu cầu người dùng phải trả tiền theo cước phí hàng tháng để đọc báo online. Ảnh: Trọng Đạt Thực tế cho thấy, phương pháp này sẽ mang lại một nguồn tiền lớn và thường xuyên cho những tờ báo có người đọc trung thành, biết nhắm tới nhóm độc giả phù hợp và trở thành kẻ thống trị ở phân khúc khách hàng mục tiêu.
Tuy vậy, từ chối độc giả nếu không trả tiền là một tùy chọn mang đầy tính rủi ro cho các tòa soạn. Không phải người đọc nào cũng sẵn sàng trả phí. Bằng chứng là tờ The Times đã mất tới 90% độc giả online của mình khi việc thu phí hàng tháng được triển khai.
Một ví dụ thành công khác là tờ The Wall Street Journal với khoảng 2 triệu độc giả trả phí online. Thế nhưng, tờ báo này đã phải mất tới 24 năm để có thể đạt được con số mơ ước đó.
Miễn phí trước, trả tiền sau
Ở hình thức thu phí mềm, tờ báo sẽ đặt ra một giới hạn cụ thể số lần người đọc được tiếp cận với nội dung miễn phí. Financial Times và sau đó là New York Times là những kẻ tiên phong trong mô hình này. Cả 2 tờ báo đều cho phép người dùng truy cập 10 bài viết mỗi tháng trước khi yêu cầu họ phải trả phí.
Đây là mô hình khá hiệu quả khi The New York Times đã có hơn 5 triệu người đăng ký và trở thành tờ báo online trả phí thành công nhất hiện nay. Với Financial Times, sau khi trở thành tờ báo top đầu ở mảng độc giả của mình, tờ báo chuyên về tài chính này đã chuyển sang mô hình thu phí cứng.
The New York Times là đại diện tiêu biểu của mô hình thu phí mềm. Tờ báo này đặt ra một hạn mức khoảng 10 bài báo miễn phí hàng tháng cho người dùng. Từ bài báo thứ 11 trở đi, sẽ có một thông báo hiện lên yêu cầu người dùng phải trả phí để sử dụng dịch vụ. Ảnh: Trọng Đạt Với mô hình thu phí mềm, một thách thức đặt ra là các tòa soạn phải lựa chọn ngưỡng bắt đầu thu phí là bao nhiêu? Có bao nhiêu nội dung được cho đi? Và cho đi đến bao nhiêu thì bắt đầu tính phí? Đây là vấn đề khó có thể tìm ra được đáp án chung. Điều này chỉ có thể giải đáp thông qua việc phân tích và thử nghiệm.
Không chỉ vậy, với thu phí mềm, nhiều chiến lược thu phí khác nhau có thể được đặt ra. Việc chọn ngưỡng thu phí theo từng khu vực cũng là cách để các tòa soạn vừa tối ưu được nguồn thu nhưng cũng vừa tăng được lượng độc giả và vùng ảnh hưởng của mình.
Chỉ thu phí nội dung chất lượng
Đối với mô hình thứ 3 là bán trả phí, người dùng sẽ được truy cập vào một lượng lớn nội dung miễn phí. Tuy nhiên, độc giả sẽ phải trả tiền để tiếp cận với những nội dung chuyên sâu hoặc để có được những trải nghiệm tốt hơn.
Theo khảo sát của Viện nghiên cứu báo chí Reuters, cùng với thu phí mềm, bán trả phí hiện là 1 trong 2 hình thức báo chí trả tiền phổ biến nhất ở nhiều quốc gia Châu Âu. Đây cũng là mô hình được VietnamPlus - tờ báo đi đầu về báo chí trả tiền tại Việt Nam lựa chọn.
Trang VietnamPlus của TTXVN đang theo mô hình bán trả phí khi cho người dùng miễn phí phần lớn nội dung. Với một số bài viết chuyên sâu, tờ báo này yêu cầu người đọc phải trả một khoản phí là 5.000 đồng. Khoản phí này được thu thông qua tài khoản di động. Ảnh: Trọng Đạt Nhìn chung, cả 3 mô hình thu phí cứng, thu phí mềm và bán trả phí đều có những ưu nhược điểm riêng. Việc vận dụng một cách linh hoạt 3 mô hình này theo từng kịch bản khác nhau sẽ mang tới những cách làm sáng tạo.
Đây sẽ là lời gợi mở cho những người làm báo Việt Nam về việc phải làm thế nào để có thể phát triển các mô hình báo chí trả tiền. Chỉ có đa dạng nguồn thu cho báo chí, chúng ta mới có thể tăng chất lượng nội dung và cải thiện thu nhập cho những người làm báo.
" width="175" height="115" alt="Thu tiền thế nào từ người đọc báo online?" />Thu tiền thế nào từ người đọc báo online?
2025-01-28 09:25
Đáng buồn là tên mã của Galaxy S11 không tiết lộ bất cứ điều gì về dòng sản phẩm chủ lực. Tuy nhiên, những tin đồn hiện đang xuất hiện kết hợp với các thông tin rò rỉ trước đây của Samsung có thể đưa ra một số phỏng đoán về sản phẩm.
Có thể nâng cấp thiết kế và camera
Có khả năng dòng sản phẩm Galaxy S11 sẽ giữ lại thiết kế đục lỗ được tìm thấy trên dòng Galaxy S10 năm nay, mặc dù kích thước của các phần cắt và viền sẽ được giảm xuống để tránh một cái nhìn xấu xí. Công ty cũng có thể thực hiện một đường cong đáng chú ý hơn dọc theo các cạnh của màn hình, như dự kiến với Galaxy Note 10 vào cuối năm nay. Một khả năng khác là việc định vị lại hệ thống camera selfie.
Máy có thể đi kèm hệ thống camera được cải tiến mạnh mẽ |
Nói về máy ảnh, hiện tại vẫn chưa rõ Samsung có kế hoạch thêm cảm biến vào phía sau các điện thoại thế hệ tiếp theo hay không, nhưng nếu làm như vậy, Galaxy S11e rất có thể sẽ có được ống kính tele, trong khi Galaxy S11 và S11+ có thể bao gồm cảm biến Time of Flight.
Giống như Galaxy S7 và S9, Samsung có thói quen bảo lưu các nâng cấp cảm biến máy ảnh lớn của mình trong những năm mà họ sử dụng lại một thiết kế trong quá khứ. Điều này gợi ý rằng dòng Galaxy S11 sẽ được hưởng lợi từ các cảm biến hoàn toàn mới, cả ở phía trước và phía sau.
Trang bị chip xử lý mạnh hơn rất nhiều
Trong quá khứ, Galaxy S10 sử dụng cả chip của Samsung và Qualcomm. Chúng được xây dựng dựa trên các quy trình sản xuất 8 nm và 7 nm tương ứng, nhưng với Galaxy S11, Samsung có thể thực hiện bước nhảy vọt lên chip 5 nm.
Galaxy S11 sẽ trang bị chip 5 nm mạnh mẽ? |
Theo Samsung, những con chip đầu tiên được sản xuất bằng quy trình 5 nm của hãng sẽ bắt đầu xuất hiện trong nửa đầu năm 2020, đúng thời điểm của dòng Galaxy S11. Với chip mới, nó có thể tăng hiệu suất khoảng 15% khi so sánh với 7 nm. Hơn nữa, hiệu quả năng lượng sẽ cải thiện 20% cùng kích thước giảm 45%.
Nếu Samsung không chuẩn bị chip 5 nm cho Galaxy S11, các điện thoại cao cấp sẽ mặc định sử dụng quy trình 7 nm. Điều này sẽ không cung cấp những cải tiến to lớn được thấy trong năm nay sau khi nhảy từ 10 nm, nhưng nó vẫn sẽ mang lại hiệu suất tốt cho các thiết bị châu Âu của Samsung - những thiết bị này hiện đang sử dụng chip 8 nm thay vì 7 nm.
Theo Danviet
Bán giá 1.300 USD, Galaxy S10 5G thiết lập mốc 'sang chảnh' mới
Với giá bán 1.300 USD tại Mỹ, smartphone 5G của Samsung quá tầm với của rất nhiều người dùng.
" alt="Lộ danh sách tên mã Galaxy S11" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- Video bàn thắng MU 2
- Vsmart Active 3
- Thủ tướng yêu cầu xem xét kiến nghị của Viet Foods
- Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
- Yamaha Exciter 150 biển số ngũ quý 'hét giá' gần 200 triệu
- Cách đặt video TikTok làm hình nền iPhone và Android
- Những món đồ nên sắm sau khi mua ô tô mới
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu