'Lịch thi đấu quá dày có thể bóp nghẹt Hà Nội FC'
(责任编辑:Công nghệ)
- Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
Trước trận đấu đầu tiên của Argentina tại World Cup 2022, nhiều fan hâm mộ đã đổ xô mua fan token của đội bóng này. Sau trận đấu giữa đội tuyển Argentina và Saudi Arabia (Ả rập Xê út), giá Argentine Football Association Fan Token (tên mã ARG) - fan token của đội tuyển Argentina đã giảm sốc.
Theo đó, từ mức giá 7,5 USD sáng 22/11, giá token ARG đã giảm tới 30%, xuống chỉ còn 5,3 USD. Nguyên nhân của tình trạng này là bởi Messi và các đồng đội đã thúc thủ khi thua đau Saudi Arabia với tỷ số 1 - 2. Đây là kết quả khiến nhiều người bất ngờ bởi Argentina là một trong những ứng cử viên cho chức vô địch World Cup.
Kết quả trận đấu đã tác động tới tâm lý của cổ động viên đội bóng này. Gần như ngay lập tức, giá fan token của Argentina giảm mạnh. Có thời điểm, token ARG đã giảm chỉ còn 4,9 USD, mất tới 35% giá trị chỉ trong ít giờ đồng hồ.
ARG là fan token chính thức của Hiệp hội bóng đá Argentina. Những ai nắm giữ fan token ARG sẽ có quyền bỏ phiếu trong các quyết định được đưa ra bởi tổ chức này.
Người sở hữu fan token Argentina có một số đặc quyền như là khách VIP của sân vận động Antonio Vespucio Liberti (sân nhà của đội tuyển Argentina). Tùy thuộc vào lượng token nắm giữ, họ có thể được quyền ưu tiên mua vật phẩm có chữ ký hay gặp gỡ và chào hỏi các tuyển thủ.
Argentine Football Association Fan Token có tổng giá trị vốn hóa khoảng 19 triệu USD. Tuy nhiên, trong 24 giờ qua, tổng lượng giao dịch mua vào, bán ra của fan token này lên tới 29,5 triệu USD, gấp rưỡi tổng giá trị vốn hóa. Điều này cho thấy phần lớn người nắm giữ fan token của Argentina đã có động thái mua hoặc bán trong ngày hôm nay.
Với việc các trận đấu thuộc vòng chung kết World Cup 2022 tại Qatar sẽ còn kéo dài tới cuối tháng 12, nhiều khả năng giá fan token của các đội tuyển tham dự sẽ tiếp tục biến động mạnh trong những ngày tới.
Người hâm mộ bóng đá cần cân nhắc thật kỹ trước khi mua các loại fan token này. Trong trường hợp đội bóng chủ quản có kết quả thi đấu không tốt, giá fan token chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng, thậm chí có thể mất khả năng thanh khoản.
Trọng Đạt
" alt="Giá Fan token Argentina giảm sốc do Messi thua đau Saudi Arabia" />Giá Fan token Argentina giảm sốc do Messi thua đau Saudi ArabiaBệnh nhân trong vụ cả nhà nhập viện sau bữa ăn có nấm xào mướp. Ảnh: BVCC. Trường hợp nghi bị ngộ độc nấm còn lại là người con gái 17 tuổi. Em được điều trị cùng mẹ tại Khoa Bệnh nhiệt đới trong tình trạng suy gan gấp, men gan tăng cao, rối loạn đông máu. Bệnh nhân có tiến triển tốt hơn và đã về nhà lo hậu sự cho mẹ.
Như VietNamNetđã đưa tin, 3 trường hợp nghi ngộ độc nấm chuyển từ Tây Ninh lên Bệnh viện Chợ Rẫy cấp cứu ngày 6/6 là người trong một gia đình, bao gồm: chồng, vợ và con gái 17 tuổi.
Khai thác thông tin ghi nhận, cách thời điểm nhập viện khoảng 3-4 ngày, gia đình bệnh nhân đã hái nấm và xào với mướp ăn. Người chồng ăn nhiều nhất với khoảng nửa phần nấm xào mướp, người vợ và con gái ăn phần còn lại.
Từ 8-12 giờ sau, lần lượt 3 người có dấu hiệu đau bụng, nôn ói, tiêu lỏng rất nhiều, mức độ ngày càng nặng hơn. Các bệnh nhân được chuyển vào bệnh viện địa phương và tiếp tục chuyển lên TP.HCM.
Trong quá trình chuyển viện, người chồng bị khó thở, suy hô hấp, được đặt nội khí quản, bóp bóng. Tuy nhiên, ông tử vong tại Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Chợ Rẫy. Người vợ và con gái được chuyển lên Khoa Bệnh nhiệt đới trong tình trạng suy gan gấp, men gan tăng rất cao kèm theo rối loạn đông máu.
Các bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân bị ngộ độc sau khi ăn nấm. Tuy nhiên, ngộ độc nấm gì và độc tố nào thì chưa thể khẳng định được.
Bác sĩ khuyến cáo người dân cần hết sức cẩn trọng khi ăn nấm mọc hoang vì nguy cơ nhầm lẫn dẫn đến ngộ độc. Những độc tố khác nhau của nấm ảnh hưởng các hệ cơ quan khác nhau, có thể bị ảo giác hoặc rối loạn tri giác, suy thận, rối loạn chức năng gan… Triệu chứng ngộ độc nấm có thể khởi phát rất nhanh ngay sau khi ăn nhưng cũng có thể sau 8-12 giờ. Vì thế, ngay khi có dấu hiệu bất thường, người dân cần đến ngay cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị.
Vụ cả nhà nhập viện sau bữa ăn, 2 người tử vong: Không xác định được độc tố
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Thủy Ngân, Phó trưởng Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy, việc xác định loại nấm và độc tố khiến 2 vợ chồng ở Tây Ninh tử vong là vô cùng khó khăn." alt="Người mẹ vụ cả nhà bị ngộ độc nấm phải nhập viện sau bữa ăn đã mất" />Người mẹ vụ cả nhà bị ngộ độc nấm phải nhập viện sau bữa ăn đã mấtTrường ĐH Giao thông Vận tải công bố điểm chuẩn trúng tuyển theo kết quả học bạ năm 2020 của cả 2 cơ sở Hà Nội và TP.HCM, theo đó ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng với mức điểm chuẩn cao nhất 26.65 điểm.
Điểm xét tuyển là tổng điểm ba môn học trong tổ hợp xét tuyển (điểm trung bình cả năm lớp 10 + điểm trung bình cả năm lớp 11 + điểm trung bình học kỳ I năm lớp 12) + điểm ưu tiên (nếu có) từ ngưỡng điểm được nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển trở lên.
Mức điểm trúng tuyển từng ngành cụ thể như sau:
ĐH Huế cũng đã công bố điểm chuẩn trúng tuyển theo phương thức xét kết quả học tập ở cấp THPT (học bạ) vào đại học hệ chính quy của các trường đại học thành viên, các khoa trực thuộc và Phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị.
Điểm xét tuyển là kết quả học tập các môn trong tổ hợp môn xét tuyển ở cấp THPT của 2 học kỳ năm học lớp 11 và học kỳ I năm học lớp 12.
Điểm trúng tuyển cụ thể như sau:
Hiện tại, ĐH Huế đang tiếp tục nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển bổ sung đợt 1 theo phương thức xét kết quả học tập ở cấp THPT.
Điều kiện xét tuyển là tổng điểm các môn trong tổ hợp môn xét tuyển phải >=18.0 (chưa nhân hệ số và chưa cộng điểm ưu tiên).
Riêng các ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên thì điều kiện xét tuyển là học sinh đã tốt nghiệp THPT phải có học lực lớp 12 xếp loại giỏi hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 trở lên và tổng điểm các môn trong tổ hợp môn xét tuyển phải >= 24.0 (chưa nhân hệ số và chưa cộng điểm ưu tiên).
Thời gian đăng ký xét tuyển đến ngày 30/8.
Thúy Nga
Vì sao điểm chuẩn vào đại học có thể tăng mạnh?
Đại diện nhiều trường đại học cho biết với thực tế kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa diễn ra, các trường có thể yên tâm xét tuyển từ kết quả thi và dự đoán điểm chuẩn sẽ tăng.
" alt="ĐH Ngoại thương công bố điểm trúng tuyển phương thức xét học bạ" />ĐH Ngoại thương công bố điểm trúng tuyển phương thức xét học bạ- Nhận định, soi kèo Ninh Bình vs Hòa Bình, 18h00 ngày 23/1: Nhọc nhằn sân nhà
- Soi kèo góc Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- Phát hiện mắc ung thư vì tập thể dục để giảm cân không thành
- Mỹ Anh tiết lộ cuộc trò chuyện cùng mẹ với CEO Apple Tim Cook
- Bé sơ sinh bị lóc da đầu phải khâu 21 mũi vì sai lầm tự sinh tại nhà
- Soi kèo góc Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1
- Những nụ cười Mường Lát giữa ngày Rằm
- Nam sinh 9X có hơn 5 tỷ đồng từ nghề tay trái
- Học sinh Pháp sắp được bỏ bài tập về nhà
-
Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
Hoàng Ngọc - 22/01/2025 03:16 Cúp C1 Châu Âu ...[详细] -
Sao Việt 11/10/2024: NSND Thái Bảo tuổi 60 trẻ đẹp, ngoại hình Hoài Lâm hiện tại
Tin sao Việt 11/10: NSND Thái Bảo chia sẻ ảnh mới cùng chú thích: "Người nông dân đi cày từ vươn thở đến tiếng thơ. Rất mệt nhưng vui sướng vì thửa ruộng này không hề đơn giản". => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Hùng Tú
Bảo An ‘Xúc xắc xúc xẻ’ tuổi 18: Là sinh viên Ngoại thương, thay đổi khó nhận raCa sĩ Bảo An - "Giọng ca nhí triệu view" một thời hiện là sinh viên của Trường Đại học Ngoại thương. Cô dành thời gian học thanh nhạc, piano, nhảy, sáng tác và ấp ủ nhiều kế hoạch âm nhạc thời gian tới." alt="Sao Việt 11/10/2024: NSND Thái Bảo tuổi 60 trẻ đẹp, ngoại hình Hoài Lâm hiện tại" /> ...[详细] -
Dạy trẻ dân tộc thiếu số học tiếng Việt: 'Cô hỏi gì, con nói lại y chang'
- Về thăm Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, hơn 100 đại biểu tới từ 23 tỉnh thành phía Bắc đã vô cùng ấn tượng với sự tự tin, nhanh nhẹn của những đứa trẻ vùng cao nơi đây.Học sinh lớp 5 tuổi ở Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Ảnh: Nguyễn Thảo Trẻ học - cô học - phụ huynh học
Trường Mầm non Thải Giàng Phố là trường thuộc xã đặc biệt khó khăn của huyện Bắc Hà. Với 7 điểm trường, trong đó 6 điểm lẻ, trường có 14 lớp với 360 trẻ thì có tới 359 trẻ là người dân tộc thiếu số (DTTS). Trẻ em dân tộc Mông chiếm 98% học sinh.
Với đặc điểm kinh tế, xã hội đó, việc những đứa trẻ 3-4 tuổi nói sõi tiếng Việt là điều đáng tự hào của những cô giáo đang đứng lớp ở Thải Giàng Phố.
Cô giáo Đào Linh Ngân về trường đã được 10 năm. Những ngày đầu về trường, cô được phân công dạy lớp 3 tuổi.
“Cô và trò bất đồng ngôn ngữ. Tôi là người Kinh, không biết tiếng Mông. Tên của trẻ cũng khiến tôi khó nhớ. Trẻ cũng không hiểu cô nói gì. Cô hỏi ‘Cháu tên là gì?’, trẻ cũng nói ‘Cháu tên là gì?’. Cô nói cao giọng, trẻ cũng lên cao giọng”.
Do không nói được tiếng Mông những ngày đầu, việc dạy trẻ tiếng Việt càng trở nên khó khăn hơn. “Trừ con em cán bộ, còn lại ở nhà bố mẹ nói 100% tiếng Mông với trẻ” – cô Ngân cho biết.
Để đạt được những thành quả như ngày hôm nay, cô Ngân và các cô giáo của Thải Giàng Phố phải kiên trì từng ngày, mỗi tiết học.
Thực hiện mô hình tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS, ngoài các hoạt động vui chơi, học tập hằng ngày, các cô giáo trường Thải Giàng Phố cho trẻ học thêm 15 phút mỗi ngày. Trong 15 phút ấy, các cô cho trẻ tiếp xúc với 3 từ quen thuộc, sau đó phát triển từ thành câu.
Cô Nguyễn Thị Duyên – hiệu trưởng nhà trường – cho biết, đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số rất bổ ích với giáo viên và có ý nghĩa quan trọng với học sinh. Bởi vì nếu học sinh có vốn tiếng Việt tốt thì sẽ nhận thức tốt được tất cả các hoạt động khác, chất lượng giáo dục được nâng lên rõ rệt.
Cô Duyên chia sẻ, bố mẹ trẻ hầu hết đã học hết lớp 12, nói được tiếng Việt nhưng do thói quen nên ở nhà vẫn còn nói tiếng mẹ đẻ. Chính vì thế, công việc của các cô giáo không chỉ là dạy tiếng Việt cho trẻ, mà còn phải vận động, tuyên truyền bố mẹ tích cực nói tiếng Việt với con ở nhà.
Học sinh Trường Mầm non Thải Giàng Phố rất tự tin và dạn dĩ trước người lạ. Ảnh: Nguyễn Thảo Tham gia chuyến tham quan mô hình tăng cường tiếng Việt tại các trường mầm non huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, đại diện các tỉnh miền núi phía Bắc cũng chia sẻ về tình hình và đề xuất cho đề án sau 3 năm thực hiện.
Cô Phan Thị Thu Hằng – Hiệu trưởng Trường Mầm non Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, ngôi trường có 100% giáo viên và học sinh là người dân tộc Tày – cho rằng, mỗi trường, mỗi khu vực vùng cao sẽ có những đặc thù khác nhau.
“Dạy trẻ khó một thì khi trao đổi với phụ huynh khó hơn nhiều lần. Phụ huynh ở khu vực chúng tôi hầu hết đi làm ăn xa, trẻ ở nhà với ông bà”.
“Ở khu vực của chúng tôi, không khó khăn lắm trong việc dạy tiếng Kinh nhưng lại khó khăn trong việc dạy nói chuẩn. Vì dân địa phương vẫn hay nói ngọng, ví dụ như ‘quên’ thì nói thành ‘quyên’, lẫn lộn dấu sắc và dấu ngã. Hay chính bản thân giáo viên là người bản xứ cũng nói ngọng. Vì thế, các cô giáo cũng phải được yêu cầu sửa ngay”.
Cô giáo Hoàng Thị Sử, người Mông, giáo viên Trường Mầm non Thải Giàng Phố trong tiết dạy tiếng Việt cho trẻ. Ảnh: Nguyễn Thảo Cùng chung khó khăn như các địa phương khác, cô Liễu Thị Dứa – Hiệu trưởng Trường Mầm non xã Xuân Lễ, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn – chia sẻ, học sinh của cô cũng 100% là người DTTS, nằm ở xã thuộc vùng vùng đặc biệt khó khăn của huyện Cao Lộc với tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo là 46,7%.
“Một lớp có thể có học sinh của nhiều dân tộc khác nhau nên ban đầu các cô không thể hiểu trẻ nói gì. Đã có trường hợp ở điểm lẻ, cô giáo phải nhờ học sinh tiểu học sang phiên dịch giúp khi trẻ đòi đi vệ sinh mà cô không hiểu. Trường đã đưa ra giải pháp phân công cả cô giáo biết tiếng dân tộc và cô giáo không biết tiếng vào dạy cùng một lớp”.
Theo cô Dứa, yếu tố cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập rất quan trọng trong việc dạy tiếng Việt cho trẻ. “Khi trẻ được tri giác chữ tiếng Việt thì trẻ sẽ nhớ nhanh hơn. Ở các điểm lẻ, trang thiết bị luôn khó khăn hơn, nên khi tổ chức hoạt động trải nghiệm tiếng Việt bao giờ cũng không thuận lợi bằng điểm chính”.
Khó khăn tìm nguồn kinh phí
Các đại biểu là giáo viên, hiệu trưởng, cán bộ ngành mầm non các tỉnh phía Bắc về dự hội thảo sơ kết 3 năm thực hiện đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số. Ảnh: Nguyễn Thảo Tại Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS được tổ chức tại tỉnh Lào Cai, một số đại biểu đã có những đề xuất về mặt chính sách.
Đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Kạn cho biết: “Bắc Kạn là một tỉnh nghèo, nguồn kinh phí để triển khai đề án tăng cường tiếng Việt hoà vào nguồn ngân sách chung và rất hạn chế”.
“Chúng tôi đã xây dựng kế hoạch ngân sách hằng năm để thực hiện nhiệm vụ tăng cường tiếng Việt để sang bảo vệ với Sở Tài chính, nhưng quá trình bảo vệ rất khó khăn. Có những lúc xây dựng 10 mà bảo vệ được 1, 2 đã rất quý rồi.
Vị này cho biết, thành công nhất trong 3 năm triển khai đề án tăng cường tiếng Việt là bảo vệ được kinh phí để mở 2 lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc cho giáo viên mầm non và tiểu học. Hiện tại, Sở vẫn tiếp tục đề xuất xin kinh phí nhưng cho đến nay, Sở Tài chính vẫn trả lời là ‘rất khó khăn, đang cố gắng cân đối’. "Đó là một khó khăn mà chúng tôi cảm thấy rất nan giải. Về phía Sở Giáo dục thì chỉ có thể hỗ trợ về mặt chuyên môn”.
Với Lai Châu, phòng mầm non đã tham mưu với tỉnh có những chính sách riêng như: chính sách hỗ trợ nhân viên nấu ăn, chính sách hợp đồng giáo viên để bổ sung những nơi còn thiếu.
Trong năm học này, Lai Châu thiếu 257 giáo viên mầm non, nên chủ yếu chỉ bố trí được 1 cô/ lớp.
Trẻ 5 tuổi hoạt động trong giờ kể chuyện. Ảnh: Nguyễn Thảo Tiếp xúc thực tiễn, cô Liễu Thị Dứa (Lạng Sơn) phản ánh, theo nghị định 86, trẻ mẫu giáo, hộ nghèo được miễn giảm học phí, hỗ trợ ăn trưa nhưng trẻ nhà trẻ lại không được nhận hỗ trợ này. “Phụ huynh thấy con mình không được hưởng chế độ ăn trưa thì không đưa con ra lớp nữa, mà chờ đến 3 tuổi. Trong khi việc trẻ ra lớp sớm sẽ thuận lợi hơn rất nhiều cho việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ”.
Ghi nhận các ý kiến, đề xuất tại hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa cho biết, Bộ GD-ĐT sẽ nghiên cứu và tìm giải pháp quản lý, chỉ đạo chuyên môn nhằm thực hiện đề án một cách hiệu quả hơn.
Thứ trưởng cũng khẳng định: “Việc tăng cường tiếng Việt, trở thành nhiệm vụ quan trọng số một đối với trẻ DTTS trước tuổi đi học tiểu học. Đây là công việc mà chương trình giáo dục mầm non cần phải thực hiện nhằm chuẩn bị cho trẻ học tốt ở chương trình lớp 1 cũng như cho việc học tập suốt đời, tìm kiếm các cơ hội việc làm, hòa nhập với cộng đồng và có đóng góp cho xã hội”.
Clip: Tiết học kể chuyện bằng tiếng Việt của trẻ 5 tuổi ở Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
Theo báo cáo của các địa phương, đến thời điểm tháng 8/2018, có 99,2% trẻ DTTS đến trường được tăng cường tiếng Việt. Số giáo viên mầm non người Kinh dạy trẻ DTTS chiếm 47%, 53% là giáo viên người DTTS.
Tổng số giáo viên mầm non được tập huấn về nội dung, phương pháp tăng cường tiếng Việt đạt 86%. Một số địa phương có biên soạn bổ sung tài liệu phù hợp với vùng miền, văn hoá cộng đồng dân tộc nơi trẻ sinh sống.
Số tổ chức xã hội tham gia tăng cường tiếng Việt cho trẻ ở các địa phương là 3.636 lượt đơn vị. Số cha mẹ được tuyên truyền về tăng cường tiếng Việt cho trẻ là 647.126 lượt cha mẹ. Số nhóm lớp được mua sắm mới trang thiết bị, học liệu về tăng cường tiếng Việt là 29.780 nhóm lớp (đạt 65%). Số nhóm lớp có đủ tài liệu, học liệu tăng cường tiếng Việt đạt 77%.
Nguyễn Thảo
" alt="Dạy trẻ dân tộc thiếu số học tiếng Việt: 'Cô hỏi gì, con nói lại y chang'" /> ...[详细] -
Ở bên người yêu vẫn ám ảnh cảm xúc của tình cũ
Cách người ấy ngày xưa vừa dịu dàng, có lúc thô bạo nhưng vẫn đón lõng được cảm xúc của đối phương, tôi muốn có được điều đó một lần nữa.Bỏ cơ nghiệp theo nữ bác sĩ, nam giám đốc nhận kết đắng
Phút cuối đời, câu nói của mẹ chồng khiến nàng dâu nghẹn lòng
Tôi và anh chỉ là bạn bè chơi chung và quý mến nhau như những người bạn thân tình. Nhưng một chuyện xảy ra khiến chúng tôi cảm giác đã vượt ngưỡng của nhau. Trong khi giờ đây anh đã có người mới và rất hạnh phúc thì tôi lại dại khờ chìm đắm trong bi kịch.
Lần đấy dịp cuối tuần và trùng với sự kiện cả thành phố ăn mừng đội tuyển bóng đá Việt Nam giành chiến thắng trong một giải đấu quốc tế. Trong khi những bạn bè khác tưng bừng gặp gỡ hội tụ và ào ra đường để hòa vào không khí náo nhiệt chung thì tôi và anh chỉ lặng lẽ ở nhà ăn mừng theo cách riêng của mình.
Cả hai đều không thích đám đông, sống không phô trương nên lặng lẽ gặp nhau và uống bia rồi nhẹ nhàng đưa quan điểm về thế cục chung của đội tuyển. Tuy nhiên, khi tàn tiệc thì đã về khuya. Anh không yên tâm để tôi ra về một mình nên nói tôi sang tạm phòng bên để nghỉ ngơi.
Anh dẫn tôi vào phòng, nhưng ôm tôi và đề cập chuyện đấy. Xác định giữa hai người chỉ là tình bạn nên tôi kháng cự. Tuy nhiên, đàn ông một khi trong người có chút hơi men, đối tác càng kháng cự càng như chất xúc tác khiến anh ta mạnh bạo và quyết liệt hơn.
Tuy nhiên, anh không thô bạo đến mức làm tôi hoảng loạn đuối sức rồi dùng thế cưỡng hiếp tôi. Thấy thái độ của tôi như vậy, anh cũng đấu tranh tư tưởng dữ dội. Tôi cự tuyệt vì ý thức thế của mình đang ở đâu, nhưng trước sự dịu dàng của anh tôi lại thả lỏng. Nhưng rồi tôi bừng tỉnh trở lại, đẩy anh ra và đòi về.
Thấy thế anh lại níu tôi lại. Hai bên dùng dằng như thế hồi lâu. Trong người tôi cũng có chút hơi men nên trước bối cảnh như thế, tôi thả lỏng mình hoàn toàn và gần như đồng thuận với tín hiệu của đối tác đưa ra. Và rồi chuyện gì phải xảy ra cũng đã xảy ra.
Sáng hôm sau tỉnh dậy, tôi đã khóc vì chợt nhận ra bản thân đã quá mềm yếu và chủ quan đến mức tự đưa mình vào hoàn cảnh trớ trêu như vậy. Anh cũng biết mình sai nên ra sức dỗ dành và nói sẽ nhận trách nhiệm về tất cả những gì đã xảy ra. Điều anh nói tưởng như làm tôi được xoa dịu, ngờ đầu càng khiến tôi tổn thương nhiều hơn.
Tôi đến với anh hoàn toàn là do hoàn cảnh đưa đẩy chứ không hề vì tình yêu một phía, giăng bẫy rồi đòi anh chạy theo chịu trách nhiệm sau đó. Chính vì thế, tôi khẳng khái trao đổi với anh, mọi chuyện xem như chấm dứt ngay tại thời điểm này. Cả hai lặng lẽ ra khỏi đời nhau như chưa từng có chuyện gì xảy ra.
Nhưng diễn biến tình cảm của tôi sau biến cố ấy lại khiến tôi không thể làm chủ và chèo lái theo ý mình. Sau lần ấy, tôi bắt đầu thấy nhớ anh và cảm giác day dứt khắc khoải đeo bám. Bản thân đã tự vấn trái tim mình, rằng lẽ ra sự day dứt khắc khoải ấy phải từ phía anh ta mới phải. Sao tôi lại ngớ ngẩn đến mức tự đem cảm xúc tiêu cực đến cho mình.
Nhưng rồi cùng với thời gian, tôi nhận ra sở dĩ tôi có những cảm xúc đó thường trực là vì đã đem lòng yêu anh mất rồi. Sau đó một thời gian, tôi cố gắng thả lỏng mình, gặp gỡ tiếp xúc với một số đối tượng thích hợp và nhanh chóng có người yêu. Nhưng những cảm xúc người yêu hiện tại đem lại không khiến tôi mảy may rung động.
Khi hai người gần gũi, tôi vẫn mong tìm lại được sự rung cảm với đối tác tình một đêm ngày nào, nhưng không toại nguyện. Cách người ấy ngày xưa vừa dịu dàng, có lúc thô bạo nhưng vẫn đón lõng được cảm xúc của đối phương, biến cô gái từ chỗ cự tuyệt đến lúc thả lỏng mình và tự nguyện dâng hiến, tôi muốn có được điều đó một lần nữa.
Tiếc là người ấy đã rời xa cuộc đời tôi sau lần ấy vì cảm thấy xấu hổ. Thông qua bạn bè chung, tôi biết anh đã có người yêu và hiện tại bọn họ rất hạnh phúc.
Tôi biết bản thân mình có lỗi với người yêu hiện tại. Tôi yêu anh chỉ để lấp chỗ trống với tình cảm nảy sinh sau tình một đêm với đối tác cũ. Giờ đây tôi lâm vào cảnh "đồng sàng dị mộng", ở bên người mới nhưng lòng vẫn không thôi khắc khoải nhớ nhung tình thoảng qua hồi đó.
Tôi phải làm sao để vực mình trở lại và đi đúng hướng?
Trưởng phòng IT bị bố mẹ 'từ mặt' vì yêu phụ nữ một đời chồng
Con trai tôi tuyên bố sẽ không cưới ai ngoài cô gái đó mặc cho bố mẹ can ngăn.
" alt="Ở bên người yêu vẫn ám ảnh cảm xúc của tình cũ" /> ...[详细] -
Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
Hoàng Ngọc - 21/01/2025 04:44 Kèo phạt góc ...[详细] -
Dạy nhân viên chuyển đổi số để không ném tiền qua cửa sổ
Ông Jens Lottner, Tổng giám đốc ngân hàng Techcombank. (Ảnh: Hải Đăng) Vấn đề của Techcombank không mới. PGS.TS. Trần Hà Minh Quân - Viện trưởng Viện đào tạo quốc tế ISB – Đại học Kinh tế TP.HCM - cho hay 70% doanh nghiệp chuyển đổi số gặp thất bại, một phần do thiếu hụt kiến thức chuyển đổi số. Điều này dẫn đến lý do viện đào tạo của ông Quân mở các khóa dạy kiến thức chuyển đổi số cho nhân viên các tổ chức, doanh nghiệp.
Để không đi vào vết xe đổ, Techcombank hợp tác với AWS để đào tạo cho 2.800 nhân viên của họ kiến thức về đám mây. Chương trình không chỉ đào tạo kỹ sư mà còn có lớp đặc biệt cho các bộ phận khác để tất cả phòng ban đều có cùng một tiếng nói khi nhìn về công nghệ cloud. Tất cả nhằm mục đích “cloud thinking” (mọi công nghệ đều hướng trên đám mây) mà ngân hàng mong muốn.
Việc đào tạo diễn ra suôn sẻ, các tính năng mới sắp được tung ra trên ứng dụng Techcombank trong một vài tháng tới, nhưng ông Jens Lottner vẫn không quên những ngày đầu ngân hàng này quyết định đưa mọi thứ lên mây.
Thời điểm đó, và ngay cả hiện tại, nhân viên các bộ phận gồm: công nghệ, hạ tầng, kinh doanh khó tìm được tiếng nói chung. Bên IT rất hứng khởi và đặt niềm tin vào công nghệ, song những người thuộc mảng kinh doanh đặt câu hỏi về lợi ích mang lại khi bỏ kinh phí đầu tư.
Câu chuyện này giống với những gì diễn ra tại một tờ báo hàng đầu Việt Nam. Bộ phận công nghệ rất tự tin và khẳng định công nghệ có thể làm nhiều thứ, song ban biên tập tờ báo lại nghi ngờ tính hiệu quả khi đầu tư. Do đó, Giám đốc công nghệ của tờ báo lên kế hoạch tuyển dụng người có kiến thức cả công nghệ lẫn báo chí, để có thể đứng giữa lý giải câu chuyện cho cả hai bên.
Khi được hỏi đứng về “phe” nào khi tranh cãi nổ ra giữa bộ phận kinh doanh và công nghệ, ông Jens thừa nhận sẽ đứng về phía kinh doanh. Việc này nhằm bảo đảm mọi khoản đầu tư đều mang lại lợi ích.
“Trọng tâm trong các chiến lược vẫn là khách hàng, làm sao để công nghệ mang lại lợi ích cho khách hàng”, ông Jens cho hay.
Techcombank nằm trong dòng chảy chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ tại Việt Nam, với đám mây được xác định là hạ tầng quan trọng nhất của kinh tế số. Tuy vậy, để có lực lượng am hiểu về điện toán đám mây không dễ, chưa nói đến việc vận hành nó.
Ông Conor McNamara, Tổng giám đốc AWS khu vực ASEAN, cho hay đơn vị đang tổ chức các khoá đào tạo đám mây miễn phí tại Việt Nam và toàn khu vực lẫn trên toàn cầu, với mục tiêu đạt được 29 triệu học viên tính tới năm 2025.
" alt="Dạy nhân viên chuyển đổi số để không ném tiền qua cửa sổ" /> ...[详细] -
Nếu như trước đây, cụ thể rơi vào khoảng thời gian 10 năm trước, một cô gái nói chung hay một nữ sinh trung học nói riêng được xếp vào loại xinh xắn, tiêu biểu và luôn được chú ý với những quy chuẩn có nhiều nét liên quan tới truyền thống. Thời ấy, trào lưuhot girl cũng chưa xuất hiện, hoặc chỉ là nhen nhóm trong lòng giới trẻ mà chưa thịnh hành như bây giờ nên việc làm đẹp, chụp ảnh… đối với các cô gái trở thành một điều gì đó còn rất mới mẻ, lạ lẫm và hiếm gặp.
Nhắc tới vẻ bề ngoài thì một gương mặt mộc hài hòa, làn da trắng, mái tóc dài đen láy cắt ngang vai hay buông xõa… sẽ là những yếu tố không thể thiếu. Phong cách nói chung và phong cách ăn mặc nói riêng cũng thường là dễ thương, nữ tính na ná nhau. Còn những hành động làm đẹp gắn với sự phát triển của công nghệ như phẫu thuật thẩm mỹ hay xăm mình trở nên rất xa xỉ, thậm chí còn bị đánh giá vào tư cách đạo đức hay lối sống.
Thế nhưng, ở thời điểm hiện đại, mọi quan điểm ấy đã thay đổi rất nhiều, trở nên thoáng hơn và hòa nhập với thế giới hơn xưa. Rõ ràng ở thời bây giờ, ngoại hình sẽ là cái “đập” vào mắt người đối diện đầu tiên và giúp các cô gái để lại ấn tượng. Vậy nên việc làm đẹp bây giờ cũng được đặt ở vị trí quan trọng hơn trong list việc hàng ngày của con gái nói chung.
"Một cô gái để mặt mộc, mái tóc cứng và khô nhưng vẫn không ép hay sử dụng cách nào đó cho đẹp hơn, ăn mặc quá giản dị và không đúng kiểu khi đến một buổi prom... sẽ không được chúng tớ đánh giá cao đâu - tất nhiên đó mới chỉ là ấn tượng ban đầu và đánh giá ở kĩ năng làm đẹp cho bản thân." - Một chàng trai hùng hồn tuyên bố. Và ngẫm ra thì, nhận xét của anh chàng này cũng không có gì bất hợp lý.
Trang điểm
Ngày ấy: Lứa nữ sinh thuộc thế hệ 8x dường như không bao giờ biết tới việc đánh một chút phấn, hay tô một chút son khi tới trường, hoặc ít ra là trong các dịp lễ trọng đại của trường như khai giảng, bế giảng, lễ kỷ niệm 20/11… Làn da hơi tối màu hay gương mặt gặp vấn đề về mụn thì cũng là một điều gì đó rất bình thường của tuổi mới lớn. Nếu trang điểm khi tới trường thì sẽ bị cho là đua đòi, thậm chí sẽ dễ bị... ghét vì tự làm mình nổi bật hơn người khác.
Thanh Vân Hugo, một hot girl thuộc thế hệ 8x chia sẻ: "Ngày trước, thời Vân còn đi học cũng phải cách đây hơn chục năm rồi, quan niệm về cái đẹp giản dị lắm... Đi học không biết trang điểm là gì, chỉ tỉa chút lông mày đã thấy ngại với các bạn cùng lớp rồi. Vẻ đẹp của học sinh ngày xưa rất giản dị và thuần khiết, đơn giản vì chưa có nhiều phương pháp làm đẹp và có điều kiện vật chất như hiện tại. Bây giờ, các bạn trẻ biết cách làm đẹp từ rất sớm và công nghệ ngày càng nhiều nên các bạn ngày càng xinh đẹp và năng động. Mình thấy vui vì đã là con gái là phải đẹp, có điều kiện làm đẹp thì rất tuyệt, tuy nhiên đừng lạm dụng mỹ phẩm hay thẩm mỹ quá sớm hoặc quá nhiều mà sau này hối hận. Vì bản thân tuổi trẻ đã là một sắc đẹp vô giá mà tiền nào cũng không mua lại được, nên hãy tận dụng vẻ đẹp trời cho ấy càng lâu và càng tự nhiên càng tốt".
Chị Phạm Việt My, sinh năm 1986, một cô gái thuộc thế hệ 8x chia sẻ: "Nhìn các em học sinh cấp 3 bây giờ đúng là quá khác so với thời cấp 3 đi học của bọn chị ngày xưa. Các em đẹp hơn, năng động tự tin hơn, dám khẳng định mình hơn. Thời của bọn chị, nếu con gái làm điệu, trang điểm khi tới trường thì sẽ bị "soi" kinh khủng và cho là mải chơi, đú đởn, không lo học. Vậy nên gương mặt mộc, bộ đồng phục áo trắng quần xanh làm không được khác bất kỳ ai là một điều bắt buộc khi tới lớp."
Chị Thanh Ngân, sinh năm 1984 tâm sự: "Như ngày xưa đi học phổ thông, con gái đứa nào đứa nấy tóc dài ơi là dài, không nhuộm không ép, cứ buộc túm đằng sau thôi. Còn trang điểm thì rất khó để tìm thấy. Thế nhưng mỗi thời mỗi khác, con trai thời đấy có vẻ thích những cô gái mộc mạc, chân chất như thế hơn. Những bạn chăm chút về ngoại hình khi đi học là bị con trai "đánh giá" ngay".
Bây giờ:Có mặt tại các trường THPT vào các buổi lễ quan trọng, sẽ không hề khó để tìm ra một gương mặt nữ sinh xinh xắn, trang điểm nhẹ nhàng trong tà áo dài trắng. Nếu có ai đưa ra ý kiến rằng học sinh bây giờ "đua đòi" thế, son phấn "lòe loẹt" thì ngay lập tức ý kiến đó sẽ gặp phải rất nhiều sự phản bác của mọi người, bởi ngày nay, việc học sinh trang điểm vào những ngày lễ quan trọng của trường là bình thường.
"Đối với một số trường thì trong năm chỉ có những ngày đặc biệt như khai giảng hay bế giảng thì trường mới yêu cầu mặc áo dài, bởi vậy đối với các em nữ sinh thì đây là những dịp hiếm có, các em ấy muốn mình xinh hơn để chụp ảnh lưu niệm, thì make up, chải chuốt 1 tí, áo dài kiểu cách 1 tẹo... cũng đâu có gì sai? Tại sao lại có những người cứ vào ném đá các em ấy nhỉ? Làm mình đẹp hơn mà không quá lố thì nên khuyến khích chứ." - Một ý kiến phản đối khi các nữ sinh bị... "ném đá" do make up đi khai giảng.
Một hình ảnh tái hiện lại nữ sinh truyền thống - mái tóc đen dài trong tà áo dài trắng, giản dị mà vẫn rất đẹp. (Ảnh minh họa)
Nhưng make up nhẹ nhàng và với một mái tóc nhuộm, tà áo dài cũng kiểu cách hơn - rất nhiều nữ sinh bây giờ đến trường với một chút makeup, nhưng không vì thế mà bị soi. Họ vẫn rất xinh và thu hút ánh nhìn của các bạn khác phái đấy chứ.
Đứng ở góc nhìn từ thế hệ 8x, việc trang điểm khi tới trường sẽ làm học sinh lơ đãng, không còn tập trung vào công việc chính là học tập. Thế nhưng rõ ràng, xã hội bây giờ, việc làm đẹp là nhu cầu của bất kỳ ai. Hơn nữa nếu đã là 1 học sinh không mấy chăm chỉ thì sẽ có rất nhiều mối quan tâm khác, chứ không chỉ đơn thuần là “son phấn”. Vậy nên nữ sinh 9x bây giờ sẽ cảm thấy tự tin hơn, xinh đẹp hơn với một lớp phấn mỏng, son nhẹ, đôi mắt được chuốt để tạo điểm nhấn hay mái tóc được tạo kiểu cầu kỳ hơn thường ngày.
Bạn Thu Hà (THPT Phan Đình Phùng) chia sẻ: "Bản thân mình, bạn bè và kể cả một số thầy cô cũng không còn "kì thị" chuyện make up đi học nữa. Chỉ cần đừng quá lòe loẹt không phù hợp với học sinh thôi, chứ tô một chút son cho bớt nhợt nhạt, để tươi tắn hơn thì cũng có sao đâu".
Có chút son, chút mắt kẻ, nhưng vẫn thật xinh và tươi.
Tuy nhiên, cũng phải nói lại rằng việc make up ở đây dừng lại ở mức độ nhẹ nhàng, đúng lứa tuổi, và chỉ phù hợp nhất khi không làm tốn quá nhiều thời gian, trong các dịp đặc biệt hoặc các buổi party, prom của trường học hay bạn bè.
Phong cách ăn mặc
Ngày ấy: Một gương mặt được trang điểm đẹp, một mái tóc hợp với vóc dáng và tính cách sẽ chỉ được tôn vinh thực sự khi kết hợp cùng một bộ trang phục phù hợp. Rõ ràng trước kia, các cô gái luôn chỉ trung thành với một phong cách nữ tính, dịu dàng và hiền hòa không mấy nổi bật. Thời điểm ấy, khái niệm "cá tính" thể hiện qua vẻ ngoài, trang phục dường như chưa xuất hiện nên hầu như mọi người chỉ ăn mặc sao cho hợp mắt thôi chứ không hề chú ý tới việc bộ trang phục đấy nói lên điều gì về chính con người mình.
Bây giờ:Khi xã hội cho phép giới trẻ được thể hiện phong cách rõ ràng hơn thì các trào lưu về thời trang đã, đang và sẽ làm nên các “cơn sốt” trong lòng giới trẻ.
Nếu đi học, vẫn là áo trắng quần xanh, nhưng khi biết cách kết hợp với những phụ kiện đi kèm như giày, mũ, kính, ba lô, vòng vèo… một cách khéo léo thì trông nữ sinh ấy sẽ “style” hơn rất nhiều. Hay trong những buổi đi chơi cùng bạn bè, con gái bây giờ cũng kỹ càng trong việc lựa chọn trang phục hơn, chịu khó lên mạng để tìm hiểu các xu hướng đang “làm mưa làm gió” để khiến mình trở nên ấn tượng hơn.
Không những thế, thời đại này, mỗi dịp đặc trưng đều gắn với những trang phục riêng. Con gái sẽ biết chọn mặc gì trong buổi dạo phố, mặc gì trong party,... Đó như một cách tạo ấn tượng và "ghi điểm" đầu tiên trong mắt các chàng trai cũng như tất cả mọi người.
Vẫn là phong cách nữ tính, ngọt ngào có vẻ "truyền thống" nhưng con gái bây giờ đã biết "điệu" hơn với các phụ kiện đi kèm.
Khác với truớc kia, các cô gái thường không có gu ăn mặc, hoặc nếu có thì cũng kém đa dạng hơn, không dám phá cách, không dám thử thay đổi, làm mới chính mình thì ngày nay, bắt kịp xu hướng của thời đại, giới trẻ bây giờ đã và đang thoải mái thử nghiệm đủ phong cách ăn mặc, từ ảnh hưởng Hàn Quốc, Âu Mỹ cho đến những phong cách mà người khác cho là "dị". Thậm chí bây giờ các chàng trai sẽ chú ý ngay lập tức tới một cô nàng ăn mặc chất chất, có gu và sẽ sẵn sàng lờ đi một cô gái không biết cách làm mình nổi bật nhờ chuyện ăn mặc.
Quang Huy (19 tuổi) nói: "Với mình, ngoại hình của một cô gái rất quan trọng. Có thể cô ấy không cần xinh lung linh, thế nhưng điều đầu tiên là cô ấy không được xuề xòa với chính bản thân cô ấy. Bạn thử tưởng tượng mà xem, có ai muốn người yêu mình khi đi bên cạnh mà lại ăn mặc xuề xòa một cách qua loa đại khái, đầu tóc không chăm chút, rồi chân thì đi đôi dép ở nhà ra đường đâu. Một cô gái như thế sẽ làm cho mình có cảm giác cô ấy không tôn trọng mình. Chắc chắn mình sẽ khó có thể chọn được một cô nàng như vậy để làm bạn gái".
Một cô gái ăn mặc cá tính thế này sẽ được chú ý hơn nhiều khi đi trên phố.
Xăm mình không phải là hư hỏng
Trước đây:Theo quan niệm của người dân Việt Nam, việc có những hình xăm trên cơ thể, đặc biệt là đối với các cô gái sẽ bị đánh giá vào tư cách đạo đức, bị cho là hư hỏng hay đổ đốn. Việc có những hình thù kỳ lạ trên cơ thể dường như chưa bao giờ được cho phép, nhất là đối với con gái.
Phạm Trà Ly, sinh năm 1985, chia sẻ: "Xăm mình ư? Hình như từ này không có trong suy nghĩ của bọn con gái thời còn đi học phổ thông và kể cả thời sinh viên. Những cô gái có hình xăm luôn bị mọi người chỉ trỏ, thậm chí là nghĩ rằng họ hư hỏng đến nơi rồi. Bố mẹ, người thân của chúng mình cũng thường xuyên răn đe con cái, gieo vào đầu các cô con gái của họ ý nghĩ: "Xăm mình đồng nghĩa với... từ mặt" cơ mà, nên không đứa nào dám hết".
Bây giờ:Dần dần rồi giới trẻ cũng như những người lớn hơn cũng có cái nhìn dần thoáng hơn trước. Không quá khó để tìm ra một thiếu nữ với những hình xăm. Việc xăm mình đôi khi nói lên nét cá tính riêng biệt của từng cô gái, đôi khi để kỷ niệm một dấu mốc quan trọng trong cuộc đời hay đôi khi để thể hiện tình yêu, tình bạn hay sự quyến rũ, gợi cảm của bản thân…
Hà Lade là một hot girl với lý lịch sạch, thành tích tốt. Việc cô nàng có tên trong danh sách những hot girl "nghiện" xăm mình đã chứng tỏ cái nhìn phóng khoáng của mọi người.
Cô bạn Lee Zin là một ví dụ tiêu biểu cho con gái thời hiện đại. Vừa có cách make up "độc", phong cách ăn mặc "dị", Lee Zin còn sở hữu nhiều hình xăm trên người. Cô bạn vẫn được giới trẻ rất yêu mến.
Minh Quân (1987) nói: "Xưa khác, nay khác, không nên dùng những quan niệm cũ để áp đặt vào ngày nay được. Việc con gái có hình xăm ở thời điểm này không có gì lạ nữa, thậm chí nó còn là một cách để cô ấy thể hiện cá tính. Với mình, nếu đã thích một cô gái thì sẽ không vì việc cô ấy có một vài hình xăm trên người mà chia tay. Trái lại, nếu nó không quá nhức mắt và đó là một phần cá tính của cô ấy thì tại sao mình không lấy đó làm một điểm để yêu cô ấy hơn?"
Phẫu thuật thẩm mỹ - tại sao lại không thể?
Ngày ấy: Trong khi xăm mình bị cho là hư hỏng, lêu lổng thì phẫu thuật thẩm mỹ từng gắn liền với các cụm từ “đẹp giả tạo” hay “thiếu tự nhiên” vài năm về trước. Việc phẫu thuật thẩm mỹ chưa bao giờ được công nhận hay ủng hộ ở thời gian ấy. Công nghệ chưa phát triển hiện đại như bây giờ, các "tai nạn" sau phẫu thuật ngày ấy cũng được báo đài đưa tin nhiều, vậy nên rất khó nếu cô gái nào đó có một đôi mắt một mí, chiếc cằm quá thô hay sống mũi tẹt... mong muốn được đẹp hơn.
Bây giờ: Vẫn biết mỗi người luôn là duy nhất, vẻ đẹp của tạo hóa ban tặng vẫn là tự nhiên và bền chặt nhất nhưng nếu để tự tin hơn, có nhiều cơ hội mới hơn trong cuộc sống thì việc “sửa” một đôi nét nào đó trên gương mặt với phái yếu bây giờ đã trở thành bình thường.
Nâng mũi đối với những sống mũi chưa cao, nhấn mí đối với những đôi mắt chưa sâu hay bơm căng những đôi môi chưa thực sự quyến rũ… giờ đây đã trở thành những tiểu phẫu đơn giản và gần như hạn chế được rất nhiều biến chứng nguy hiểm sau phẫu thuật so với trước đây.
Hạ Hồng Vân, Kelly dính nghi án gọt cằm, nâng mũi để được xinh đẹp như hôm nay. Nâng mũi đã trở thành tiểu phẫu đơn giản và được nhiều người thực hiện ở Việt Nam.
Có một gương mặt hoàn hảo hơn là mong ước chính đáng của con gái. Và việc chấp nhận bỏ ra một số tiền hay chịu đôi chút đau đớn để đẹp hơn trong thời đại này đã là điều không có gì quá trầm trọng hay gây shock nữa. Và dĩ nhiên là các chàng trai cũng sẽ không xem đó là điều quá ghê gớm khi đem lòng yêu một cô gái.
"Việc làm đẹp là nhu cầu của mỗi người. Một cô gái, nhất là người yêu của mình phẫu thuật thẩm mỹ, nếu không thay đổi quá nhiều và trở thành một người khác, việc nâng mũi, sửa cằm là điều chấp nhận được. Cô ấy làm đẹp cho mình chẳng phải cũng là một cách tôn trọng bạn sao?" - Thanh Hưng (1990) nói.
Dù vậy thì cũng chỉ được phẫu thuật khi đủ tuổi, đảm bảo các yêu cầu sức khỏe hay chọn “mặt” bác sỹ để “gửi vàng” cẩn thận.
Khi những tiêu chuẩn về ngoại hình đang dần thay đổi, chắc chắn những điều kiện khác như phong cách sống, chuyện nữ công gia chánh của phái nữ cũng sẽ vì thế mà thay đổi theo. Hãy cùng đón đọc những bài viết tiếp theo của chúng tôi để xem con trai ngày nay thích những cô gái có phong cách sống như thế nào, chuyện tề gia nội trợ ra sao nhé!
(Theo Kenh14)" alt="Khác biệt 'con gái xinh" /> ...[详细] -
Điểm sàn Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM năm 2020
Điểm sàn là tổng điểm các môn thi/bài thi của tổ hợp môn thi/bài thi đã cộng điểm ưu tiên (nếu có).Đối với các ngành/nhóm ngành có môn Tiếng Anh trong tổ hợp môn xét tuyển, nhà trường chỉ sử dụng kết quả điểm bài thi Tiếng Anh của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020. Trường không sử dụng kết quả miễn thi bài Tiếng Anh.
Điểm sàn từng ngành cụ thể như sau:
Lê Huyền
Điểm chuẩn dự kiến ĐH Bách khoa TP.HCM cao nhất trên 27
Điểm chuẩn Trường ĐH Bách khoa và Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) sẽ tăng cao. Ngành có điểm chuẩn cao nhất sẽ trên 27 điểm.
" alt="Điểm sàn Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM năm 2020" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2
Pha lê - 21/01/2025 22:12 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Giá Fan token Argentina giảm sốc do Messi thua đau Saudi Arabia
Trước trận đấu đầu tiên của Argentina tại World Cup 2022, nhiều fan hâm mộ đã đổ xô mua fan token của đội bóng này. Sau trận đấu giữa đội tuyển Argentina và Saudi Arabia (Ả rập Xê út), giá Argentine Football Association Fan Token (tên mã ARG) - fan token của đội tuyển Argentina đã giảm sốc.
Theo đó, từ mức giá 7,5 USD sáng 22/11, giá token ARG đã giảm tới 30%, xuống chỉ còn 5,3 USD. Nguyên nhân của tình trạng này là bởi Messi và các đồng đội đã thúc thủ khi thua đau Saudi Arabia với tỷ số 1 - 2. Đây là kết quả khiến nhiều người bất ngờ bởi Argentina là một trong những ứng cử viên cho chức vô địch World Cup.
Kết quả trận đấu đã tác động tới tâm lý của cổ động viên đội bóng này. Gần như ngay lập tức, giá fan token của Argentina giảm mạnh. Có thời điểm, token ARG đã giảm chỉ còn 4,9 USD, mất tới 35% giá trị chỉ trong ít giờ đồng hồ.
ARG là fan token chính thức của Hiệp hội bóng đá Argentina. Những ai nắm giữ fan token ARG sẽ có quyền bỏ phiếu trong các quyết định được đưa ra bởi tổ chức này.
Người sở hữu fan token Argentina có một số đặc quyền như là khách VIP của sân vận động Antonio Vespucio Liberti (sân nhà của đội tuyển Argentina). Tùy thuộc vào lượng token nắm giữ, họ có thể được quyền ưu tiên mua vật phẩm có chữ ký hay gặp gỡ và chào hỏi các tuyển thủ.
Argentine Football Association Fan Token có tổng giá trị vốn hóa khoảng 19 triệu USD. Tuy nhiên, trong 24 giờ qua, tổng lượng giao dịch mua vào, bán ra của fan token này lên tới 29,5 triệu USD, gấp rưỡi tổng giá trị vốn hóa. Điều này cho thấy phần lớn người nắm giữ fan token của Argentina đã có động thái mua hoặc bán trong ngày hôm nay.
Với việc các trận đấu thuộc vòng chung kết World Cup 2022 tại Qatar sẽ còn kéo dài tới cuối tháng 12, nhiều khả năng giá fan token của các đội tuyển tham dự sẽ tiếp tục biến động mạnh trong những ngày tới.
Người hâm mộ bóng đá cần cân nhắc thật kỹ trước khi mua các loại fan token này. Trong trường hợp đội bóng chủ quản có kết quả thi đấu không tốt, giá fan token chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng, thậm chí có thể mất khả năng thanh khoản.
Trọng Đạt
" alt="Giá Fan token Argentina giảm sốc do Messi thua đau Saudi Arabia" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1: Vẫn chưa thể thắng
Sách Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục có xuất hiện trong chương trình giáo dục phổ thông mới?
-Tài liệu Tiếng Việt 1 Công nghệ Giáo dục đã trải qua thời gian thực nghiệm gần 40 năm; trong năm học này đang được 43% học sinh lớp 1 cả nước sử dụng, nhưng vẫn chưa phải là bộ sách giáo khoa chính thức. Trong những năm tới đây khi ngành giáo dục áp dụng chương trình phổ thông mới, tài liệu dạy học này sẽ có "số phận" như thế nào.Ông Nguyễn Đức Hữu, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học đã có cuộc trao đổi với VietNamNet về một số vấn đề xung quanh tài liệu dạy học này.
Ông Nguyễn Đức Hữu (Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục Tiểu học) cho biết, khi sử dụng tài liệu Tiếng Việt 1 Công nghệ Giáo dục, học sinh vùng dân tộc thiểu số có thể học âm, học chữ dễ dàng. Ảnh: Thúy Nga "Tài liệu Tiếng Việt 1 Công nghệ Giáo dục giúp học sinh phát huy được khả năng của mỗi cá nhân"
- Trong thời gian qua, dư luận xã hội có những ý kiến khác nhau về Tài liệu Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục (TV1-CNGD). Ông cho biết quan điểm của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về vấn đề này như thế nào?
TS. Nguyễn Đức Hữu: Tài liệu TV1- CNGD là kết quả nghiên cứu từ năm 1978 của một số nhà khoa học, đứng đầu là GS.TSKH Hồ Ngọc Đại và từng bước được chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện theo các kết quả nghiên cứu từ các Đề tài khoa học và được áp dụng vào dạy học bắt đầu ở trường Thực nghiệm , Giảng Võ, Hà Nội và sau đó triển khai áp dụng tại một số cơ sở giáo dục tiểu học ở một số địa phương khác.
Đến năm học 2002-2003, khi cả nước triển khai Chương trình GDPT mới (gọi tắt là Chương trình 2000) thì tất cả các trường tiểu học, các địa phương không sử dụng Tài liệu TV1-CNGD nữa. Tuy nhiên, sau một số năm, GS.TSKH Hồ Ngọc Đại xin phép Bộ GDĐT được triển khai thí điểm ở một số trường tiểu học thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc, nơi có nhiều học sinh dân tộc thiểu số.
Từ kết quả thử nghiệm ở một số địa phương, Tài liệu TV1-CNGD ở đã được Bộ GD-ĐT đã đồng ý và coi đây như một phương án để các địa phương lựa chọn triển khai dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 trên tinh thần tự nguyện của các nhà trường, nhất là ở những vùng khó khăn, vùng có nhiều học sinh dân tộc thiểu số từ năm học 2009-2010. Đến nay, đã có 48 tỉnh, thành phố triển khai dạy học theo Tài liệu này. Tuy nhiên, không phải 100% các trường tiểu học ở các địa phương này đều triển khai mà nhiều nơi chỉ một số ít trường.
- Theo ông, Tài liệu TV1-CNGD có những ưu điểm và hạn chế gì?
TS. Nguyễn Đức Hữu: Về ưu điểm, cách tiếp cận của Tài liệu TV1-CNGD đi từ âm đến chữ, giúp học sinh hình thành tư duy và phương pháp học tập tích cực. Kênh hình và kênh chữ trong Tài liệu khá sinh động, gây được hứng thú học tập cho học sinh. Cách xây dựng các bài học đi từ khái quát đến cụ thể nhằm giúp học sinh phát huy được khả năng của mỗi cá nhân.
Dạy học theo Tài liệu TV1-CNGD về cơ bản đã hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (đọc, viết, nghe nói) đáp ứng mục tiêu môn Tiếng Việt lớp 1 quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành.
Tổ chức dạy học theo Tài liệu TV1-CNGD, học sinh được tham gia vào các hoạt động trong quá trình học tập để tạo ra sản phẩm cho chính mình, được củng cố kiến thức thông qua hệ thống việc làm (thực hành) để rèn kĩ năng đọc, nghe và viết đúng chính tả.
Ngoài những ưu điểm trên, Tài liệu TV1-CNGD còn một số hạn chế như sử dụng một số ngữ liệu chưa phù hợp; một số từ ngữ chưa thông dụng, khó hiểu, không gần gũi với học sinh lớp 1, nhất là những từ Hán-Việt, từ địa phương,… Một số bài tập đọc, bài viết chính tả nội dung còn dài và khó đối với học sinh.
Tài liệu TV1-CNGD chưa quan tâm nhiều đến việc hình thành năng lực đọc hiểu cho học sinh. Ngoài ra, Tài liệu TV1-CNGD được cấu trúc theo hệ thống khá chặt chẽ nên sẽ có khó khăn nhất định nếu học sinh không đảm bảo tính chuyên cần, không tham gia đầy đủ, liên tục các bài học.
Tuy nhiên, những hạn chế trên của Tài liệu TV1-CNGD về cơ bản đã được khắc phục, chỉnh sửa theo kết luận và kiến nghị sau 2 vòng thẩm định của Hội đồng thẩm định quốc gia (năm 2017 và năm 2018).
- Sau khi có kiến nghị của cử tri, Bộ GDĐT đã có giải pháp gì trong việc triển khai Tài liệu TV1-CNGD?
TS. Nguyễn Đức Hữu: Cuối năm 2016, tiếp thu ý kiến của Đại biểu Quốc hội trong kì họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV, Bộ trưởng Bộ GDĐT đã giao cho Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (KHGD) nghiên cứu, khảo sát, đánh giá chất lượng, hiệu quả triển khai Tài liệu TV1-CNGD và đề xuất các giải pháp chỉ đạo do GS.TS Trần Công Phong - Viện trưởng Viện KHGD Việt Nam chủ trì.
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, khảo sát, Viện KHGD Việt Nam đã đánh giá việc triển khai Tài liệu Tiếng Việt 1-CNGD ở các địa phương, mặc dù còn có những hạn chế nhất định, song đã đạt được hiệu quả khả quan thông qua kết quả học tập của học sinh, năng lực chuyên môn của giáo viên và nhu cầu của các nhà trường. Trong báo cáo, Viện KHGD Việt Nam đề nghị Bộ GDĐT tổ chức Hội đồng thẩm định Tài liệu TV1-CNGD theo quy định và đề nghị các tác giả tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện Tài liệu để đáp ứng nhu cầu của các địa phương.
Căn cứ kết quả khảo sát, đánh giá và đề xuất của Viện KHGSVN, trong năm 2017 và 2018, nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt lớp 1, cùng với việc rà soát, tinh giảm các nội dung chưa phù hợp với học sinh trong sách giáo khoa theo Chương trình GDPT hiện hành, Bộ GDĐT đã tổ chức Hội đồng thẩm định quốc gia Tài liệu TV1-CNGD.
Sau 2 vòng thẩm định, Hội đồng thẩm định đã đánh giá: Tài liệu TV1-CNGD, cơ bản đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu, chuẩn kiến thức kĩ năng của môn Tiếng Việt lớp 1 trong Chương trình GDPT cấp Tiểu học theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ GDĐT.
Tài liệu TV1-CNGD đã được các tác giả tiếp thu, chỉnh sửa theo kết luận của Hội đồng thẩm định quốc gia.
Căn cứ ý kiến kết luận và đề xuất của Hội đồng thẩm định Tài liệu TV1-CNGD, Bộ GDĐT hướng dẫn các sở GDĐT triển khai Tài liệu TV1-CNGD phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương trên nguyên tắc tự nguyện của nhà trường trong năm học 2017-2018 và năm học 2018-2019 ở những nơi đang triển khai và không mở rộng để giữ ổn định cho đến khi thực hiện Chương trình GDPT mới.
Như vậy, Tài liệu TV1-CNGD là một trong những phương án để các địa phương lựa chọn triển khai dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 trong Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, nhất là với học sinh vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số.
- Tài liệu TV1-CNGD đã được thử nghiệm gần 40 năm ở nhiều địa phương nhưng vẫn chưa là sách giáo khoa chính thức để giảng dạy trong trường tiểu học. Vậy khi chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành, Tài liệu TV1-CNGD có được triển khai nữa không ?
TS. Nguyễn Đức Hữu: Từ các kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai thực tế, mặc dù còn một số hạn chế, song về cơ bản, Tài liệu TV1-CNGD đã đáp ứng được các yêu cầu dạy học môn Tiếng Việt và là một trong những phương án để các địa phương lựa chọn trong việc dạy học môn Tiếng Việt lớp 1, nhất là với học sinh vùng khó, vùng dân tộc thiểu số.
Đến nay, Tài liệu TV1-CNGD đã trải qua một thời gian thực nghiệm gần 40 năm và được áp dụng ở một số địa phương, Bộ GD-ĐT đã tiến hành khảo sát, nghiên cứu, đánh giá và tổ chức thẩm định, hoàn thiện để triển khai ở những địa phương có đủ điều kiện và tự nguyện tham gia, không mở rộng thêm để giữ ổn định cho đến khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới.
Tuy nhiên, tài liệu này vẫn chưa được đưa vào dạy học như một bộ sách giáo khoa chính thức.
Theo Luật Giáo dục hiện hành quy định: “Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thông; duyệt và quyết định chọn sách giáo khoa để sử dụng chính thức, ổn định, thống nhất trong giảng dạy, học tập ở các cơ sở giáo dục phổ thông,... trên cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa”. Do vậy, cùng với bộ sách giáo khoa hiện hành, Tài liệu TV1-CNGD được Bộ GD-ĐT đồng ý và coi đây là một phương án để các địa phương lựa chọn triển khai phù hợp trên tinh thần tự nguyện của các nhà trường.
Hơn nữa, chương trình giáo dục phổ thông mới sắp được ban hành và triển khai bắt đầu từ lớp 1, Bộ GD-ĐT hướng dẫn các địa phương đã và đang sử dụng Tài liệu TV1-CNGD tiếp tục triển khai nhưng không mở rộng để giữ ổn định cho đến khi thay sách giáo khoa mới.
Khi chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành, với chủ trương “một chương trình nhiều sách giáo khoa”, tất cả các tài liệu dạy học được đưa vào nhà trường với tư cách là sách giáo khoa đều phải được Hội đồng quốc gia thẩm định. Căn cứ vào kết luận và đề xuất của Hội đồng thẩm định, Bộ trưởng Bộ GDĐT sẽ phê duyệt danh mục sách giáo khoa (theo chương trình giáo dục phổ thông mới) được phép sử dụng trong các cơ sở giáo dục. Trên cơ sở đó, các cơ sở giáo dục sẽ được quyền lựa chọn sách giáo khoa nào phù hợp nhất để triển khai.
Xin cảm ơn ông!
Hạ Anh - Thúy Nga
Thứ trưởng Giáo dục khẳng định sức sống sách Tiếng Việt 1 của GS Hồ Ngọc Đại
Trao đổi với báo chí sáng 11/9, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho hay tài liệu Tiếng Việt 1 Công nghệ Giáo dục vẫn ổn định ở 48 tỉnh, thành với 771.588 học sinh của 8.000 trường tiểu học.
" alt="Sách Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục có xuất hiện trong chương trình giáo dục phổ thông mới?" />
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt
- Nghi ngờ bạn thân ngoại tình với chồng, tôi nhận được sự thật đắng lòng hơn thế
- Ngọc Trinh, Lý Nhã Kỳ dự chung show thời trang sau ồn ào đá xéo
- Hậu quả tín dụng đen, startup vay ngang hàng Việt dìu nhau trước nguy cơ sụp đổ
- Soi kèo phạt góc Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
- 9X sở hữu 50 triệu lượt truy cập trên Youtube
- Cisco ra mắt công cụ đánh giá an ninh mạng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa