Nhận định, soi kèo Nottingham vs Man City, 22h30 ngày 27/4: Sức mạnh The Citizens
Nguyễn Quang Hải - 27/04/2025 10:05 Nhận định bóng đá bundesligabóng đá bundesliga、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Guimaraes vs Rio Ave, 0h00 ngày 28/4: Hướng ra trời Âu
2025-05-01 09:03
-
Môi trường không gian mạng được bảo đảm an toàn
Trước khi Quốc hội bấm nút thông qua, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh của Quốc hội Võ Trọng Việt đã trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật An ninh mạng.
Theo đó, Luật An ninh mạng gồm 7 chương 43 điều xác định không gian mạng là lĩnh vực mới, tác động sâu rộng vào mọi mặt đời sống xã hội. Các hành vi trên không gian mạng có thể xâm hại tới mọi chủ thể, khách thể như độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bí mật nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Với phạm vi điều chỉnh của dự thảo luật, các tổ chức, cá nhân được hoạt động trên một môi trường không gian mạng quốc gia sẽ được bảo đảm an toàn, lành mạnh, hạn chế tối đa các yếu tố, nguy cơ xâm hại tới quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân như bị đánh cắp thông tin cá nhân, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, bị vu khống, làm nhục, công kích bôi nhọ…
Trong dự thảo luật, vấn đề bảo đảm an ninh thông tin trên không gian mạng (điều 26) nhận được nhiều ý kiến phản biện của các đại biểu.
Theo đó, có ý kiến đề nghị lược bỏ quy định trách nhiệm “thiết lập cơ chế xác thực thông tin” hoặc bổ sung “yêu cầu cung cấp số định danh cá nhân để xác thực” tại điểm a khoản 2. Có ý kiến cho rằng, quy định “cung cấp thông tin người dùng cho lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng” tại điểm a khoản 2 dễ bị lạm dụng, nên đề nghị quy định rõ trường hợp áp dụng.
Tiếp thu ý kiến ĐBQH, UBTVQH đã chỉ đạo chỉnh lý quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức là “xác thực thông tin khi người dùng đăng ký tài khoản số”, còn xây dựng cơ chế xác thực thông tin là trách nhiệm của Bộ Công an; quy định rõ trường cung cấp thông tin tại điểm a khoản 2 là để phục vụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về an ninh mạng và chỉnh sửa quy định lưu vết thành lưu nhật ký hệ thống để phục vụ điều tra, xử lý vi phạm tại điểm b khoản 2 cho rõ ràng, khả thi, tránh lạm dụng trong thực hiện. Các lực lượng này nếu lợi dụng, lạm dụng quyền hạn đã bị nghiêm cấm tại khoản 5 Điều 8, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý nghiêm minh và nếu gây thiệt hại phải bồi thường như đã thể hiện tại khoản 7 Điều 4 dự thảo Luật trình Quốc hội thông qua.
Hơn 86% đại biểu Quốc hội tán thành thông qua Luật An ninh mạng
Lưu trữ dữ liệu trong lãnh thổ quốc gia khả thi
Ngoài ra, theo Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng an ninh, một số ý kiến còn băn khoăn với quy định tại điểm d khoản 2, vì cho rằng quy định này không bảo đảm tính khả thi, làm gia tăng chi phí của doanh nghiệp nước ngoài, gây khó khăn cho các hoạt động tiếp cận thông tin và trái với các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng an ninh Quốc hội Võ Trọng Việt Về nội dung các ý kiến này đã được UBTVQH giải trình tại Báo cáo số 278/BC-UBTVQH14 ngày 22/5/2018. UBTVQH xin báo cáo bổ sung để làm rõ thêm tính khả thi của quy định này như sau:
Các Hiệp định cơ bản của WTO (Hiệp định GATT, Hiệp định GATS) và Hiệp định CPTPP đều có điều khoản ngoại lệ về an ninh. Do đó, việc chúng ta áp dụng các điều khoản ngoại lệ về an ninh trong Luật này là hết sức cần thiết để bảo vệ lợi ích của người dân và an ninh quốc gia.
Theo đó, Việt Nam có quyền yêu cầu các doanh nghiệp trong và ngoài nước cung cấp dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng internet và các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng tại Việt Nam phải lưu trữ tại Việt Nam đối với dữ liệu quan trọng của người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam; đồng thời, yêu cầu các doanh nghiệp nước ngoài tham gia các hoạt động này phải đặt trụ sở hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam. Đến nay, đã có hơn 18 quốc gia thành viên của WTO (trong đó có Hoa Kỳ, Canada, Úc, Đức, Pháp) quy định bắt buộc phải lưu trữ dữ liệu trong lãnh thổ quốc gia.
“Hiện nay, Google và Facebook đang lưu trữ dữ liệu của cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam tại trung tâm dữ liệu đặt tại Hồng Kông và Sing-ga-po. Nếu quy định của Luật này có hiệu lực thì các doanh nghiệp này phải dịch chuyển đám mây điện toán (máy chủ ảo) về Việt Nam để mở trung tâm dữ liệu tại Việt Nam là hoàn toàn khả thi”, ông Việt nêu.
Trường hợp trung tâm dữ liệu được đặt ở Việt Nam tuy có gia tăng thêm chi phí của doanh nghiệp, nhưng là quy định cần thiết phải đáp ứng yêu cầu về an ninh mạng của nước ta. Mặt khác, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nước ngoài cũng như hoạt động sử dụng dịch vụ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước cũng có điểm thuận lợi hơn; nếu gặp sự cố gián đoạn sẽ được xử lý nhanh hơn; cơ quan chức năng sẽ quản lý tốt hơn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này; khi có hành vi xâm phạm an ninh mạng, việc phối hợp xử lý thông tin và hành vi vi phạm sẽ hiệu quả và khả thi hơn.
“Căn cứ quy định của Luật này và tình hình thực tiễn, Chính phủ quy định phạm vi doanh nghiệp cụ thể phải áp dụng quy định này, nên sẽ cơ bản không gây cản trở lưu thông dòng chảy dữ liệu, không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp khác, kể cả doanh nghiệp khởi nghiệp”, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh của Quốc hội Võ Trọng Việt nêu.
Ông Việt cũng nhấn mạnh, việc quy định đặt máy chủ và lưu trữ dữ liệu tại Việt Nam không phải lần đầu tiên được quy định trong Luật này. Theo Nghị định số 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ đã quy định các tổ chức, doanh nghiệp thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp, thiết lập mạng xã hội, cung cấp dịch vụ nội dung thông tin trên mạng viễn thông di động, cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử phải “có ít nhất 01 hệ thống máy chủ đặt tại Việt Nam đáp ứng việc thanh tra, kiểm tra, lưu trữ, cung cấp thông tin theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền và giải quyết khiếu nại của khách hàng”.
UBTVQH đã chỉ đạo Tổng Thư ký Quốc hội gửi phiếu lấy ý kiến các vị ĐBQH đối với Điều 26 của dự thảo Luật trình Quốc hội thông qua, kết quả như sau: Số phiếu thu về là 437 phiếu, trong đó có: 358 phiếu đồng ý (chiếm 81,92%); 73 phiếu không đồng ý (chiếm 16,7%); 6 phiếu ý kiến khác (chiếm 1,38%).
" width="175" height="115" alt="86,86% đại biểu Quốc hội thông qua Luật An ninh mạng" />86,86% đại biểu Quốc hội thông qua Luật An ninh mạng
2025-05-01 09:03
-
Tại sao với công nghệ tiên tiến như ngày nay mà mặt người trong game nhìn vẫn chẳng giống thật?
2025-05-01 08:59
-
LMHT: Cập nhật tin tức ngày 30/6
2025-05-01 08:50


Đoàn công tác Bộ Thông tin và Truyền thông do Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng làm trưởng đoàn. Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên thay mặt lãnh đạo Bộ VHTTDL làm việc với Đoàn công tác.
Tại buổi làm việc, ông Nguyễn Thanh Liêm, Giám đốc Trung tâm CNTT (Bộ VHTTDL) đã báo cáo với Đoàn công tác về tình hình thực hiện ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước tại Bộ VHTTDL.
![]() |
Ông Nguyễn Thanh Liêm, Giám đốc Trung tâm CNTT báo cáo tại buổi làm việc. Ảnh: Minh Khánh |
Năm 2017 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã hoàn thành 100% các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, cụ thể: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã hoàn thành các nhiệm vụ: Kết nối liên thông phần mềm quản lý văn bản với Văn phòng Chính phủ (bảo đảm thống nhất sử dụng sổ đăng ký công văn đi- đến trên trục liên thông, ứng dụng chữ ký số, chứng thư số chuyên dùng Chính phủ); Đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến, duy trì cung cấp 13 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 từ năm 2016, năm 2017 đã đưa vào sử dụng 17 dịch vụ công trực tuyến (Trong đó có 16 dịch vụ mức độ 3 và 01 mức độ 4), hoàn thành kế hoạch Chính phủ giao và hoàn thành vượt kế hoạch thêm 04 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; Phối hợp hoàn thành kết nối liên thông, duy trì tích hợp với Cổng dịch công quốc gia trong giai đoạn thử nghiệm từ tháng 7/2016, đáp ứng yêu cầu về Chính phủ điện tử.
Bộ trưởng Bộ VHTTDL cũng đã ký Quyết định số 2427/Đ-BVHTTL ngày 08/7/2016 Ban hành Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giai đoạn 2016-2020. Hàng năm, Bộ VHTTDL đều ban hành Kế hoạch triển khai cụ thể trên cơ sở các nhiệm vụ khung tại Quyết định này.
Đối với nhiệm vụ “Xây dựng và hướng dẫn triển khai Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử”, Bộ VHTTDL giao Trung tâm CNTT là đầu mối triển khai và đang thực hiện theo hướng dẫn của Cục Tin học hóa; Thực hiện tốt và đúng thời hạn các cuộc kiểm tra, đánh giá và báo cáo hàng năm, đột xuất tình hình UDCNTT theo yêu cầu của Bộ TT&TT…
Lãnh đạo Bộ VHTTDL đã chỉ đạo tập trung đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác quản lý nhà nước của Bộ cũng như các ứng dụng phục vụ người dân và doanh nghiệp như: Cổng dịch vụ công trực tuyến của Bộ đảm bảo cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4, đảm bảo đến hết năm 2018, hệ thống sẵn sàng cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đúng số lượng và thời hạn; Quán triệt 100% các đơn vị ứng dụng hệ thống quản lý văn bản và điều hành trong hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý của Bộ.
Năm 2017, Bộ đã cung cấp 17 dịch vụ công trực tuyến (gồm: 16 dịch vụ mức 3 và 01 dịch vụ mức 4), nâng ổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 hiện nay là 32 dịch vụ; mức độ 4 là 04 dịch vụ…
![]() |
Toàn cảnh buổi làm việc giữa Đoàn công tác Bộ TT&TT với Bộ VHTTDL về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Ảnh: Minh Khánh |
Đến tháng 10 năm 2017, Bộ VHTTDL là Bộ đầu tiên hoàn thành liên thông hệ thống quản lý văn bản 4 cấp hành chính trên trục liên thông văn bản của Chính phủ phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Lãnh đạo Bộ VHTTDL. Bộ VHTTDL cũng từng bước hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật CNTT hướng tới đáp ứng các yêu cầu về an toàn thông tin mạng theo quy định của Chính phủ và các tiêu chuẩn, quy chuẩn của Bộ Thông tin và Truyền thông. Về chữ ký số, Bộ VHTTDL đang phối hợp với Ban Cơ yếu Chính phủ, các đơn vị có liên quan triển khai ứng dụng chữ ký số chuyên ngành trên hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ công việc để đảm bảo các văn bản điện tử gửi lên trục liên thông được ký số, cấp dấu thời gian sử dụng chứng thư số chuyên dùng Chính phủ.
Bộ VHTTDL đang từng bước hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật CNTT hướng tới đáp ứng các yêu cầu về an toàn thông tin mạng theo quy định của Chính phủ và các tiêu chuẩn, quy chuẩn của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Bộ VHTTDL cũng kiến nghị một số vấn đề như Hướng dẫn triển khai và hoàn chỉnh hệ thống Chính phủ điện tử cấp Bộ; Hướng dẫn xây dựng cơ chế, chính sách chung về kết nối và chia sẻ khai thác các thông tin, cơ sở dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương; Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý và văn bản hướng dẫn xác định mục chi sự nghiệp CNTT trong các cơ quan nhà nước; Thống nhất các mốc thời gian giao việc, thời gian hoàn thành các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao do các mốc thời gian giao việc, thời gian hoàn thành các nhiệm vụ này chưa đồng bộ với thời gian lập kế hoạch, nhiệm vụ theo quy định tại các văn bản liên quan đến thu/chi ngân sách, dẫn đến các nhiệm vụ và thời hạn hoàn thành đều phát sinh ngoài kế hoạch của Bộ dẫn đến khó bố trí kinh phí triển khai, thậm chí không có kinh phí trong năm tài chính; Bộ TT&TT hướng dẫn cụ thể, ban hành danh sách các nội dung và định mức đãi ngộ để thu hút nhân lực CNTT, chính sách động viên, khen thưởng kịp thời; Nghiên cứu, hướng dẫn giải pháp đầu tư nâng cấp, thay thế các trang thiết bị CNTT cũ, lạc hậu…
![]() |
Ông Nguyễn Lê Phúc- Phó Tổng GĐ Cổng Thông tin điện tử Chính phủ phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: Minh Khánh |
Tại buổi làm việc, ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) đánh giá cao những nỗ lực của các đơn vị thuộc Bộ VHTTDL trong việc thực hiện ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước tại Bộ.
Ông Nguyễn Thành Phúc cho rằng, Bộ VHTTDL đã nghiêm túc trong thực hiện báo cáo mức độ ứng dụng CNTT, là Bộ đầu tiên Bộ đầu tiên hoàn thành liên thông hệ thống quản lý văn bản 4 cấp hành chính trên trục liên thông văn bản của Chính phủ phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Năm 2017, Bộ trong xếp hạng chỉ số cải cách hành chính, Bộ VHTTDL đã tăng hạng vượt bậc lên thứ 8 (năm 2016 là thứ 19). Điều này chứng Bộ VHTTDL đã sẵn sàng và chủ động trong ứng dụng CNTT, góp phần tích cực và hiệu quả vào công tác cải cách hành chính.
Cục trưởng Nguyễn Thành Phúc cũng cho rằng, Bộ VHTTDL đã đạt điểm tối đa ở nhiều hạng mục như: mức độ hoàn thành triển khai Chính phủ điện tử, Tỷ lệ trao đổi văn bản điện tử, Cung cấp dịch vụ công trực tuyến...
Ông Nguyễn Thành Phúc cho rằng, trong thời gian tới, Bộ VHTTDL cần xây dựng kiến trúc Chính phủ điện tử cấp Bộ. Bộ TT&TT sẽ hỗ trợ xây dựng.
Cũng tại buổi làm việc, ông Nguyễn Trọng Đường, Giám đốc VNCERT (Bộ TT&TT) cũng đánh giá cao công tác cải cách hành chính của Bộ VHTTDL gắn chặt với ứng dụng CNTT của Bộ.
Ông Nguyễn Lê Phúc, Phó Tổng GĐ Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (Văn phòng Chính phủ) cho rằng, trong thời gian ngắn Bộ VHTTDL đã triển khai được rất nhiều việc, trong đó có chữ ký số là nhiệm vụ khó.
Ông Nguyễn Lê Phúc cũng đánh giá cao sự chủ động, nỗ lực của Bộ VHTTDL trong triển khai ứng dụng CNTT. Ông Phúc cho rằng, vấn đề quan trọng nhất là nhân lực và quy trình thực hiện. Vì vậy, Bộ VHTTDL cần quan tâm đầu tư triển khai diễn tập an toàn thông tin thường niên.
Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng đánh giá cao sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan của Bộ VHTTDL, Bộ VHTTDL và đoàn kiểm tra của Bộ TT&TT trong đợt kiểm tra ứng dụng CNTT tại Bộ thời gian vừa qua. Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cũng đánh giá cao sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Bộ VHTTDL với các đơn vị chức năng trong hoạt động ứng dụng CNTT và đã đạt những thành tựu vượt bậc.
![]() |
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: Minh Khánh |
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng lưu ý, đối với dịch vụ công trực tuyến, Bộ VHTTDL cần có những đánh giá về hiệu quả thực hiện. Thứ trưởng cho rằng, phải đặt vào vị trí của người dân sử dụng dịch vụ công để biết cái được, cái chưa được của dịch vụ và điều chỉnh. “Nếu nhân dân chưa sử dụng thì cần đánh giá vì sao, do thói quen người dân hay do dịch vụ của chúng ta còn chưa dễ sử dụng để điều chỉnh”- Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cũng đề nghị Bộ VHTTDL sớm triển khai Khung kiến trúc Chính phủ điện tử để tăng cường kết nối liên thông. Ngoài ra, Cổng thông tin phải kết nối tích hợp, thông tin minh bạch để nhân dân có thể dễ dàng tiếp cận.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho rằng, để làm tốt những vấn đề này, công tác nhân sự là vô cùng quan trọng. Hiện nay, chế độ đãi ngộ cho nguồn nhân lực CNTT ở các Bộ, ngành đều rất khó khăn, vì vậy, đề nghị Bộ VHTTDL vận dụng các Thông tư liên quan để tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn nhân lực CNTT của Bộ từ đó, góp phần đạt nhiều kết quả khởi sắc trong ứng dụng CNTT của Bộ.
Tiếp thu những ý kiến của đoàn công tác, Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên cho biết, Bộ VHTTDL sẽ phát huy những mặt đã làm tốt, khắc phục những hạn chế trong ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ VHTTDL. Thứ trưởng cho rằng, lãnh đạo Bộ VHTTDL xác định cải cách hành chính, đẩy mạnh ứng dụng CNTT là một trong 3 nhiệm vụ đột phá của Bộ VHTTDL. Vì vậy, với những việc chưa làm được, Bộ VHTTDL sẽ đẩy nhanh thực hiện trong thời gian tới.
Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên cũng đề nghị Đoàn kiểm tra báo cáo với Chính phủ có chính sách hỗ trợ, khuyến khích thu hút nhân lực làm việc CNTT, danh mục đầu tư CNTT để có kinh phí nhất định trong triển khai ứng dụng CNTT.
Hồng Hà
Bên cạnh đó, những tài khoản trong danh sách tin cậy cũng cần được bảo mật chặt chẽ. Bởi hacker có thể sẽ vô hiệu hóa liên hệ tin cậy trước khi tấn công tài khoản chính.
Không đăng nhập Facebook từ liên kết lạ
Có rất nhiều cách để "moi" tên đăng nhập và mật khẩu từ người dùng. Một trong những cách thông dụng là tạo các trang có giao diện giống hệt Facebook để đánh lừa người dùng (phishing page).
![]() |
Người dùng cần kiểm tra kĩ trước khi nhập tên đăng nhập và mật khẩu. |
Chủ tài khoản phải luôn luôn cảnh giác khi gõ mật khẩu và thông tin đăng nhập ở bất kỳ trang web nào, bởi chúng có thể là trang Facebook giả mạo. Tốt nhất người dùng chỉ nhập thông tin mật khẩu của mình tại ứng dụng Facebook gốc và đường link www.facebook.com.
Ngoài ra, người dùng cũng cần tránh đăng nhập vào các ứng dụng bên thứ ba bằng tài khoản Facebook cá nhân.
Cài đặt xác thực hai yếu tố
Để đảm bảo dù có mật khẩu và tên đăng nhập kẻ xấu vẫn không thể xâm nhập tài khoản, người dùng cần cài đặt xác thực hai yếu tố. Chuỗi mã này có thể lấy từ tin nhắn OTP di động, mã Authenticator từ ứng dụng Google hoặc Microsoft và chuỗi mã offline người dùng in ra giấy.
![]() |
Facebook hiện cung cấp 4 cách xác thực 2 yếu tố gồm tin nhắn OTP, xác thực ứng dụng, thẻ bảo mật và mật mã offline. |
"Nếu hacker có lấy được tên đăng nhập và mật khẩu thì cũng có một bước xác thực dự phòng. Ngoài ra khi nhận được tin nhắn yêu cầu xác thực từ Facebook, người dùng nên ngay lập tức thay đổi mật khẩu để tự bảo vệ mình", anh Trí Đức, chuyên gia bảo mật mạng đang làm việc tại Mỹ cho biết.
Để cài đặt, chủ tài khoản truy cập Cài đặt > Bảo mật và Đăng nhập > Xác thực hai yếu tố. Sau đó người dùng chọn lựa hình thức nhận mã đăng nhập phù hợp với mình nhất. Thông thường là nhận tin nhắn OTP qua số điện thoại. Nếu thường xuyên đi nước ngoài, không thể sử dụng SIM, người dùng nên cân nhắc lựa chọn nhận mã qua ứng dụng Authenticator hoặc chép mã ra giấy để lưu trữ và dùng dần.
Thường xuyên kiểm tra các thiết bị từng đăng nhập
Người dùng Facebook nên kiểm tra thường xuyên để phát hiện đăng nhập bất thường. Bằng cách truy cập Cài đặt > Bảo mật và Đăng nhập và kiểm tra mục Nơi đã đăng nhập và Đăng nhập hợp lệ để xem qua các thiết bị đã từng đăng nhập. Nếu phát hiện thiết bị nghi ngờ, cần lập tức xóa bỏ và đổi mật khẩu tài khoản.
Ẩn danh sách bạn bè
Việc bảo mật danh sách bạn bè khá quan trọng để tránh bị tố cáo mạo danh. "Tố cáo mạo danh là cách thông dụng nhất và mang lại tỷ lệ thành công cao nhất", anh Mai Thanh Phú (quận 3, TP.HCM) một chuyên gia về các dịch vụ trên Facebook giải thích.
Cụ thể, các hacker sẽ tạo một tài khoản mạo danh với nạn nhân. Sau đó kết bạn với một vài người có trong danh sách bạn bè của họ. Tài khoản giả này sẽ có tên, ảnh đại diện, ảnh bìa và các thông tin cá nhân y hệt tài khoản chính. Những thông tin đăng tải trên tường của nạn nhân cũng được đổi thời gian lùi về quá khứ để tăng tính tin cậy.
![]() |
Ẩn danh sách bạn bè sẽ ngăn chặn hacker tố cáo mạo danh tài khoản của người dùng. |
Ở bước tiếp theo, họ sẽ nộp ảnh chụp giấy tờ xác minh nhân thân giả như chứng minh thư, giấy phép lái xe, để hợp pháp tài khoản ảo này thông qua một đường link hỗ trợ dịch vụ của Facebook.
Cách tốt nhất để người dùng có thể tự bảo vệ mình là sử dụng tên thật, ảnh đại diện "chính chủ", ẩn danh sách bạn bè và không kết bạn với những tài khoản nghi ngờ.
Người dùng vào phầnCài đặt > Quyền riêng tư > Ai có thể xem danh sách bạn bè của bạnvà chọn Chỉ mình tôi.
Bật cảnh báo đăng nhập
Người dùng truy cập mục Cài đặt > Bảo mật và Đăng nhập > Nhận cảnh báo về những lần đăng nhập không nhận ra. Từ lúc này, bất cứ thiết bị nào lạ đăng nhập tài khoản của bạn, Facebook đều gửi thông báo qua tin nhắn, ứng dụng, email để bạn kịp thời can thiệp. Khi nhận được những cảnh báo này, người dùng cần lập tức thay đổi mật khẩu tài khoản.
Luôn nhớ đăng xuất ở các máy công cộng

- Nhận định, soi kèo nữ Lyon vs nữ Arsenal, 23h00 ngày 27/4: Vé sớm cho Lyon
- Đột nhập trụ sở mới của Instagram tại New York: có cửa hàng kem, quầy bar, nhiều nơi 'sống ảo'
- Game thủ được gì khi chơi Chinh Đồ 1 Mobile?
- 4 mẫu smartphone đời cũ giá tốt
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Everton, 18h30 ngày 26/4: Khó cho Blues
- Giá xe Toyota tháng 7/2017
- Hơn 20 doanh nghiệp Đài Loan tham gia triển lãm Vietnam ICT COMM 2018
- Cảm giác sẽ như thế nào nếu xem tường thuật World Cup 2018 trên kính thực tế ảo VR?
- Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Markhiya, 23h00 ngày 28/4: Trận đấu sống còn
