Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
Người dân mang bình, ấm để lấy nước sạch
Ông Phạm Gia Hữu, Trưởng phòng GD-ĐT quận Thanh Xuân cho hay, đơn vị này đã khuyến cáo các trường không sử dụng nước sông Đà để uống và nấu ăn; đồng thời tạm dùng nước đóng chai, đóng bình của các đơn vị khác thay thế, đảm bảo mọi hoạt động cho học sinh bán trú diễn ra bình thường.
Phòng cũng yêu cầu lãnh đạo các trường tăng cường kiểm tra bếp ăn bán trú, duy trì chế độ kiểm soát giao nhận thực phẩm, phát huy vai trò của tổ kiểm soát an toàn thực phẩm trong việc tổ chức bữa ăn cho học sinh.
Ông Hữu cho biết, thời điểm này cần ưu tiên và đặt sức khỏe của học sinh lên hàng đầu. "Kinh phí sử dụng nước đóng chai, đóng bình cho các trường học sẽ được quận cân đối và hỗ trợ một phần từ việc sử dụng quỹ và nguồn ngân sách”.
Việc nguồn nước nhiễm bẩn cũng khiến các phụ huynh tại quận Hoàng Mai lo lắng. Anh Nguyễn Trường Phong, phụ huynh có con học tại Trường Tiểu học Chu Văn An lo ngại: "Ở nhà nấu nướng với số lượng ít có thể sử dụng nước đóng bình. Nhưng nếu các con ăn uống tại trường với số lượng đông học sinh như thế sẽ lấy nước sạch ở đâu?"
Tuy nhiên, cô Nguyễn Thị Hải Yến, Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Chu Văn An cho hay, hiện ban giám hiệu đã chỉ đạo tổ bếp dùng nước đóng chai để nấu ăn bán trú. Tới đây, nếu tình trạng nước chưa được xử lý, nhà trường có kế hoạch sẽ mua nước sạch để phục vụ nấu ăn.
Bà Phạm Đàm Thục Hạnh, Trưởng phòng GD-ĐT quận Hoàng Mai thông tin, hầu hết các trường học ở phía Tây của quận đều sử dụng nước từ Công ty CP nước sạch sông Đà.
Từ ngày 14/10, các trường đã sử dụng nước bình và mua nước sạch từ đơn vị cung cấp nước khác để rửa thực phẩm, nấu ăn bán trú. Phần lớn trường còn lại sử dụng nước từ nhà máy ở Pháp Vân nên không bị ảnh hưởng. Do vậy phụ huynh có thể yên tâm vì các bếp ăn bán trú trong quận vẫn diễn ra bình thường.
Trước đó, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết, kết quả xét nghiệm xác định mùi lạ trong nước sông Đà có liên quan đến chất Styren, chất này có tỷ lệ cao hơn 1,3-3,6 lần so với bình thường.
Hà Nội khuyến cáo mọi người dân sử dụng nước thuộc vùng do Công ty cổ phần Viwaco, Công ty TNHH MTV nước sạch Hà Đông cung cấp, chỉ nên dùng nguồn nước này để tắm giặt, không sử dụng để nấu ăn, uống. Việc nấu ăn, uống tạm thời dùng nước chai, bình do các đơn vị khác cung cấp".
Thúy Nga
Vừa nhận nước tiếp tế đã đổ hết xuống đất vì mùi tanh, màu lạ
Người dân phát hiện nước sạch trong xe téc được đưa đến khu vực HH Linh Đàm, quận Hoàng Mai, Hà Nội có mùi tanh, nước đục hơn bình thường.
" alt="Nước sạch có mùi khét, hàng loạt trường học đổi nước nấu ăn" />Nước sạch có mùi khét, hàng loạt trường học đổi nước nấu ănDọc hành lang bệnh viện, những nụ cười, cái nắm tay và lời chào thân thiện của cha mẹ lẫn đứa trẻ đối với cô, tôi thực ngưỡng mộ. Nhưng lắng nghe câu chuyện của cô rồi, tôi lại thêm cảm phục đối với người phụ nữ có vóc dáng nhỏ nhắn ấy.
Tính từ khi thành lập đến nay là vừa tròn 10 năm cô Đinh Thị Kim Phấn đồng hành cùng lớp học cho trẻ ung thư. Từ những ngày đầu còn đầy rẫy khó khăn, cho đến nay đã đi vào quỹ đạo ổn định. Bước sang năm học thứ 11, lần đầu tiên các em có một lễ khai giảng đúng nghĩa.
"Thời gian của chúng tôi đều đã trở nên gấp gáp". Chứng kiến những đứa trẻ đầu lơ thơ tóc, tay cắm kim chuyền, gầy gò yếu ớt, nhiều cô giáo, bác sĩ và phụ huynh không cầm nổi nước mắt.
Cô Phấn chia sẻ: “Đối với cả cô và trò chúng tôi, thời gian đều đã trở nên gấp gáp. Chúng tôi quý trọng khoảng thời gian còn lại. Và tôi mong muốn làm được thật nhiều điều cho các bé”.
Cô giáo Đinh Thị Kim Phấn trong buổi lễ khai giảng (Ảnh: NVCC). Ít người hình dung được hành trình đến với những đứa trẻ ung thư, trong lớp học đặc biệt nhất TPHCM của cô giáo Phấn khó khăn hơn rất nhiều so với tưởng tượng. Bởi chính cô cũng đã từng trải qua nỗi đau, mà như cô nói “không gì có thể so sánh được”. Đó là câu chuyện từ đại ngàn Tây Nguyên cách đây 40 năm.
Hơ Phấn của núi rừng đại ngàn Tây Nguyên
Năm 1977, khi đất nước vừa thống nhất không lâu, nữ sinh Đinh Thị Kim Phấn nghe theo tiếng gọi của trái tim, để lại thành phố cùng gia đình thân thương, vượt chặng đường xa lên Tây Nguyên, cống hiến sức trẻ.
Đăng ký học sư phạm tại Đại học Tây Nguyên, nữ sinh viên hăng hái trong học tập cũng như các hoạt động của trường, lớp. Ngày ấy, Tây Nguyên vẫn còn nhiều biến động, nhưng Kim Phấn không sờn lòng. Cô vẫn giữ một tình yêu ban đầu đối với Tây Nguyên, với bầu trời xanh ngắt, áng mây trôi lững lờ, tiếng chim hót líu lo.
"Tôi từng nghĩ sẽ gắn bó với Tây Nguyên đến hết đời, cho đến khi gặp phải cú sốc lớn" (Ảnh: NVCC). Tại trường học, Kim Phấn tham gia lớp dạy tiếng Việt cho đồng bào dân tộc của thầy Nguyễn Trường và thầy Phạm Toàn. Cảm thấy việc truyền đạt con chữ gặp nhiều trở ngại, cô quyết định học thêm tiếng Ê Đê, chỉ với mục tiêu dạy chữ cho con em đồng bào, không ngờ rằng, đấy lại là cơ duyên gắn bó hơn 10 năm sau này.
Ra trường, mặc dù được phân công về dạy học ở ngôi trường có con em người Kinh, nhưng lòng Kim Phấn vẫn luôn đau đáu ước nguyện mang chữ đến cho đồng bào dân tộc. Vậy là cô tìm cách đổi trường, và phải cam kết tự chịu trách nhiệm, bởi ngày ấy, Tây Nguyên vẫn chưa thật sự yên bình.
Cô Kim Phấn chia sẻ: “Cảm giác ngồi trên xe từ thị trấn Buôn Hồ (nay là thị xã Buôn Hồ) đến xã Cơ Né, huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk. Ngắm núi rừng trùng điệp, phía xa xa là vạt nương lúa chín, không khí trong lành, mát lạnh, tôi thấy yêu vô cùng”.
Kim Phấn ở lại nhà một người phụ nữ dân tộc, lúc đó, cô cũng chưa thành thạo tiếng Ê ĐÊ, vì vậy, cứ thấy người ta sinh hoạt thế nào là làm theo.
Ngày đầu tiên lên lớp, cô trò tròn mắt nhìn nhau, chẳng biết giao tiếp như thế nào, cô giáo Phấn đành cho lớp nghỉ. Chiều hôm đó, cô tìm gặp một số thanh niên biết chữ, nhờ họ phiên âm những câu cơ bản từ tiếng Ê Đê sang tiếng Việt. Sáng hôm sau, cô có “tài liệu” để dạy học.
Người giáo viên được tất cả những đứa trẻ yêu thương. Gắn bó với đồng bào nơi đây 12 năm, Kim Phấn từ một cô giáo trẻ, rồi trở thành Hiệu phó, được cử đi học quản lý để chuẩn bị lên làm Hiệu trưởng. Kim Phấn, cũng từ một cô gái, rồi cô lập gia đình, có 2 người con trai kháu khỉnh. Người con đầu làm việc rất giỏi, còn người con thứ lại học rất tốt.
Kim Phấn từng nghĩ, cuộc sống của cô chắc hẳn cứ gắn bó với đồng bào dân tộc như vậy đến hết đời. Đồng bào còn đặt cho cô cái tên Hơ Phấn. Bởi theo truyền thống của người Ê ĐÊ, chữ “Hơ” chỉ dành cho con gái, có nghĩa tương đồng như chữ “Thị” của người Kinh. Ấy thế mà, nỗi đau đột ngột xảy ra vào năm 1989, con trai đầu của cô mất.
“Tôi cứ nghĩ đó chỉ là cơn sốt bình thường, đưa vào viện con vẫn còn nói chuyện bình thường, nhưng được một lát thì con co giật, hôn mê, rồi mất vào sáng ngày hôm sau. Tôi không bao giờ ngờ tới, sự việc diễn ra quá nhanh khiến tôi bị trầm cảm mất 1 năm sau đó”.
Kim Phấn “bỏ trốn”. Trốn khỏi Tây Nguyên đại ngàn. Cô trở về Sài Gòn, cả ngày chỉ nhìn chăm chăm vào bức tường, vì hễ cứ nhìn thấy màu xanh cây lá lại nhớ đến Tây Nguyên, nhớ đến con trai.
Khi đã bình tâm lại, Kim Phấn quyết định lên Tây Nguyên, xin chuyển công tác, về Sài Gòn, khép lại 13 năm đầy ắp kỷ niệm, dành trọn tuổi thanh xuân gắn bó với núi rừng và bà con đồng bào Tây Nguyên.
Kim Phấn vẫn mang trái tim nhiệt thuyết, nhưng thêm vào một tinh thần thép
Sau giờ học chữ, cô giáo Phấn sẽ cho các bé chơi trò chơi, học hát, học nhảy (Clip: Khánh Hòa).
Trở về Sài Gòn, nhờ những cống hiến trước đây, cô được nhận vào Trường tiểu học Đuốc Sống. Từ một người Sài Gòn, Kim Phấn lên Tây Nguyên phải học cách để làm quen với cuộc sống của đồng bào dân tộc, rồi trở thành một thành viên của Tây Nguyên. Giờ đây, cô lại học cách làm quen với sự năng động của Sài Gòn.
“Mọi thứ chẳng có gì biến động lắm cho đến khi tôi bắt gặp bài báo về “đóa hướng dương” Lê Thanh Thúy. Một bài viết rất xúc động. Tôi thường lấy để đọc cho học sinh nghe và dạy về tấm gương nghị lực của một cô bé bị bệnh ung thư nhưng vẫn nghĩ đến mọi người”.
Thương mến bé Thúy, cô Kim Phấn tìm đến nhà thăm em, rồi sau khi em mất, cô thường vào bệnh viện thăm những đứa trẻ khác. Thấu hiểu nỗi đau của các em, vì vậy, khi được mời đứng lớp dạy chữ cho các bé, cô gật đầu đồng ý không suy nghĩ.
Cô báo cáo Ban giám hiệu Trường tiểu học Đuốc Sống và được tạo điều kiện các buổi chiều thứ 6, cô dành thêm sáng thứ 7 và chủ nhật cho các em.
Lễ khai giảng đầu tiên của lớp học diễn ra vào ngày 4/9/2009, với 50 học sinh. Thời gian đầu tiên, các cô giáo phải dạy trong phòng bệnh, cứ mỗi lớp học lại có chiếc bàn gấp con con cho 5-6 em, cô Phấn cử ra giáo viên, tình nguyện viên cho mỗi phòng, rồi lại sang phòng khác. Trẻ em của 6 phòng bệnh được tập trung thành 4 điểm học.
“Có những lúc bệnh nhân và người nhà chưa hiểu nên không cho mở lớp. Họ nói, bệnh tật sống chết nay mai, còn học để làm gì!”.
Cô giáo Phấn luôn động viên, giúp đỡ "phụ huynh" của lớp học vượt qua nỗi đau.
Sau đó, bệnh viện bố trí 1 phòng trên lầu 2, khu B gọi là phòng sinh hoạt chung và được sử dụng làm lớp học cho các bé đến bây giờ.
Các con chuyển từ học 3 buổi xuống còn 2 buổi, vào chiều thứ 6 và sáng thứ 7. Nhiều cô giáo và tình nguyện viên cũng đến rồi đi, bởi vì cuộc sống, hoặc bởi vì không thể chịu đựng được nỗi đau tiễn biệt. Chỉ có cô giáo Kim Phấn vẫn ở đó, trực tiếp cùng lũ trẻ trải qua ngày tháng.
“Sau 10 năm gắn bó với lớp học, tôi biết rằng các bé không những khát chữ, khát khao được học tập, mà còn có rất nhiều ước mơ đẹp đẹp khác nữa. Chỉ có điều, đó đều là những ước mơ rất xa xôi với các em”.
Ước mơ trở thành bác sĩ của bé Vân Thành (Ảnh: NVCC)
Trong 10 năm ấy, cô Kim Phấn không chỉ dạy các bé học chữ, học múa, học hát mà còn từng lần, từng lần tiễn các bé ra đi. Có bé thì cô kịp đến viện chia tay, gặp mặt lần cuối, có bé thì cô tham dự đám tang, cũng có bé cô về tận nhà đưa tiễn. Cô Kim Phấn luôn gìn giữ từng cuốn vở của các con, đa số chúng đều đang viết dở. Cô dành nó để làm kỷ vật, kèm với cuốn album hình tặng cho gia đình sau này.
Cô từng đi khắp các tỉnh thành, khắp các nẻo đường, miền núi, biển đảo, để dự đám tang và trao kỷ vật cho những học trò cô yêu thương.
Làm thế nào để chịu đựng được nỗi đau của những lần đưa tiễn? Cô nói với tôi: "Chỉ có những trái tim sỏi đá mới không cảm thấy gì".
Tại nhà riêng và trên lớp học, có hàng nghìn cuốn vở đang viết dang dở như vậy.
“Tôi từng phải trải qua nỗi đau cắt ruột trước sự ra đi đột ngột của con trai. Đó là tâm trạng nặng nề nhất, tai họa lớn nhất đối với người làm cha mẹ. Và tôi nghĩ đến kết cục những bà mẹ ở đây phải chịu đựng cũng là như vậy”.
Đó cũng là lý do cô quyết tâm nhận lớp. Dù vậy, cô cũng có những khoảng thời gian khó khăn, thậm chí dường như mắc chứng trầm cảm.
“Trước đó, nỗi đau mất con của tôi đã ngủ yên, cho đến khi nhận lớp. Tôi không chịu nổi. Rất nhiều giáo viên khác đã ra đi, chỉ vì ngày ngày phải chứng kiến nỗi đau ấy. Nhưng tôi phải tự vực mình dậy, nén nỗi đau, giúp đỡ gia đình lo chuyện hậu sự cũng như làm điểm tựa tinh thần cho cha mẹ các bé. Chỉ khi mọi việc xong xuôi, qua một hoặc hai ngày, nỗi đau với tôi mới thấm, tôi lại về nhà, gặm nhấm nỗi đau một mình”.
Khung ảnh do tình nguyện viên của lớp học dành tặng cô giáo Phấn.
Trong 10 năm ròng rã cùng lớp học, có biết bao nhiêu cuộc điện thoại, tin nhắn từ phụ huynh thông báo cho cô Phấn về những đứa trẻ đã lên thiên đường. Nhưng trước đó, nhờ những giờ học thân thương từ cô, những cánh cửa thiên đường đã mở ra êm ái, nhẹ nhàng với các em hơn.
Khánh Hòa
Xúc động người mẹ trẻ lặng lẽ nhặt từng sợi tóc rụng của con ung thư
Người mẹ trẻ lặng lẽ nhặt từng sợi tóc của đứa con bị ung thư trong giờ học đã làm người xem xúc động.
" alt="Cảm phục cô giáo ròng rã 10 năm dạy học cho trẻ ung thư" />Cảm phục cô giáo ròng rã 10 năm dạy học cho trẻ ung thư- - Về đến nhà, cơm bưng nước rót đầy đủ, ăn uống xong, tôi lại ra ngả lưng xem ti vi. Đụng tay chân vào việc gì, vợ lập tức ngăn cản. Trong gia đình, tôi sống như một ông hoàng, nhưng càng ngày càng cảm thấy chán nản...
TIN BÀI KHÁC
Anh bỏ vợ vì chị ấy ngoại tình nhưng còn bí mật sau đó..." alt="Vợ vừa hiền vừa chu đáo khiến tôi... chán nản" />Vợ vừa hiền vừa chu đáo khiến tôi... chán nản - Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch
- Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
- Ronaldo bay đến MU sớm 5 ngày vì cởi áo ăn mừng
- Hạ Trung Quốc, đối thủ của Việt Nam chạy đà hoàn hảo trước Asian Cup
- Apollo English tặng 30.000 cuốn sách tiếng Anh cho học sinh
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
- Cần gấp 40 triệu đồng mổ tim nuôi ước mơ đến trường
- Kết quả Thụy Sĩ vs Ý
- Có thai rồi mới biết anh lừa dối
-
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
Pha lê - 25/01/2025 10:04 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Tuyển Ý đá ăn hại, HLV Mancini nổi cáu, vòng loại World Cup 2022
Cũng giống như trận hòa 1-1 với Bungaria hôm thứ Năm vừa qua, đội bóng áo Thiên thanhđã có những cơ hội nhưng không thể tận dụng thành công. Dù lập kỷ lục bất bại 36 trận liên tiếp nhưng Italy cho thấy đáng lo sau EURO 2020.HLV Mancini bực bội vì các học trò để lỡ quá nhiều cơ hội ghi bàn trong 2 trận hòa vừa qua Những Domenico và Ciro Immobile đều bỏ lỡ, trong khi Jorginho thậm chí còn đá hỏng phạt đền, để lại hình ảnh thất vọng của đội bóng sau khi đăng quang chức vô địch EURO 2020 đầy ấn tượng.
HLV Mancini không còn giữ được vẻ nhã nhặn sau trận, thay vào đó là sự bực bội: “Chúng tôi không thể cứ để lỡ chiến thắng với nhiều cơ hội ghi bàn như vậy.
Chúng tôi đã không thể làm tung lưới đối phương, có quá nhiều cơ hội mà không thể thắng.
Jorginho còn đá hỏng phạt đền... Đó không phải là về quả phạt đền, mà là những tình huống khác. Chúng tôi cần quyết tâm hơn, chính xác hơn, cho thấy bản năng sát thủ hơn.
Tương tự như trận hòa Bungaria, thêm một trận đấu nữa chúng tôi để lỡ 3 điểm trong thế trận hoàn toàn có thể thắng”.
Khi được hỏi liệu có những thay đổi nào ở trận đấu với Lithuania lúc 1h45 ngày 9/9 giờ VN, HLV Mancini cho biết: “Các cầu thủ cho thấy mệt mỏi, vì vậy chắc chắn sẽ có một số thay đổi”.
L.H
ĐKVĐ EURO lập siêu kỷ lục trong ngày Jorginho đá hỏng 11m
Jorginho đá hỏng quả 11m khiến Italy bị Thụy Sĩ cầm hòa không bàn thắng, ở lượt trận thứ 5 bảng C Vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Âu.
" alt="Tuyển Ý đá ăn hại, HLV Mancini nổi cáu, vòng loại World Cup 2022" /> ...[详细] -
Chồng chết, con gái chết, nay con trai duy nhất lại mắc bệnh ung thư
- Con gái chết vì bệnh tim bẩm sinh, ngay năm sau chồng bị cảm đột ngột qua đời. Đến nay, người con trai độc nhất còn lại của chị lại mắc bệnh ung thư. Hoàn cảnh đáng thương của chị Đỗ Thị Quế (Quốc Oai, Hà Nội) khiến nhiều người ngậm ngùi, chua xót.TIN BÀI KHÁC
Sự sống mong manh của bé gái 2 tuổi mắc u nguyên bào thần kinh" alt="Chồng chết, con gái chết, nay con trai duy nhất lại mắc bệnh ung thư" /> ...[详细] -
Tôi không thể không xiêu lòng trước anh trưởng phòng đã có vợ
- Tham gia một diễn đàn tâm sự của các chị em, tôi biết hầu như không một ai đồng tình với quan điểm “người thứ ba”. Họ gọi những người phụ nữ đó là “con giáp thứ mười ba, kẻ phá vỡ hạnh phúc gia đình người khác”. Nhưng họ không biết rằng, những người như tôi, đã trót đem lòng yêu người đàn ông có gia đình, phải chịu nỗi đau đớn giằng xé trong tim thế nào.34 tuổi ế rồi mà còn làm cao" alt="Tôi không thể không xiêu lòng trước anh trưởng phòng đã có vợ" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:26 Máy tính dự đoá ...[详细] -
Điều tra chấn động: Những giảng viên gạ gẫm “đổi chác” với nữ sinh
Tiến sĩ Boniface Igbeneghu - cựu chủ nhiệm khoa và là mục sư của nhà thờ địa phương Foursquare Gospel.
Phóng viên trực tiếp đóng giả làm sinh viên đã ghi nhận lại toàn bộ hành vi quấy rồi tình dục và tiết lộ những gì xảy ra sau cánh cửa đóng kín tại một số trường học danh tiếng.
Trong cuộc điều tra bí mật của Đài BBC tại ĐH Ghana, phóng viên đã nhập vai một sinh viên năm cuối để tiếp cận một giảng viên là tiến sĩ Paul Kwame Butakor. Tại đây, phóng viên bày tỏ mong muốn được thầy quan tâm hơn để học lên thạc sĩ sau khi tốt nghiệp cử nhân.
“Hãy để tôi ở bên cạnh em. Tôi hứa sẽ bên em và không gây rắc rối hay làm phiền cuộc sống của em. Tôi đã kết hôn nhưng cô ấy không sống ở đây”, tiến sĩ Butakor gạ gẫm phóng viên trở thành “bồ nhí”.
Sau lần gặp thứ 2 trong chính văn phòng của mình, tiến sĩ Butakor buông lời tán tỉnh: “Trông em thật xinh đẹp. Đã có ai trong trường nói như vậy với em hay chưa?”
Dù được xem là “căn bệnh cố hữu” nhưng vấn nạn này vẫn chưa bao giờ được phơi bày.
Tương tự, tại Trường ĐH Lagos, phóng viên cũng đóng giả làm một học sinh 17 tuổi để tiếp cận giảng viên cấp cao của Khoa Nghệ thuật là tiến sĩ Boniface Igbeneghu - cựu chủ nhiệm khoa, đồng thời là mục sư của nhà thờ địa phương Foursquare Gospel.
Ông Boniface đã mời Mordi (nhân vật phóng viên đóng giả) đến văn phòng để hướng dẫn học và bắt đầu bình luận về ngoại hình của cô. Khi phóng viên chưa kịp đáp lời, ông Boniface bắt đầu mô tả về “nơi bí mật” - khu vực các giảng viên thường dẫn nữ sinh đến để "đổi chác".
"Đó được gọi là phòng lạnh", ông Boniface nói và giải thích, các nữ sinh phải trả tiền để có điểm cao. Nhưng nếu nữ sinh thực sự muốn điểm cao thì “phải thật ngoan ngoãn”.
"Em có muốn tôi hôn em không? Hãy tắt đèn, khóa cửa và tôi sẽ hôn em chừng một phút" - thầy Boniface nói.
"Tôi sẽ lo chuyện đó" - thầy Boniface cam kết chuyện Mordi sẽ đỗ đại học. Đồng thời, thầy Boniface cũng không quên nhắc nhở Mordi không nên để mẹ cô biết được cuộc trò chuyện giữa hai "thầy trò".
Một trong số những nữ sinh từng bị sờ soạng cho biết, cô đã cố tự tử 4 lần lúc chuẩn bị tốt nghiệp vì bị ông Boniface lạm dụng nhiều lần dù chưa lần nào cô đồng ý.
"Ông ta mời tôi đến văn phòng, đóng cửa lại và bắt đầu sờ soạng", nữ sinh kể lại.
ĐH Lagos cho biết nhà trường có quy định cấm những hành vi lạm dụng tình dục và kiên quyết phản đối những mối quan hệ như vậy giữa giảng viên và sinh viên. Tuy nhiên, trường này hiện vẫn chưa đưa ra bình luận gì về căn phòng dùng để âu yếm các nữ sinh. Trong khi đó, thầy Boniface luôn bác bỏ các cáo buộc chống lại ông.
Còn tại ĐH Ghana, đại diện trường khẳng định, với những bằng chứng mà BBC cung cấp, trường đang lập hồ sơ cáo buộc thầy Paul Kwame Butakor vì đã vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Nhà trường cũng cấm các giảng viên có quan hệ tình dục với sinh viên vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến uy tín và chuẩn mực nhà giáo. Nhà trường cam kể sẽ nhổ cỏ tận gốc vấn nạn này trong môi trường học đường.
Trường Giang
Giáo viên “gạ gẫm” học sinh: Không hiếm?
- Chuyện giáo viên nhắn tin “gạ gẫm” học sinh theo chia sẻ của nhiều người “không phải là chuyện hiếm”. Những hành vi này đã khiến môi trường giáo dục trở thành phản giáo dục.
" alt="Điều tra chấn động: Những giảng viên gạ gẫm “đổi chác” với nữ sinh" /> ...[详细] -
Kiến nghị xem lại sách của GS Hồ Ngọc Đại tới Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam
PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào, giảng viên cao cấp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, hiện là cán bộ tại Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Ông cho biết: Ngày 23/9, ông đại diện cán bộ của Trung tâm Công nghệ Giáo dục gửi kiến nghị tới Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về bộ sách của Trung tâm Công nghệ Giáo dục, tác giả là GS Hồ Ngọc Đại.Ngày 25/9, ông nhận được thư trả lời của Bộ GD-ĐT do Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ kí thay Bộ trưởng. Tuy nhiên, ông cho rằng nội dung thư trả lời của Bộ GD-ĐT có phần vô cảm, chưa giải đáp thỏa đáng những điều mà họ trăn trở.
Do đó, ông gửi thư tới Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam - người phụ trách lĩnh vực giáo dục để bày tỏ ý kiến của mình.
PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào, giảng viên cao cấp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, hiện là cán bộ tại Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Ảnh: Anh Minh. Theo kiến nghị, “Sách giáo khoa “Tiếng Việt 1” và “Toán 1” của GS Hồ Ngọc Đại có lịch sử hình thành đã trên 40 năm, đã được hoàn thiện để có thể đưa sử dụng trên cả nước. Bộ sách này phù hợp với đường lối quan điểm đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và không thuộc bộ sách cải cách giáo dục đã hết hạn sử dụng đã được thay bằng bộ sách của chương trình tiểu học năm 2000 từ năm học 2002 – 2003, cũng không thuộc của chương trình tiểu học 2000 sẽ được thay thế bằng các sách mới vào năm học tới đây. Mà là sách mới đã được nhiều lần nghiệm thu thẩm định và khi cần đã được lựa chọn áp dụng như một phương án đổi mới để khắc phục khó khăn nhằm ổn định, phát triển giáo dục. Có thể nói, bộ sách CNGD nói riêng, mô hình giáo dục tiểu học CNGD nói chung là thành tựu mới trong nền giáo dục Việt Nam.
Trong thư, TS Nguyễn Kế Hào giải thích: "Về nội dung Bộ GD-ĐT cho biết “tập thể tác giả bản mẫu sách ‘Tiếng Việt 1’, ‘Toán 1’ do GS Hồ Ngọc Đại chủ biên có thể hoàn thiện bản mẫu sách theo Chương trình giáo dục phổ thông và đề nghị thẩm định lại theo quy định tại Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT để sách có cơ hội góp phần vào sự nghiệp đổi mới giáo dục trong giai đoạn mới.Điều này là khó khả thi vì nếu chỉnh sửa theo ý kiến của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa thì cần nhiều thời gian và sẽ mất đi bản sắc của “sách giao khoa công nghệ giáo dục”.
Trong khi đó, sách ‘Tiếng Việt 1’ và sách ‘Toán 1’ CNGD đã được thực nghiệm, được nghiệm thu đánh giá nhiều lần và nhiều địa phương áp dụng đạt hiệu quả cao. Riêng sách “Tiếng Việt 1” trong 2 năm gần đây (2017 và 2018) đã liên tục được Hội đồng thẩm định của Bộ xem xét đánh giá, đã thông qua và đang được áp dụng rộng rãi.Ngoài ra, theo ông Hào, bộ sách CNGD khác biệt với các bộ sách của các nhóm tác giả khác vừa được thẩm định. Cụ thể, các bộ sách của các nhóm tác giả khác vừa được thẩm định theo Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT mới chỉ là bản mẫu SGK chứ chưa được kiểm nghiệm trong thực tiễn.
“Bộ sách CNGD, về khoa học đã nhiều lần được nghiệm thu, thẩm định, đã từng bước được hoàn thiện, đã khá ổn định và còn nguyên giá trị. Về thực tiễn, bộ sách CNGD đã từng góp phần tích cực làm lành mạnh và phát triển giáo dục tiểu học trong những giai đoạn bộ sách này được Bộ GD-ĐT cho áp dụng thực tiễn ở nhiều địa phương. Do đó, không nên nhìn nhận bộ sách CNGD do GS Hồ Ngọc Đại chủ biên như là sách cải cách giáo dục (triển khai từ năm 1981 được điều chỉnh hoàn thiện và phát huy tác dụng từ giữa thập niên 90 của thế kỉ trước); cũng không nên nhìn nhận như sách của Chương trình tiểu học 2000 được triển khai và liên tục giảm tải từ năm học 2002-2003 đến nay”.
Thay vào đó, nên xem xét đánh giá sách “Tiếng Việt 1” và “Toán 1” CNGD của GS Hồ Ngọc Đại theo cơ chế khác hoặc vận dụng Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT một cách không xơ cứng, chi tiết, mà căn cứ vào mục tiêu giáo dục và chuẩn đầu ra.
Theo ông Hào, năm học 2019-2020 tại 48 tỉnh/thành đang có trên 920.000 học sinh lớp 1 học theo sách “Tiếng Việt 1” CNGD.
Anh Minh
"Điều chỉnh thông tư dễ hơn sửa sách Công nghệ Giáo dục"
- Người đứng tên ký cả bản kiến nghị gửi Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT xem xét việc sách Công nghệ giáo dục bị thẩm định không đạt cho hay, ông sẽ chưa dừng lại sau phần trả lời của Bộ GD-ĐT.
" alt="Kiến nghị xem lại sách của GS Hồ Ngọc Đại tới Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam" /> ...[详细] -
Những thông tin cần biết về Asian Cup 2019
Asian Cup là giải đấu giữa các ĐTQG châu Á, được Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức 4 năm một lần. Giải đấu được tổ chức lần đầu tiên tại Hong Kong năm 1956. Tính đến trước Asian Cup 2019, Nhật Bản là quốc gia giành nhiều chức vô địch nhất với 4 lần lên ngôi (1992, 2000, 2004 và 2011).Hai đại diện Tây Á là Iran, Saudi Arabia mỗi đội 3 lần vô địch. Đương kim vô địch của giải đấu là đội tuyển Australia.
Chiếc cup mới của Asian Cup có chiều cao 72cm, rộng 42cm và nặng 15kg. Ảnh: AFC Asian Cup 2019 là lần thứ hai Việt Nam tham dự. Trước đó vào năm 2007, Việt Nam với tư cách là chủ nhà đã gây địa chấn khi thắng UAE 2-0 ở trận ra quân, hòa 1-1 với Qatar ở trận thứ hai, và có vé đi tiếp dù thua Nhật Bản 1-4 ở lượt cuối. Tại tứ kết, Việt Nam thua Iraq 0-2, đội lên ngôi vô địch sau đó.
Dưới đây là những thông tin cần biết về VCK Asian Cup 2019:
1. Thời gian và địa điểm:
VCK Asian Cup 2019 diễn ra từ ngày 5/1 đến 1/2 tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE). Tổ chức tại 4 thành phố: Abu Dhabi (3 SVĐ), Dubai (2), Al Ain (2) và Sharjah (1). Đây là lần thứ hai quốc gia Vùng Vịnh này tổ chức một kỳ Asian Cup.
2. Những điểm mới của Asian Cup 2019:
- Số đội tham dự là 24 (tăng thêm 8 đội so với trước đây là 16). Format giải đấu cũng sẽ thay đổi khi có thêm vòng 1/8, 4 đội xếp thứ 3 có thành tích tốt nhất vòng bảng sẽ được đi tiếp.
- Công nghệ hỗ trợ trọng tài (VAR) được áp dụng từ vòng Tứ kết.
- Các đội tuyển được thay cầu thủ thứ 4 bắt đầu từ vòng knock-out nếu hai đội bước vào hiệp phụ.
Công nghệ VAR lần đầu tiên được áp dụng kể từ vòng tứ kết. 3. Thể thức thi đấu:
24 đội bóng được chia làm 6 bảng, mỗi bảng 4 đội, đá vòng tròn một lượt tính điểm. Hai đội đầu bảng và 4 đội xếp thứ ba có thành tích tốt nhất sẽ vào vòng 1/8.
Tại vòng bảng, nếu có từ 2 đội trở lên bằng điểm nhau thì các chỉ số phụ lần lượt được xét là:
- Hiệu số bàn thắng thua ở những trận đối đầu trực tiếp
- Số bàn thắng ghi được ở những trận đối đầu trực tiếp
- Hiệu số bàn thắng thua trong bảng đấu
- Số bàn thắng ghi được trong bảng đấu
- Đá luân lưu (nếu hai đội cần xét thi đấu với nhau ở trận cuối).
- Điểm fair-play4 đội xếp thứ ba có thành tích tốt nhất ở vòng bảng được xác định theo các tiêu chí:
- Điểm số
- Hiệu số bàn thắng thua
- Số bàn thắng
- Điểm Fair-play
- Bốc thăm6 bảng đấu tại Asian Cup 2019 4. Tiền thưởng
- Tổng: 14,8 triệu USD.
- Vô địch: 5 triệu USD.
- Á quân: 3 triệu USD.
- Đồng hạng 3: 1 triệu USD
- Tất cả 24 đội tham dự đều sẽ nhận 200.000 USD6. Bản quyền truyền hình:
Fox Sports là đơn vị nắm giữ bản quyền truyền hình Asian Cup 2019. Ở Việt Nam là Đài truyền hình Việt Nam (VTV).
Thiên Bình
" alt="Những thông tin cần biết về Asian Cup 2019" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
Hoàng Ngọc - 23/01/2025 03:34 Kèo phạt góc ...[详细] -
Bộ ảnh kỷ yếu trong trẻo chia tay tuổi sinh viên của Á hậu Bùi Phương Nga
Á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2018 - Bùi Phương Nga sinh năm 1998 tại Hà Tĩnh. Cô hiện đang là sinh viên năm cuối chuyên ngành Tài chính Tiên tiến 58B, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.
Tham gia Hoa hậu Việt Nam 2018, cô từng là cái tên được chú ý ngay từ những ngày đầu sơ khảo bởi nhan sắc xinh đẹp và thành tích "khủng" cả về học tập lẫn các cuộc thi nhan sắc.
Trước đó, Bùi Phương Nga đã đăng quang Hoa khôi Sinh viên thanh lịch Trường ĐH Kinh tế Quốc dân. Cô cũng giành giải nhất cuộc thi Tìm kiếm gương mặt trang bìa báo Sinh viên Việt Nam.
9X là một trong 10 sinh viên tiêu biểu được nhận bằng khen của Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2017 và cũng là sinh viên giỏi của trường.
Không chỉ có nhan sắc ấn tượng, Bùi Phương Nga còn rất tài năng và học giỏi. Thời phổ thông, Phương Nga luôn là học sinh giỏi trong suốt 12 năm liên tiếp và cũng là cán bộ lớp cần mẫn.
Phương Nga từng chia sẻ, bản thân theo chủ nghĩa hoàn hảo, ví dụ như khi làm bài tập nhóm, cô luôn là người kiểm tra lại cuối cùng.
Ước mơ của Phương Nga là trở thành giảng viên tại chính ngôi trường mình đang theo học – Trường ĐH Kinh tế quốc dân.
Phương Nga còn có khả năng nhảy rất tốt nhờ luyện tập vũ đạo từ năm lớp 7. Cô là thành viên Đội văn nghệ ĐH Kinh tế quốc dân.
Nụ cười tươi rạng rỡ "thương hiệu" luôn là thứ khiến người khác chú ý ở Phương Nga. Nhờ ngoại hình sáng, cô làm mẫu ảnh từ những năm cấp 3.
Trong trang phục áo dài trắng, người đẹp cao 1,72m với số đo ấn tượng 84-64-92 luôn nổi bật cùng nụ cười rạng rỡ.
Phương Nga cho biết, bản thân vẫn luôn tâm đắc câu nói: “Muốn đội được vương miện thì phải chịu được sức nặng của nó”. Vì vậy cô luôn tự nhắc nhở mình phải sống có trách nhiệm và làm nhiều điều ý nghĩa hơn nữa cho xã hội, cộng đồng.
Trường Giang
Hoa khôi 10x được so sánh với hai diễn viên nổi tiếng Trung Quốc
Ái Phi không chỉ thu hút ánh nhìn bởi ngoại hình cao ráo, xinh xắn. Nữ sinh 10x còn đặc biệt được chú ý khi có nét giống các diễn viên Dương Mịch, Lưu Diệc Phi của Trung Quốc.
" alt="Bộ ảnh kỷ yếu trong trẻo chia tay tuổi sinh viên của Á hậu Bùi Phương Nga" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- Chợt thấy thương ... thương đến tận cùng thương
Sau phút giây ngoài kia người ngăn sông bạt núi
Sau phút giây ngoài kia nhân gian trăm điều giả dối
Tụng ca người ... ngàn vạn đoá phù du
Người trở về có thấy những hư vô
Trống vắng một góc tim ... chênh chao chi đến lạ
Người có thèm không khi hạ về rực cháy
Cuồng điên này ... phượng dâng hiến nồng say!
Chợt thấy thương ... thương lắm một bàn tay
Mạnh mẽ , ráp thô nhưng chắc là dịu dàng, ấm áp
Người vững vàng trong phong ba bão táp
Con thuyền người nghênh chiến vạn trùng khơi ...
Người dưng ơi!
Đêm nay một mình người đừng cạn cùng say
Đừng độc ẩm, người ơi ... đừng độc ẩm
Em như đoá Quỳnh rưng rưng trong bóng tối
Thăm thẳm thương , thăm thẳm nhớ đến rối bời
Có cái gì như vụn vỡ ... rơi rơi ...
Như hụt hẫng , hào quang hình như tắt
Người đối diện với lòng mình lạnh ngắt
Đỉnh hư vinh sao cô quạnh thế này?
Người dưng à!
Em muốn uống cho say
Em muốn cùng người đêm nay đối ẩm
Muốn mang cho người một chút thôi ... hơi ấm
Để tận cùng , thương mãi ... tận cùng thương!
Không phải Pha Lê" alt="Chợt thấy thương ..." />
- Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- Western Sydney vào top 300 đại học tốt nhất toàn cầu
- Chiếu chậm trận thắng của tuyển Việt Nam trước Philippines
- Kết quả Hà Lan 6
- Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2
- Tuyển Việt Nam tới Qatar sau hành trình di chuyển 10 tiếng đồng hồ
- kết quả bóng đá PSG vs Lyon