Sinh viên Việt Nam chế xe máy đi 1.350km/lít xăng
Với 1 lít xăng đi 1.352km,ênViệtNamchếxemáyđikmlítxălich thi dau ngoại hang anh nhóm sinh viên ĐH Công nghiệp Hà Nội đã giành giải nhất cuộc thi "Lái xe sinh thái - Tiết kiệm nhiên liệu 2017".
Xe máy đi "ngốn xăng" và những sai lầm các chị em thường mắc phải
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Shams Azar, 20h15 ngày 20/1: Đứng im trên BXH
- - Hòa nhạc quốc gia Điều Còn Mãi 2019 đánh dấu 10 năm Báo VietNamNet tổ chức và một trong những tiết mục được khán giả khen ngợi chính là bản rock "Tâm hồn của đá" của nhạc sĩ Trần Lập và Tùng Dương trình bày. Theo đánh giá của nhiều người thì một trong những điều làm nên thành công của tiết mục này chính là bản phối của anh quá xuất sắc. Cá nhân anh có hài lòng với phần trình diễn của Dàn nhạc giao hưởng quốc gia Việt Nam và Tùng Dương?
Đây là lần đầu tiên tôi phối khí một bản nhạc rock với dàn nhạc giao hưởng mặc dù trên thế giới họ đã làm nhiều rồi. Khi tác phẩm này được vang lên ở Điều Còn Mãi năm nay tôi cũng thấy màu sắc mới lạ và tương đối hài lòng. Bản tổng phổ của tôi được trình diễn ở chương trình Điều Còn Mãi trước tiên là sự ghi nhận táo bạo của BTC vì đưa bản nhạc rock vốn dành cho các bạn sinh viên mà vào trình diễn ở buổi hòa nhạc lại vào ngày đại lễ 2/9 là sự cởi mở và khán giả khi thưởng thức thấy được sự sáng tạo, thú vị, hấp dẫn mà những năm trước đó Hòa nhạc quốc gia Điều Còn Mãi không thấy có.
Tùng Dương theo đánh giá của tôi là đã hát rất đạt tiết mục này bởi hát nhạc nhẹ và rock vốn là sở trường của bạn ấy. Chỉ có điều đáng tiếc nho nhỏ đó là giá như dàn nhạc đừng tự ý đưa các nhạc cụ của nhạc nhẹ như trống, guitar, organ vào thì tiết mục còn hay và sang trọng hơn nữa bởi việc sử dụng các nhạc cụ của nhạc nhẹ đôi khi vô tình làm cho tác phẩm không còn cái hay, cái đẹp của dàn nhạc giao hưởng nữa.
Tiết mục "Tâm hồn của đá" của Tùng Dương với bản phối khí của Trần Mạnh Hùng:
- Anh từng là giám đốc âm nhạc liveshow của NSƯT Đăng Dương hay ca sĩ Lan Anh hát với dàn nhạc giao hưởng nhưng sắp tới lại kết hợp với gương mặt trẻ như Phạm Thùy Dung, đâu là áp lực của anh khi làm với nữ ca sĩ này?
Một ca sĩ hát với dàn nhạc giao hưởng bây giờ rất ít vì nó quá tốn kém và mất nhiều thời gian, phải là những người có tiềm lực, có khả năng và quyết tâm rất cao. Tôi thấy trước tiên mình tham gia với Phạm Thùy Dung vì đó là việc thú vị hơn nữa lại thêm một lần được làm việc với Dàn nhạc giao hưởng Mặt Trời - dàn nhạc theo đánh giá của tôi là số 1 Việt Nam hiện nay.
Thực tế có nhiều chương trình ở Việt Nam ca sĩ hát với dàn nhạc giao hưởng nhưng lại không tin giám đốc âm nhạc, còn cá nhân tôi chỉ làm việc với những người đặt lòng tin ở mình và đảm bảo âm nhạc vang lên đúng với điều mình mong muốn. Khi làm việc với Phạm Thùy Dung, tôi thấy sự tôn trọng của cô ấy dành cho mình. Việc của tôi cũng không phải làm được vài tổng phổ phối bài là xong, hơn 2 tháng qua, tôi liên tục bay ra Hà Nội, còn cô ấy bay vào Sài Gòn để tập với nhau từng bài.
Phạm Thùy Dung tập với một pianist trong vòng một tháng, tôi luôn giám sát sát sao để điều tiết cho Phạm Thùy Dung thể hiện đúng điều tôi muốn, nhiều chương trình khác nghệ sĩ tự tập những điều không đúng ý nhạc sĩ. Một tháng trước khi diễn, Phạm Thùy Dung sẽ tập lại thật nhuần nhuyễn với dàn nhạc và nhạc trưởng. Chưa có một chương trình nào tôi yêu cầu ca sĩ tập kỹ đến vậy.
Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng và ca sĩ Phạm Thùy Dung. - Tôi muốn biết lý do sâu xa khiến anh nhận lời giúp Phạm Thùy Dung?
Phải thú thật rằng trước đây tôi và Phạm Thùy Dung không có quen biết gì, qua một số người bạn giới thiệu tôi bắt đầu tìm hiểu cô ca sĩ này. Cũng phải thực sự có năng lực tôi mới nhận lời và qua những buổi làm việc tôi thấy điểm đáng quý nhất ở Phạm Thùy Dung đó là rất khiêm tốn và chịu khó học hỏi. Thậm chí khi tôi khuyên em nên đi học thêm cái này, cải thiện cái kia những môn không liên quan đến thanh nhạc và Phạm Thùy Dung đã rất nghe lời.
Tôi luôn quan niệm ca sĩ không phải là một cái máy hát, bên trong họ luôn có một cái gì đó muốn giãi bày, nôm na là phải có cá tính, có ý đồ. Trước đây tôi thấy Phạm Thu Hà có điều ấy và bây giờ Phạm Thùy Dung cũng vậy. Ngoài chuyện đam mê, mong muốn người ca sĩ phải có ý tưởng chứ không phải mình muốn như thế này và để người khác tô vẽ thế nào thì tô vẽ đâu. Phạm Thùy Dung trong tương lai tôi tin tưởng rằng sẽ bứt phá vì cô ấy biết mình đến đâu.
- Anh có nhiều lần làm việc với Dàn nhạc giao hưởng Mặt Trời và ai cũng biết nhạc trưởng tài năng chỉ huy ở đó là người Pháp. Rào cản về ngôn ngữ có khi nào khiến anh và nhạc trưởng Olivier Ochanine làm việc với nhau khó khăn?
Ngày trước đi học một chuyên gia dạy sáng tác lúc ấy tôi không cần phiên dịch, cũng không biết tiếng Anh bởi âm nhạc khi hiểu và cảm được không cần nói. Nếu đã nói đến lần thứ 2 mà không làm được thì không bao giờ làm được. Cho nên khi tôi làm việc với nhạc trưởng Dàn nhạc giao hưởng Mặt Trời Olivier Ochanine phải nói rằng tôi rất khoái bạn này.
Khi làm với concert của ca sĩ Lan Anh tôi thậm chí chẳng phải nói với nhạc trưởng những ý tưởng như ''chỗ này anh cần chậm lại, chỗ kia anh cần nhanh hơn'' bởi Olivier Ochanine tự cảm được. Có những bài nhanh lên hay chậm xuống một chút là hỏng, nhưng để cảm được điều đó là cả một bài toán và nhạc trưởng Olivier Ochanine rất giỏi trong việc này. Vì vậy giữa chúng tôi không có rào cản gì về ngôn ngữ.
Âm nhạc là không có biên giới và Dàn nhạc Giao hưởng Mặt Trời có những con người quá giỏi, đó là những nhạc công người nước ngoài, đặc biệt bộ kèn đồng. Dàn nhạc này đã đạt ở đẳng cấp châu lục và không có dàn nhạc nào của Việt Nam có thể so sánh được. Sau lần làm việc với ca sĩ Lan Anh tôi quá thích dàn nhạc này và tôi cho rằng đây là một tín hiệu mừng cho sự phát triển âm nhạc Việt Nam.
Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng và nhạc trưởng Olivier Ochanine.
''Cỡ như tôi ở nước ngoài chỉ làm trông xe!''- Anh là một nhạc sĩ có tài, đặc biệt các bản phối của anh cho dàn nhạc giao hưởng thường rất ấn tượng và được đánh giá cao. Tuy nhiên, anh có buồn không khi những chương trình anh làm giám đốc âm nhạc với các ca sĩ dòng thính phòng kén người nghe và không được đón nhận như các dòng nhạc khác?
Chúng tôi quen với chuyện ấy rồi nên chẳng bao giờ nghĩ nhiều bởi không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới cũng thế. Âm nhạc nếu để ý những cái gọi là hot hit của giới trẻ thế giới chỉ một số thôi nhưng những danh ca nổi tiếng nhạc thính phòng giao hưởng có thể lúc xuất hiện êm ái không rầm rộ nhưng sẽ đứng lâu hơn và tuổi nghề lâu hơn. Quan trọng nhất người nghệ sĩ tự thấy thích gì và làm gì thôi vì mình yêu công việc đó sẽ thấy ý nghĩa và hạnh phúc.
Như tôi học nhạc cụ dân tộc sau học nhạc nhẹ nhưng giờ lại đi theo nhạc giao hưởng vì đơn giản tôi thích thì theo. Mỗi người có một cách lựa chọn để gắn kết với nó cả đời. Thấy hạnh phúc và mang lại ý nghĩa cuộc đời mình cứ làm thôi, còn giàu hay nghèo không quan trọng. Nói chung nghệ sĩ thính phòng thời đại này sống khá bình thường, không quá khó khăn.
- Có một điều kỳ lạ, khi anh còn sinh sống và làm việc ở Hà Nội với công việc sáng tác, phối khí lại không đắt show bằng lúc đã chuyển hẳn vào TP.HCM lập nghiệp. Anh đã bao giờ đặt câu hỏi tại sao và lý giải điều này?
Có nhiều chuyện lắm bạn ạ. Thứ nhất tôi mới vào Sài Gòn nên chưa có sự quen biết nhưng tới đây có những dự án còn lớn hơn cả ngoài Hà Nội mà tôi sẽ làm với ê kíp trong đó. Có những đơn đặt hàng viết nhạc tôi nhận được trong đó nhưng điều này chưa được quảng bá mạnh. Tại sao tôi hay làm ngoài Hà Nội vì ở đây có nhiều ca sĩ dòng thính phòng và cho dù tôi có ở đâu đi nữa thì thời đại 4.0 mọi thứ phát triển tôi chỉ cần xách laptop là xong.
Còn việc gần đây tôi làm nhiều concert của ca sĩ Hà Nội thành công là một phần bởi tôi đưa một ê kíp ở TP.HCM ra hỗ trợ mình từ đạo diễn, chỉnh âm thanh, ánh sáng, dàn dựng sân khấu chứ không phải cá nhân tôi có thương hiệu gì ghê gớm đâu. Thành quả là sự tổng hòa của nhiều người chứ không chỉ một cá nhân.
Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng: Cỡ như tôi ở nước ngoài chỉ làm trông xe! - Lâu nay nhắc đến anh người người mặc định bằng cụm từ "người nhạc sĩ khó tính và kỹ tính". Anh có thích sự nhận xét vốn không được mỹ miều ngọt ngào này?
Tôi lại thích thế. Tôi vẫn nói với sinh viên của mình là các cậu đừng bao giờ nghĩ bằng bọn tôi là xong chuyện, đừng lấy bọn tôi ra làm gốc vì cỡ như tôi ở nước ngoài không ai thuê dạy sáng tác cả có khi chỉ làm trông xe ở nhạc viện. Tại sao tôi lại trở thành người khó tính vì người Việt Nam mình dễ tính thấy chỉ cần trở thành mức này mà tôi lại mong mức khác là có chuyện rồi.
- Anh được đánh giá là một trong những nhạc sĩ hàng đầu với những tác phẩm phối khí cho dàn nhạc giao hưởng, vậy anh có sợ rằng thế hệ của mình sẽ khó tìm người có đủ đam mê để tiếp nối?
Không, tôi nghĩ là không khó đâu, giới trẻ bây giờ nhiều bạn khá lắm, có một số nhân vật đang học ở nước ngoài như con trai của đạo diễn Tất My Loan rất giỏi hay con trai của nhạc sĩ Phó Đức Phương cũng vậy. Tôi tin các em sẽ trở về nước và kế nhiệm làm nhạc tốt thậm chí còn tốt hơn thế hệ của tôi.
Điều này cũng giống như tôi không thể tin Việt Nam lại có một dàn nhạc giao hưởng tư nhân như Giao hưởng Mặt Trời vì khi nó ra đời mọi người bảo chỉ tồn tại được 1,2 năm rồi có khi bị bỏ đi. Nhưng thực tế, đâu có dễ thế, khán giả sẽ còn thấy dàn nhạc này có tác động rất nhiều vào âm nhạc Việt Nam và phát triển xa hơn.
Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng sinh năm 1973, quê Nam Định. Anh là nhạc sĩ có khả năng sáng tác được nhiều thể loại tác phẩm với nhiều phong cách âm nhạc khác nhau. Là người được đào tạo chính quy tại Khoa sáng tác - Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng đã có nhiều đóng góp tích cực trong các hoạt động âm nhạc như sáng tác, phối khí, chuyển soạn, dàn dựng… Những tác phẩm sáng tác khí nhạc, những bản phối khí của anh luôn mang tính sáng tạo, thể hiện phong cách chuyên nghiệp, được giới chuyên môn ghi nhận.
Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng chính thức viết nhạc từ năm 2006 với tác phẩm đầu tay là "Tứ tấu đàn dây số 2". Theo nhạc sĩ, khi còn bé, anh đã có niềm yêu thích nhạc cụ dân tộc, thời thanh nhiên thích tham gia các ban nhạc pop, rock, khi trưởng thành có sự trải nghiệm, lại gắn bó với giao hưởng thính phòng. Bên cạnh sự nghiệp sáng tác âm nhạc giao hưởng thính phòng, anh từng giảng dạy tại Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, sau này khi chuyển vào TP.HCM sinh sống, anh giảng dạy tại Nhạc viện TP.HCM.
Sơn Hà
Điều còn mãi 2019: Khát vọng Việt Nam hùng cường bay lên tầm cao mới
Đúng 14h ngày Quốc Khánh 2/9, Hòa nhạc Quốc gia Điều còn mãi lần thứ 10 chính thức khai màn tại Nhà hát Lớn Hà Nội, tường thuật trực tiếp trên VTV1.
" alt="Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng: Cỡ như tôi ở nước ngoài chỉ làm trông xe!" />Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng: Cỡ như tôi ở nước ngoài chỉ làm trông xe! Chị Nguyễn Thu Trà, phụ huynh ở TPHCM cho hay, một tiết mục văn nghệ của học sinh dành để tri ân thầy cô với chi phí gần 22 triệu đồng là không cần thiết và rõ ràng gây áp lực cho phụ huynh.
Theo thông tin, lớp được tài trợ 3 triệu, cần thêm gần 19 triệu đồng. Nếu lớp 40 học sinh, tính ra mỗi em góp gần 500.000 đồng, số tiền không nhỏ với nhiều gia đình. Chưa nói đến việc phụ huynh đã đóng quỹ lớp trước đó.
Việc chuẩn bị một tiết mục văn nghệ tặng thầy cô như vậy, chị Trà cho rằng gây áp lực về tiền bạc lẫn công sức, thời gian của phụ huynh và học sinh. Trong bối cảnh này, người được tri ân là thầy cô cũng khó mà vui nổi.
Không chỉ ở một tiết mục văn nghệ chi phí gần 22 triệu đồng, những khoản vận động hướng đến cảm ơn, tri ân thầy cô trong dịp lễ 20/11 kéo theo nhiều tâm tư, nỗi lòng...
Đó không chỉ là một tiết mục văn nghệ mà còn có thể là những buổi liên hoan, những chiếc phong bì, những món quà…
Có thể kể đến sự việc Ban đại diện cha mẹ học sinh Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, quận Tân Bình, TPHCM kêu gọi tổ chức tiệc tri ân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 mới đây.
Khi thông tin "phụ huynh vận động tổ chức tiệc 20/11 cho thầy cô" lan truyền trên mạng xã hội, lãnh đạo Trường THCS Mạc Đĩnh Chi đã có thông báo phản hồi từ chối việc tri ân này của Ban đại diện.
Nhà trường cũng bày tỏ muốn tập trung vào việc giảng dạy, cũng như tổ chức các hoạt động giảng dạy và giáo dục cho học sinh trong thời gian tới, để đảm bảo sự phát triển toàn diện cho các em.
Hay danh sách dự chi quỹ phụ huynh của một lớp 2 tại Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, quận 7, TPHCM đầu năm học này cũng cho thấy, tiền quỹ phụ huynh nặng nhất khoản chi phong bì để "tri ân thầy cô các ngày lễ lớn trong năm".
Ban đại diện phụ huynh liệt kê ra một năm có đến 6 ngày lễ gồm 20/10, 20/11, Tết Dương lịch, Tết Âm lịch, ngày 8/3 và dịp tổng kết năm đều có khoản "phong bì" cho giáo viên chủ nhiệm, bảo mẫu, bộ môn với mức chi dao động từ 1 đến 2,5 triệu đồng.
Không chỉ riêng ở lớp này, trường này mà tại không ít nơi, những khoản đóng góp để tri ân, cảm ơn thầy cô trở thành một gánh nặng, áp lực với nhiều gia đình, học sinh.
Tặng quà không từ tấm lòng: Phụ huynh áp lực, thầy cô mang tiếng
Việc quà cáp, tri ân không chỉ gây mệt mỏi, áp lực cho phụ huynh mà có khi còn nặng nề với chính giáo viên - người được tri ân.
Cô Lê Hồng Thanh, giáo viên ở tiểu học ở TPHCM trải lòng, cô rất buồn lòng mỗi khi dịp 20/11, việc quà cáp, tri ân lại trở thành gánh nặng với nhiều phụ huynh, nhiều gia đình.
Ở đó nhiều ông bà bố mẹ đối mặt với áp lực khi phụ huynh trong lớp vận động "đi" thầy cô, rất khó để từ chối. Ngoài ra, cũng không ít người xem việc tặng quà cho thầy cô là một trách nhiệm phải làm.
Với người thầy, cầm một món quà, cầm chiếc phong bì cũng trở nên nặng nề, điều tiếng… Cô Thanh biết một vài đồng nghiệp của mình cứ đến dịp 20/11 là tìm cách "trốn" để từ chối nhận quà.
Cô Thanh cũng bày tỏ, việc quà cáp thầy cô trở nên nặng nề xuất phát từ hai yếu tố. Một là phụ huynh "phú quý sinh lễ nghĩa", tặng quà với suy nghĩ lấy lòng giáo viên. Và thứ hai không phải không có những trường hợp giáo viên vòi vĩnh…
Hiệu trưởng một trường THPT ở TPHCM chia sẻ, từ nhiều năm nay, ông luôn trao đổi thẳng với Ban đại diện cha mẹ học sinh tuyệt đối không vận động phụ huynh đóng góp để tặng quà, tri ân cho giáo viên.
Nhà trường cũng nhắc giáo viên nếu biết có trường hợp Ban đại diện phụ huynh vận động đóng góp tri ân là phải lên tiếng ngăn cản ngay.
Người này thẳng thắn cho hay, việc này để giảm áp lực cho phụ huynh và cũng để bảo vệ đội ngũ giáo viên. Món quà vật chất đôi khi không đáng bao nhiêu nhưng gây mệt mỏi cho phụ huynh và mang tiếng cho thầy cô.
Ông cho biết, ở trường mình, phụ huynh, học sinh hoàn toàn có thể tặng quà cho giáo viên theo diện cá nhân. Nhưng nhà trường không chấp nhận việc phụ huynh với danh nghĩa Ban đại diện đứng ra vận động, kêu gọi người khác đóng góp cho việc này.
Vị hiệu trưởng cho rằng, việc tặng quà theo phong trào, không xuất phát từ tấm lòng cũng là bệnh hình thức, phô trương.
"Việc tặng quà cần nhất là ở tấm lòng, là mong muốn từ người tặng và niềm vui từ người nhận. Khi hai điều này không có, phụ huynh, học sinh cần mạnh dạn không tặng và người nhận cũng được quyền từ chối… Không lý gì phải ép mình làm những việc mang tính hình thức gây nặng nề", nhà quản lý này nêu quan điểm.
" alt="Vận động tiền tri ân 20/11: Giáo viên cũng nặng lòng..." />Vận động tiền tri ân 20/11: Giáo viên cũng nặng lòng...- Cuộc sống của bạn sẽ trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết với những mẹo vặt thú vị và cũng đầy hữu ích dưới đây.
(Theo Dân Trí)
" alt="Mẹo hay trong cuộc sống hàng ngày" />Mẹo hay trong cuộc sống hàng ngày - Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persis Solo, 19h00 ngày 20/1: Thất vọng cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Nữ Atlas vs Nữ Club America, 08h00 ngày 22/1: Lấy lại ngôi đầu
- Cuộc thi ảnh ‘Khoảnh khắc Hội hoa xuân Phú Mỹ Hưng’
- Người đàn ông dũng cảm cứu cô gái bị tấn công giữa đường
- 'Nhà Tây Sơn' qua góc nhìn của Quách Tấn, Quách Giao
- Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1
- Người đàn ông lập kỷ lục Guinness với 848 hình xăm
- Phận đời éo le của gái mại dâm lên sân khấu kịch
- Lý do Van Gogh vẽ tới 10 bức tranh hoa hướng dương
-
Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ
Chiểu Sương - 22/01/2025 05:04 Cúp C1 Châu Âu ...[详细] -
Đời tư kín tiếng của MC Khắc Nguyện
Những ngày qua, màn trình diễn của Chủ tịch Trần Hùng Huy khuấy đảo mạng xã hội. Bên cạnh những lời khen có cánh dành cho màn trình diễn, nhiều người cũng tò mò về MC Khắc Nguyện - “cánh tay phải” đắc lực của Trần Hùng Huy.
Màn trình diễn của Chủ tịch Trần Hùng Huy gây bão mạng.Khắc Nguyện không phải là cái tên xa lạ đối với nhiều người bởi anh từng là một MC tài năng. Khắc Nguyện sinh năm 1980 và tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Kinh doanh quốc tế của Đại học Kỹ thuật Curtin. Sau 2 năm du học ở Australia, anh trở về Việt Nam và làm nhân viên ngân hàng.
Tuy nhiên, khi nhận ra đam mê với nghệ thuật, Khắc Nguyện bén duyên với nghề MC. Với khả năng giao tiếp song ngữ cùng ngoại hình điển trai, phong thái tự tin, Khắc Nguyện nhanh chóng khẳng định được năng lực của mình và trở thành người “cầm trịch” nhiều chương trình. Anh từng đảm nhận vai trò MC của nhiều talkshow truyền hình trên VTV, HTV.
Khắc Nguyện được đánh giá cao về sự nhạy bén trong cách dẫn cũng như vốn hiểu biết ở nhiều lĩnh vực. Các chương trình mà Khắc Nguyện dẫn cũng khá đa dạng, từ talkshow Kinh tế tài chính, Rubic Online cho đến show thực tế Người được chọn. Anh còn được chọn mặt gửi vàng dẫn dắt cho nhiều cuộc thi nhan sắc lớn, trong đó phải kể đến Hoa hậu Việt Nam 2014hay Hoa hậu Hoàn vũ 2008.
Tuy nhiên, sau thời gian dài hoạt động trong showbiz, Khắc Nguyện lại quyết định quay trở về làm ngân hàng. Anh từng đảm nhận qua các vị trí như: Giám đốc truyền thông nội bộ, Giám đốc Truyền thông & Thương hiệu, Phó Giám đốc Nhân sự, Giám đốc Nhân sự trước khi lên chức phó Tổng Giám đốc một ngân hàng. Anh được nhận xét là người sếp thân thiện, có tâm với nghề.
Dù khá cởi mở khi chia sẻ về công việc nhưng cựu MC của VTV lại khá kín tiếng về đời tư. Ở tuổi 43, anh vẫn độc thân và vướng không ít tin đồn tình ái. Tuy vậy, Khắc Nguyện chưa từng một lần lên tiếng xác nhận. Ngoài thời gian dành cho công việc, Khắc Nguyện thường chơi đàn, nấu ăn, đi du lịch, chạy bộ hay đạp xe.
-
Vẻ đẹp ngọt ngào của á hậu Miss Peace là nữ chính 'Người ấy là ai'
Quản Hân gây thương nhớ với vẻ đẹp dịu dàng, ngọt ngào cũng không kém phần sắc sảo.
Năm 2022, Quản Hân giành được danh hiệu á hậu trong cuộc thi Miss Peace 2022. Với bệ phóng này, Quản Hân thử sức tại cuộc thi MC Gương mặt truyền hìnhvà ghi điểm với phong cách dẫn thông minh.Ngoài ra, cô cũng chăm chỉ tham gia các hoạt động thiện nguyện. Quản Hân từng đảm nhiệm vai trò Đại sứ Tuần lễ du lịch TP.HCM 2022, xuất hiện trong phim ngắn quảng bá du lịch tại thành phố mang tên “100 điều thú vị tại Thành phố Hồ Chí Minh”.
Quản Hân tích cực tham gia các hoạt động nghệ thuật, thiện nguyện.
Nổi bật về học tập và các hoạt động, nhưng Quản Hân chưa trọn vẹn về chuyện tình cảm. Cô thừa nhận chọn sai cách yêu nên hối hận, nuối tiếc về mối tình cũ. Trong mối quan hệ trước đây, khi xảy ra chuyện, bạn trai không dám nói gì vì sợ làm tổn thương cô, còn Quản Hân lại dùng lý lẽ quá “đanh thép” khiến nửa kia tổn thương.
Sau cuộc tình nhiều tiếc nuối, Quản Hân nhận ra khuyết điểm lớn khi chưa biết tôn trọng đối phương. “Bất kỳ chuyện gì bạn cũng có thể nhịn em. Đến một ngày, tụi em cãi nhau vì điều nhỏ nhặt, nó là giọt nước tràn ly. Bạn nói với em là mình không hợp nhau", Quản Hân chia sẻ.
Châu Bùi nhận định khoảng thời gian đầu yêu nhau, đối phương có thể rất thương yêu và cảm thấy những lỗi lầm chỉ là chuyện nhỏ, nhưng nếu sự nhẫn nhịn và cảm thông chỉ xuất phát từ một phía, sẽ tới lúc họ mệt mỏi và lựa chọn dừng lại. "Em chưa bao giờ nghĩ rằng bạn sẽ bỏ em và nhận về bài học lớn”, Quản Hân thừa nhận.
Minh Tú cũng cảm thấy Quản Hân đang đặt ra rất nhiều quy tắc trong tình yêu và thiếu đi sự thông cảm, thấu hiểu với người đang đồng hành. Tuy chuyện tình cảm đã chấm dứt, Minh Tú cảm nhận Gia Hân còn rất nhiều cảm xúc với mối quan hệ cũ.
Đến tận bây giờ, Quản Hân vẫn luôn tiếc nuối dù níu kéo nhiều nhưng đã quá muộn để hàn gắn. Xuất hiện tại Người ấy là ai, Quản Hân không muốn mang đến năng lượng tiêu cực vì đang trên con đường hoàn thiện và trân trọng những điều xảy ra trong quá khứ.
Tập 4 của Người ấy là aisẽ lên sóng lúc 20h ngày 9/6/2023.
Vũ Hiền
Vẻ ngọt ngào của Tú Trinh 'Người ấy là ai' dự thi Miss World Vietnam 2023Phạm Thị Tú Trinh - nữ chính nhan sắc ngọt ngào của chương trình 'Người ấy là ai' mùa 4 đang khuấy đảo MXH khi nộp đơn dự thi Miss World Vietnam 2023." alt="Vẻ đẹp ngọt ngào của á hậu Miss Peace là nữ chính 'Người ấy là ai'" /> ...[详细] -
Ảnh: Delish.
Nguyên liệu:
- 400 g tôm
- Bông cải xanh
- Ớt chuông đỏ cắt sợi
- Gừng, tỏi xay
- 200 g đậu Hà Lan
- 2 muỗng dầu olive
- Một muỗng dầu mè
- Một muỗng bột bắp
- 2 muỗng đường nâu
- Một trái chanh (vắt lấy nước)
- Muối, tiêu, bột ớt
Chế biến:
- Rửa sạch tôm, bổ dọc sống lưng sâu vào 2/3 thịt.
- Làm nóng chảo dầu, cho tôm vào đảo đều đến khi chín. Nêm nếm với muối và tiêu, sau đó để ra một đĩa riêng.
- Làm nóng chảo dầu mè, thêm bông cải xanh, đậu Hà Lan và ớt chuông, xào trong vòng 7 phút. Sau đó thêm gừng, tỏi và xào tiếp một phút.
- Trộn đều nước tương, bột bắp, nước chanh, đường nâu và bột ớt. Cho hỗn hợp vào chảo và đảo đều.
- Cho tôm lại vào chảo và xào thêm 2 phút sau đó thưởng thức.
Tôm xào chanh tỏi
Ảnh: Olive & Mango.
Nguyên liệu:
- 400 g tôm
- Một trái chanh (vắt lấy nước)
- Một trái chanh cắt lát
- 2 muỗng bơ
- 3 tép tỏi xay
- Một muỗng dầu olive
- 2 muỗng rượu trắng
- Ngò tây
- Muối, tiêu, bột ớt
Chế biến:
- Rửa sạch tôm, lột vỏ, bổ dọc sống lưng sâu vào 2/3 thịt.
- Làm nóng chảo trên lửa vừa, cho dầu và một muỗng bơ. Thêm tôm, chanh cắt lát, tỏi và bột ớt, xào khoảng 3 phút đến khi tôm chín. Nêm nếm với muối.
- Tắt lửa, thêm một muỗng bơ, nước chanh và rượu trắng, đảo đều. Nêm nếm với muối và tiêu.
- Trang trí với ngò tây và thưởng thức.
Tôm xào tỏi
Ảnh: Delish.
Nguyên liệu:
- 400 g tôm
- Hành tây cắt nhỏ
- 3 tép tỏi xây
- 1/2 muỗng bột ớt
- 2 muỗng chanh vắt
- 4 muỗng dầu olive
- Ngò cắt nhỏ
- Muối, tiêu
Chế biến:
- Rửa sạch tôm, lột vỏ.
- Trộn đều tôm với dầu olive, tỏi, nước chanh, bột ớt, muối và ngò. Để lạnh trong vòng 10 phút.
- Làm nóng dầu trên lửa vừa, xào hành tây 2-3 phút. Cho tôm vào đảo đều khoảng 2 phút.
- Trang trí với ngò và thưởng thức.
Salad tôm
Ảnh: The Forked Spoon.
Nguyên liệu:
- Xà lách
- 500 g tôm luộc
- 2 quả bơ cắt lát
- 2 quả cà chua cắt lát
- 2 củ hành tím cắt nhỏ
- 30 g dầu olive
- 30 g nước chanh
- Một tép tỏi xay
- Một muỗng mù tạt vàng
- Ngò cắt nhỏ
- Muối, tiêu
Chế biến:
- Trộn đều rau xà lách, tôm, bơ, cà chua và hành tây.
- Chuẩn bị sốt bằng cách trộn đều dầu olive, mù tạt, nước chanh, ngò và tỏi. Nêm nếm với muối và tiêu.
- Trộn sốt chung với tôm và xà lách sau đó thưởng thức.
Tôm chiên mật ong
Ảnh: Food People Want.
Nguyên liệu:
- 400 g tôm
- 120 g hạt óc chó
- 2 quả trứng đánh
- 130 g bột bắp
- 2 muỗng mật ong
- 30 g mayonnaise
- 2 muỗng kem béo
- Dầu thực vật
- Hành lá cắt nhỏ
- Đường hạt, muối, tiêu
Chế biến:
- Làm nóng chảo trên lửa vừa, nấu sôi nước và đường. Thêm hạt óc chó nấu tiếp 2 phút. Vớt hạt ra để ráo.
- Rửa sạch tôm, bổ dọc sống lưng sâu vào 2/3 thịt, ướp với muối và tiêu. Đựng trứng đánh và bột bắp trong 2 bát khác nhau. Lần lượt nhúng tôm vào trứng và bột bắp.
- Chiên tôm ngập dầu 3-4 phút tới khi vàng giòn, sau đó bỏ trên giấy thấm dầu.
- Chuẩn bị sốt bằng cách trộn đều mayonnaise, mật ong và kem béo.
- Trộn tôm và sốt, trang trí với hành lá cùng hạt óc chó.
- Thưởng thức chung với cơm.
Theo Zing
Cách làm cơm rang dứa chà bông
Không chỉ được bày biện bắt mắt, món cơm rang dưới đây còn mang lại nhiều huơng vị như chua ngọt của dứa, bùi của hạt điều và ngọt thơm của tôm, thịt gà.
" alt="5 món ngon với tôm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà
Phạm Xuân Hải - 21/01/2025 05:27 Cúp C1 Châu ...[详细] -
Gõ cửa thăm nhà tập 171: Vịt con nở ra từ quả trứng hỏng giúp cô gái đổi đời
Thùy Trang, vịt Bim Bim và bà Lành ra đón ekip chương trình. Những video được nhiều người yêu thích của Trang chủ yếu giới thiệu cuộc sống, con người miền Tây giản dị, chất phác.
Đặc biệt, trong mỗi video, Trang đều xuất hiện bên cạnh vịt bầu Bim Bim dễ thương, có khả năng diễn trước ống kính.
Trang kể, vịt Bim Bim sống cùng cô tròn 4 năm. Đó là con vịt nở ra từ một quả trứng hỏng. Lúc đó, mẹ của Trang là bà Phạm Thị Lành mua trứng vịt sát (trứng vịt không nở, hư hỏng) ở lò ấp về chế biến món ăn.
Khi mở túi trứng, bà Lành phát hiện có 3 quả trứng đã khảy mỏ, có dấu hiệu còn sống. Bà đem 3 quả trứng bỏ vào ổ của một con vịt đen đang ấp trứng.
“Trong 3 quả trứng đó, chỉ có 1 quả nở thành con. Đó là vịt Bim Bim. Nở ra cùng bầy vịt con màu đen, vịt Bim Bim màu trắng bị phân biệt đối xử.
Các con vịt khác không chơi chung, mẹ vịt đen cũng không giữ. Tôi thường ra cho vịt con ăn, thấy Bim Bim bị ăn hiếp nên bắt vô nhà chăm riêng”, Trang chia sẻ.
Thời điểm đó, Trang đang học lớp 10 và tập tành làm YouTube. Trong lúc Trang quay hình, vịt con thường lẽo đẽo theo sau. Thế nên, cô cho bạn thân xuất hiện bên cạnh mình trong các video.
Ba tháng kể từ khi có vịt Bim Bim lên hình, kênh YouTube của Trang được nhiều người yêu thích hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những bình luận tích cực, không ít bình luận tiêu cực cho rằng Trang dùng vịt Bim Bim để thu hút lượt xem.
Buồn bã, Trang quyết định không cho vịt Bim Bim lên sóng nữa. Thế nhưng, mỗi lần cô quay video, vịt con lại quấn quýt dưới chân.
Thương bạn vịt, Trang dũng cảm đối mặt các bình luận không tích cực, tiếp tục cho Bim Bim đồng hành.
Lần trở lại này của vịt Bim Bim nhận được hiệu ứng rất tốt từ khán giả. Nhờ vậy, kênh YouTube của Trang phát triển mạnh, kiếm được tiền.
Trang khẳng định: “Kênh của tôi được như ngày hôm nay đều nhờ vào sự duyên dáng và thông minh của vịt Bim Bim trước ống kính”.
Bốn năm bên nhau, tình bạn đặc biệt của Trang và vịt Bim Bim ngày càng khăng khít. Khi lên đại học, Trang phải đi học xa nhà. Mỗi lần gọi điện về, Trang đều được mẹ cho xem cảnh bạn vịt ngồi chờ cô chủ.
Trang nói: “Vẻ mặt của Bim Bim rất buồn, cứ hướng ra đường chờ tôi về. Xem những hình ảnh đó, tôi xót xa vô cùng. Bởi vậy, tôi chọn lập nghiệp ở quê để được bên cạnh bạn vịt và hơn hết là kề cận chăm sóc cha mẹ”.
Cô gái hiếu thảo
Lúc chưa tròn 1 tuổi, vịt Bim Bim bệnh nặng trong một khoảng thời gian dài. Điều này làm cho Trang lo lắng, sợ phải rời xa bạn vịt mãi mãi.
May mắn, bà Lành có nhiều năm chăn nuôi gia cầm lấy trứng. Thế nên, bà biết cách chăm sóc, kéo dài tuổi thọ cho đàn vịt.
Nhờ bà Lành chăm lo, bạn vịt của Trang thoát chết. Từ đó, Trang tin rằng mẹ sẽ biết cách kéo dài tuổi thọ cho vịt Bim Bim.
Thấy Trang quay video, trò chuyện cùng bạn vịt, hàng xóm bàn tán, đoán cô bé không được bình thường. Đến nay, khi hiểu việc làm của Trang, cả xóm đều xem cô như tấm gương để dạy dỗ con cái.
“Biết hoàn cảnh gia đình khó khăn, từ nhỏ Trang đã ý thức được chuyện phải giúp đỡ cha mẹ kiếm tiền. Năm lớp 10, Trang nói sẽ tập làm video để có tiền đóng học phí và trang trải cuộc sống. Phải 1 năm sau, con bé mới có được những khoản tiền ít ỏi đầu tiên từ YouTube”, bà Lành kể.
Ba triệu đồng là số tiền đầu tiên mà Trang nhận được từ YouTube. Thấy con gái mừng rỡ, bà Lành cũng vui nhưng thương con vất vả.
Chỉ với chiếc điện thoại cũ và chân máy 70 nghìn đồng, Trang tạo ra những video về các món ăn quê mộc mạc. Để có tiền mua nguyên liệu nấu ăn, cô nhịn đói, không dùng đến tiền mẹ cho đi học.
Lúc kênh đạt 1.000 người đăng ký, Trang được anh trai mua cho một chiếc điện thoại cũ nhưng chất lượng camera tốt hơn.
Sau thành công của kênh Sâu Tivi, Trang động viên mẹ làm YouTube cùng mình. Cô lập cho bà Lành kênh YouTube Quê nhà có mẹ.
Được con gái hỗ trợ về mặt quay dựng, bà Lành chỉ việc chế biến món ăn mang hương vị ẩm thực quê nhà.
Hiện tại, cuộc sống của Trang và bố mẹ ổn định. Thu nhập từ công việc sáng tạo nội dung giúp họ tích lũy được một khoản phòng thân.
Dù vậy, Trang luôn canh cánh nỗi lo bố mẹ già mà bản thân chưa đủ tiềm lực để chăm lo. Đôi lúc, cô ước mình là con trai, thay bố làm những công việc nặng nhọc như thu hoạch ổi, dưa…
Trong chương trình, Trang dành tặng bố mẹ cặp nhẫn cưới nhân dịp 30 năm kỷ niệm ngày cưới. Cô hy vọng bố mẹ hạnh phúc, luôn khỏe mạnh, sống cạnh con cái thêm nhiều năm nữa.
Anh thợ cắt tóc vào rừng cao su dựng nhà lá, nấu ăn ngon, nhiều người hâm mộ
Cuộc sống giữa rừng cao su của chàng trai quê Bình Phước cứ chầm chậm trôi qua, hòa vào thiên nhiên với chuỗi công việc ‘sáng quay video, tối cạo mủ cao su’." alt="Gõ cửa thăm nhà tập 171: Vịt con nở ra từ quả trứng hỏng giúp cô gái đổi đời" /> ...[详细] -
Mẹo rán cá giòn tan 'bất chấp' mọi loại chảo
Làm theo các bước dưới đây chắc chắn bạn sẽ có một đĩa cá vàng giòn, thơm ngon hơn ngoài hàng.