Nhận định, soi kèo Lamia với Panathinaikos, 21h00 ngày 21/4: Quá chênh lệch
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
- Anh ấy bảo sao món này lại làm thế này mà không làm thế kia. Thấy anh hỏi vô lý quá nên em bảo: “Này, ông bà già cho anh ăn cái gì mà hỏi ngu như lợn thế hả?”. Em thật sự suýt làm rơi đũa khi vừa nói xong đã thấy mẹ anh đứng ngay đằng sau...Cô gái xinh đẹp nhận 'quả đắng' khi thuê đồ hiệu ‘săn’ chồng đại gia" alt="Tâm sự: Bị bố mẹ người yêu phản đối chỉ vì một câu nói trong ngày ra mắt" />Tâm sự: Bị bố mẹ người yêu phản đối chỉ vì một câu nói trong ngày ra mắt
- Thí sinh tra cứu kết quả điểm xét tuyển đợt 1 theo phương thức xét điểm học bạ THPT TẠI ĐÂY.
Nhà trường lưu ý, thí sinh đạt điểm trúng tuyển chỉ được công nhận trúng tuyển và nhập học sau khi đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương.
Thí sinh đạt điểm trúng tuyển thuộc diện đã đăng ký xét tuyển bằng hình thức trực tuyến cần gửi hồ sơ xét tuyển (bản giấy) về trường trước 15/8.
Năm 2020, Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM xét tuyển theo ba phương thức gồm: Xét điểm thi tốt nghiệp THPT; Xét học bạ điểm trung bình môn học ở 5 học kỳ (HK1, HK2 lớp 10; HK1, HK2 lớp 11 và HK1 lớp 12); Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển phù hợp với quy định chung của Bộ GD-ĐT.
Với phương thức xét tuyển học bạ, thí sinh nộp hồ sơ phải đạt tổng điểm 3 môn theo tổ hợp môn xét tuyển từ 18 điểm trở lên (thang điểm 10).
Cách tính điểm theo phương thức xét điểm học bạ như sau: Điểm mỗi môn học trong tổ hợp môn xét tuyển là điểm trung bình của 5 học kỳ gồm: HK1, HK2 lớp 10; HK1, HK2 lớp 11 và HK1 lớp 12.
Lê Huyền
ĐH Công nghiệp TP.HCM công bố kết quả trúng tuyển theo học bạ
Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM vừa công bố kết quả trúng tuyển đại học 2020 theo phương thức xét tuyển học bạ và xét tuyển thẳng.
" alt="Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM công bố kết quả trúng tuyển học bạ" />Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM công bố kết quả trúng tuyển học bạ - - Để đánh giá toàn diện về chương trình tiếng Anh liên kết trong nhà trường, ngành giáo dục Hà Nội sẽ tiến hành khảo sát diện rộng theo hình thức lựa chọn ngẫu nhiên khoảng 20% học sinh theo học.
Về vấn đề này, ông Chử Xuân Dũng, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, ngành giáo dục Thủ đô đang hoàn thiện các khâu chuẩn bị cho cuộc khảo sát diện rộng với học sinh tham gia chương trình này. Cụ thể, sẽ tiến hành trên khoảng 20% học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên từ các trường có thực hiện liên kết dạy tiếng Anh với các trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn Hà Nội.
Theo ông Dũng, cuộc khảo sát dự kiến sẽ được triển khai vào cuối tháng 3, chậm nhất vào đầu tháng 4.
Hà Nội sẽ tiến hành khảo sát diện rộng theo hình thức lựa chọn ngẫu nhiên khoảng 20% học sinh theo học chương trình tiếng Anh liên kết. (Ảnh minh họa: Thanh Hùng). Trước đó, theo kết quả khảo sát của Hội đồng nhân dân TP Hà Nội tại một số quận, huyện trên địa bàn về dạy tiếng Anh liên kết trong trường học, đa số lãnh đạo các nhà trường cho biết, hầu hết học sinh đều thích, hứng thú với tiếng Anh liên kết và chương trình đã mang lại những hiệu quả nhất định trong việc nâng cao trình độ tiếng Anh cho học sinh các cấp.
Tuy nhiên, thực tế khảo sát cũng cho thấy, chương trình dạy tiếng Anh liên kết vẫn còn một số bất cập như về mức thu học phí hiện đang rơi vào tình trạng “trăm hoa đua nở”, nơi thu 700.000 đồng/tháng/học sinh, nơi thu 400.000 đồng và nhưng có những nơi chỉ 150.000 đồng.
Thậm chí, tại một số quận, huyện, các trường ngoại thành lại thu học phí cao hơn nội thành. Mức thu chênh lệch này cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến phụ huynh so sánh, thắc mắc. Ngoài ra, tỷ lệ phần trăm liên kết mà các trung tâm trích lại cho các trường cũng rất phong phú, nơi 60-40, nơi 82-18, có nơi 93-7%.
Ngoài ra, về chương trình tiếng Anh liên kết, giáo trình các trung tâm tự biên soạn, mỗi nơi một kiểu. Kiểm định chất lượng cách thức kiểm tra, đánh giá cũng như chất lượng giáo viên chưa được thực hiện đúng yêu cầu. Giáo viên bản ngữ chưa ổn định. Giáo viên trợ giảng có khi thay thế giáo viên bản ngữ, liên quan đến vấn đề chi trả lương. Trang thiết bị dạy học ở một số huyện ngoại thành còn thiếu. Một số trung tâm đầu tư cơ sở vật chất nhưng đại đa số các trường phải tự đầu tư hoặc xã hội hoá. Mức thu học phí có nguyên nhân khách quan nhưng có nhiều mức chênh lệch, phần trăm trích lại khác nhau khiến phụ huynh dễ thắc mắc.
Thanh Hùng
" alt="Sẽ tiến hành khảo sát diện rộng về chương trình tiếng Anh liên kết" />Sẽ tiến hành khảo sát diện rộng về chương trình tiếng Anh liên kết - Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế
- Chàng 32 tuổi hẹn hò: Mua bông hoa 10 nghìn, bắt bạn gái trả tiền
- Tâm sự: Nỗi oan của người vợ chồng vắng nhà nhưng vẫn mang thai
- Thu hồi lô sữa tắm Raileza vì không đạt tiêu chuẩn chất lượng
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- Vợ diễn viên của Duy Hưng 'Làng trong phố' hy sinh sự nghiệp vì chồng
- Điểm thi vào lớp 10 ở Đà Nẵng năm 2020
- 2 học sinh tử vong do đuối nước tại Hải Phòng
-
Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
Hồng Quân - 16/01/2025 14:34 Úc ...[详细] -
Chiêu trả thù khó đỡ của người vợ bị phụ tình
Vì người chồng ngoại tình nên dẫn đến ly hôn. Ra tòa, anh ta đã được nếm đủ sự “rửa hờn” của vợ...Kết thúc phiên xử cuối cùng của vụ án ly hôn giữa anh Trương Văn Bình (41 tuổi) và chị Nguyễn Thùy Nga (37 tuổi) ở Tòa án nhân dân Q.Ba Đình (Hà Nội), cả Hội đồng xét xử lúc này đã thở phào với vụ án ly hôn kiểu “mèo vờn chuột” kéo dài suốt 2 năm.
Chị Nga là nhân viên văn phòng. Chị không đẹp lộng lẫy, nhưng nét dịu dàng, thùy mị của cô gái gốc Hà thành dễ gây thiện cảm. Khi mới lấy nhau (năm 2003), anh Bình chỉ là lái xe ở một công ty tư nhân. Nhờ sự ngoại giao khéo léo của vợ, anh Bình dần mở được công ty về vận tải và trở thành giám đốc.
Nhờ có mối quan hệ rộng từ vợ, công ty anh Bình cũng dần ăn nên làm ra. Từ giám đốc công ty con, anh Bình trở thành tổng giám đốc, phụ trách 4 công ty con. Từ ngày công ty làm ăn lớn, anh Bình cũng bận rộn nhiều hơn.
2 con học hành, ốm đau thế nào đều do vợ lo trọn vẹn. Gánh nặng gia đình ông bà nội già yếu, bệnh nặng vì tai biến cho đến tang ma, giỗ chạp cho bố chồng cũng chủ yếu do chị Nga lo liệu hết.
Một ngày tin sét đánh đến với chị, chồng chị có nhân tình. Chị sốc nặng, suy sụp tinh thần. Anh chối bay, chối biến chuyện có bồ. Chị đành tìm đến Thám tử tư nhờ theo dõi chồng để giải tỏa mối nghi ngờ.
Kết quả chẳng khó khăn, anh sống với cô nhân tình trẻ hơn chị chục tuổi, trong căn chung cư khá đẹp ở huyện ngoại thành. Chứng cứ rành rành, anh không chối cãi. Anh nói: “Cô ấy rất hiểu anh, mong em và con tha thứ”. Chị hỏi: “Vậy giờ anh muốn thế nào”? - “Anh không thể trở về với em được, không thể sống thiếu cô ấy?”
Ngày hẹn ra tòa cũng nhanh chóng đến. Thẩm phán nhắc đến chuyện chia tài sản chung của vợ chồng. Chị cũng không để ý, chỉ khi nhìn vào bảng kê ra để chia cho chị, tất cả tổng cộng 700 triệu đồng. Ngay căn nhà vợ chồng ở, anh cũng đòi tòa định giá chia đôi.
Anh lạnh lùng: “Tài sản chỉ có thế thôi. Tôi làm ăn thất thoát hết rồi”. Chị nóng ran mặt: “Vậy tôi không đồng ý ly hôn. Nếu anh không kê đầy đủ tài sản và công khai các tài khoản anh có. Thứ 2, anh đã sống với nhân tình, tôi không đồng ý con nào ở với anh, tôi nhận nuôi cả 2 con, để con tôi không phải sống với mẹ ghẻ”.
Chị về nhà, gửi con ở bà ngoại một thời gian, chị nói phải đi công tác nước ngoài. Chị cũng xin nghỉ phép cơ quan 1 tháng vì việc gia đình. Chị đến nhà người quen ở ngoại thành ở, sau đó chị lại thuê nhà sang quận kế bên ở tiếp. Cứ thế, chị chuyển nhà 5 lần trong 1 năm. Giấy gọi của tòa án không thể nào đến tay người nhận.
Anh chồng thuê người tìm chị. Sau hơn 1 năm lần theo dấu vết của chị để làm thủ tục ly hôn, anh ta buộc phải điện thoại bằng sim lạ, chấp nhận mọi yêu cầu của chị, chỉ cần chị đồng ý ly hôn. Chị quay về căn nhà cũ. Vụ án phải khởi động lại lần nữa. Anh đồng ý để chị nuôi 2 con theo nguyện vọng.
Số tài sản kê ra chia cho chị lúc này là 18 tỷ đồng. Căn nhà cũ, anh không đòi chia nữa, mà đồng ý để cho 3 mẹ con ở.
Chị đề nghị tòa án về tận nhà chị để định giá nốt một số tài sản còn lại trong ngôi nhà của mình: “Căn nhà anh ta để lại cho 2 con, nhưng đồ đạc trong nhà là tài sản chung, tôi phải trả lại cho anh ta một nửa”. Anh toát mồ hôi khi nhìn thấy 2 anh thợ vác cái cưa gỗ rất to đứng ở cửa.
Trước sự chứng kiến của cán bộ tòa và Viện kiểm sát, chị lôi hết quần áo cũ, giày dép của anh ở 3 cái tủ đứng, 3 giường ngủ, tủ bếp, tủ lạnh, điều hòa, đồ đạc ngổn ngang, bừa bãi khắp nhà.
Chị vẫy tay cho 2 cậu thợ vào cưa ngang cái tủ đựng quần áo của vợ chồng, thợ cưa đến cái tủ đứng thứ 2 ở phòng khách, anh vội vã quỳ xuống: “Thôi tôi xin cô, giờ cô cần gì cứ nói, đừng làm thế này nữa”. Chị vẫn lạnh lùng cho thợ cưa tiếp tủ giày dép.
Từng đôi giày, dép cũ chị sắm cho anh đều chia mỗi bên 1 chiếc, kể cả giày của chị, của anh. Chị cắt đôi quần của anh mỗi bên một ống quần, mỗi bên một nửa thân áo, khăn quàng...
Chị cho thợ lật giường của vợ chồng, cưa đôi đệm, chăn và giường... Trước con mắt kinh ngạc của cán bộ toà án, anh run rẩy, quỳ xuống trước chị dập đầu lạy liên tục, mồm lắp bắp: “Tôi xin cô lần nữa, hãy tha cho tôi, cô muốn gì tôi làm hết”.
Mặt anh ta tái mét, lúi húi tìm túi nylon, nhặt từng chiếc giày, dép cũ, quần, áo, khăn quàng... đều chỉ còn 1 chiếc, 1 nửa... định ra về. Chị nói: “Cái gì tôi đã chia, mong anh nhận giúp ngay bây giờ, nếu không tôi cho chở đến văn phòng của anh hết.
"Cái xe ô tô kia, anh định lấy phần nào?" - “Thôi, xe thì... cô cứ giữ lấy, không cần chia nữa”. Nói rồi, anh bốc máy điện thoại gọi xe dọn nhà đến bốc hàng. Nửa chiếc giường, nửa cái tủ, nửa cái đệm, nửa cái chăn... lần lượt được mang ra xe.
Anh ta lếch thếch trèo lên phía sau thùng xe chở thứ đồ nát bươm rời khỏi ngõ. Khuôn mặt chị lúc này mới dịu lại, những giọt nước mắt đau xót lại rơi.
Trong cơn đau khổ tột cùng, chị đã đấu tranh để đòi lại công bằng khi niềm tin bị người chồng đánh cắp. Bài học đắt giá cho người chồng bội bạc, nhưng cũng là vụ án ấn tượng nhất mà những vị cán bộ toà án phải lắc đầu, nể phục bởi bản lĩnh của người phụ nữ rất đỗi hiền lành này.
Cú sốc rẽ ngang cuộc đời người đàn bà ở Mỹ Đình
“Trong khoảng thời gian ly thân, con trai tôi buồn bã nhiều nên sa vào rượu chè và những cuộc ăn chơi thâu đêm. Ít lâu sau, con mắc bệnh và qua đời”, bà Vũ Thị Đỉnh kể.
" alt="Chiêu trả thù khó đỡ của người vợ bị phụ tình" /> ...[详细] -
Phải tạo ra sản phẩm khác biệt mới có cơ hội thu hút độc giả
Lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí của tỉnh tại buổi nói chuyện.
Tham dự buổi nói chuyện có lãnh đạo, cán bộ quản lý, đội ngũ phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí của tỉnh.Nhà báo Lê Trường Giang cho biết Lào Cai là địa bàn miền núi đậm bản sắc văn hóa dân tộc, có nhiều thế mạnh phát triển kinh tế, đây là chất liệu để người làm báo khai thác, thỏa sức sáng tạo. Trong bối cảnh nguồn thu báo chí ngày càng sụt giảm, nhờ thay đổi cơ chế vận hành, các cơ quan báo chí của tỉnh vẫn hoạt động hiệu quả, đội ngũ phóng viên, biên tập viên yên tâm gắn bó với nghề.
Mặc dù đã bước đầu có sự đổi mới nhất định, từng bước nâng cao chất lượng nhưng đội ngũ quản lý, phóng viên, biên tập viên đang gặp nhiều khó khăn. Những người làm báo Lào Cai mong muốn nhà báo Lê Quốc Minh với kinh nghiệm thực tiễn phong phú của mình chia sẻ nhiều hơn về xu hướng đổi mới của báo chí thế giới hiện nay, yêu cầu của đổi mới báo chí cách mạng Việt Nam thời gian tới, những việc mà báo chí địa phương, phóng viên, biên tập viên cần làm để đáp ứng yêu cầu đổi mới đó. Trí tuệ nhân tạo (AI) tác động đến báo chí ra sao?
Nhà báo Lê Quốc Minh chia sẻ về xu thế phát triển của báo chí thế giới.
Nhà báo Lê Quốc Minh chia sẻ báo chí thế giới đã có những chuyển biến mạnh mẽ và tất yếu báo chí trong nước cũng phải thay đổi theo. Cách đây 4 - 5 năm, chúng ta mới bàn về chuyển đổi số, về trí tuệ nhân tạo nhưng ít cơ quan báo chí quan tâm, hiện nay mọi thứ đã trở nên phổ biến.Những tờ báo nào chưa có chuẩn bị về con người, về hạ tầng, về cơ chế đã tụt lại, trong khi nhiều tờ báo đã có bước đột phá. Nói vậy để biết nắm được xu thế chung của thế giới, biết họ đang làm gì, đi về đâu, để biết ta cần phải làm gì cho phù hợp. Phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí tại buổi nói chuyện.
Nhà báo Lê Quốc Minh cho biết trước sự sụt giảm doanh thu quảng cáo và phát hành của báo in, cơ quan báo chí đang quan tâm nguồn thu khác như tổ chức sự kiện, chia sẻ dữ liệu... Ngoài ra, theo nghiên cứu, tới đây thu phí đọc báo điện tử sẽ vượt quảng cáo và trở thành doanh thu chính.Các tờ báo lớn cũng đang coi trí tuệ nhân tạo là công nghệ được ưu tiên hàng đầu, với 87% khẳng định đây là lĩnh vực chủ chốt cần đầu tư.
Mối quan hệ giữa cơ quan báo chí với các ông lớn công nghệ như Google và Meta (Facebook, Instagram) vẫn duy trì ổn định, tuy nhiên những thay đổi về thuật toán bắt đầu ảnh hưởng nghiêm trọng đến lượng truy cập.
Nhiều cơ quan báo chí nhận thấy mối quan hệ này không nên nhằm mang lại doanh thu mà chủ yếu giúp nhận diện thương hiệu, xây dựng quan hệ với độc giả và các cộng đồng online.
Minh chứng một đoạn clip do AI tạo ra chỉ trong vài giây, Nhà báo Lê Quốc Minh cho biết AI có thể được sử dụng để cải thiện công việc của nhà báo, như tóm tắt nội dung văn bản dài, tạo ra nội dung hỏi đáp, cung cấp các câu trích dẫn, đặt tiêu đề bài viết, dịch nội dung sang ngôn ngữ khác nhau, tự động viết Email...
Trong xu thế chung, đội ngũ phóng viên, biên tập viên đang phải đối mặt với nhiều thách thức. AI mang lại tiềm năng to lớn cho thế giới và nghề báo nhưng cũng có nhiều rủi ro. Nhiều tòa soạn cho rằng sử dụng AI để tạo nội dung được coi là lĩnh vực rủi ro lớn nhất, tiếp theo là thu thập tin tức.
Ngược lại, tự động hóa quy trình tòa soạn, phát hành và lập trình là những lĩnh vực ít rủi ro. Các tòa soạn lo lắng AI có thể gây ra rủi ro nội dung tác phẩm, đồng thời cho rằng AI sẽ có tác động tiêu cực đến niềm tin của công chúng vào tin tức.
Vì vậy, ngày càng có nhiều sức ép từ các cơ quan báo chí đòi hỏi đền bù cho việc mất truy cập và doanh thu do việc các công ty công nghệ lấy dữ liệu website để huấn luyện AI.
Hiện nhiều cơ quan báo chí thế giới tập trung nhiều hơn vào việc có được truy cập trực tiếp từ người dùng thông qua website ứng dụng, từ đó nắm được dữ liệu độc giả. Điều này rất quan trọng, bởi nếu biết được thói quen, hành vi độc giả, để hiểu biết về họ, khi số lượng đủ lớn bán quảng cáo và cạnh tranh với các nền tảng.
Đừng phí phạm nội dung báo chí
Từ xu thế phát triển của báo chí thế giới, Nhà báo Lê Quốc Minh đưa ra 5 khuyến nghị với cơ quan báo chí nói chung, trong đó có báo địa phương.
Chúng ta không được lặp lại sai lầm trước đây đó là cung cấp miễn phí thông tin nữa, từng bước thúc đẩy quy định pháp lý bảo vệ tài sản báo chí.
Nhà báo Lê Quốc Minh nhấn mạnh: Thay vì đứng ngồi chờ hãy bắt tay vào làm.
Cơ quan báo chí phải tìm ra thị trường ngách, tìm thấy mô hình kinh doanh. Trả lời được câu hỏi bạn đọc đến với mình vì cái gì, tại sao mình hấp dẫn họ. Hãy xác định rõ đối tượng độc giả để có thể phát triển những mô hình kinh tế báo chí với biên lợi nhuận cao, người dùng trung thành hoặc mối quan hệ trực tiếp với các nhà quảng cáo cụ thể mà không bị lệ thuộc vào các nền tảng công nghệ.Ưu tiên Digital nhưng không có nghĩa là ưu tiên mạng xã hội. Hết sức cân nhắc cái gì nên đẩy lên mạng xã hội, mục tiêu là kéo độc giả trở lại website. Cùng với đó, lượt truy cập các trang tin tức đã giảm khiến doanh thu quảng cáo cũng giảm. Vì vậy, các cơ quan báo chí cần thử nghiệm những mô hình quảng cáo sáng tạo mới mẻ để không phụ thuộc vào lượt truy cập.
Nhà báo Lê Quốc Minh nhấn mạnh báo in rất giá trị nên đừng phí phạm nội dung. Báo in cần được nâng niu và đối xử như là những sản phẩm cao cấp, mang lại những thông tin giá trị với chiều sâu cùng sự hiểu biết mà chỉ có những người làm báo mới mang lại.
Dẫn lời của một nhà văn "Đừng chờ đợi nữa phải làm đi", Nhà báo Lê Quốc Minh thôi thúc những người làm báo Lào Cai: Cái gì thế giới gợi mở, đang làm, chúng ta thay vì đứng ngồi chờ hãy bắt tay vào làm.
Dẫn chứng những thay đổi của Báo Nhân Dân trong 3 năm qua từ việc thay đổi tên miền website, thay đổi cỡ chữ trên báo in đến những thay đổi lớn như giao diện, trang nhất, chủ trì tổ chức các sự kiện… đều đã đạt được những thành công nhất định, góp phần thu hút bạn đọc, tăng nhận diện tờ báo, Nhà báo Lê Quốc Minh cho biết bây giờ bạn đọc đều mong chờ Báo Nhân dân sẽ có những thay đổi tiếp theo. Vì vậy, báo địa phương hãy mạnh dạn thực hiện ngay những ý tưởng đổi mới, có những thứ thành công nhiều, có thứ thành công ít, có thứ không thành công nhưng không thử thì không biết.
Tận dụng lợi thế của nền tảng mạng xã hội ra sao?
Trả lời câu hỏi báo địa phương sử dụng các nền tảng mạng xã hội ra sao để tận dụng tốt nhất thế mạnh mà nó mang lại, Nhà báo Lê Quốc Minh cho rằng các cơ quan báo chí đều phải có chiến lược social (truyền thông xã hội), đưa thông tin lên các nền tảng mạng xã hội nhưng phải biết cách làm.
Nhà báo Lê Quốc Minh thăm tòa soạn Báo Lào Cai.
Dẫn chứng trước đây, trang fanpage của Báo Nhân Dân cũng chỉ có trên dưới 20 nghìn tài khoản đăng ký nhưng sau đó với nhiều cách làm đổi mới đã nâng lượng tiếp cận, tương tác lên gấp 10 lần. Chìa khóa ở đây là phải có cách thức, chiến lược, phải có con người chuyên sâu, phải suy nghĩ giống đối tượng hướng đến, phải hiểu ảnh và video hiệu quả ra sao, hiểu thuật toán của các nền tảng mạng xã hội.Nhà báo Lê Quốc Minh cho rằng chúng ta tận dụng nền tảng mạng xã hội nhưng phải xác định rõ làm với mục đích gì, đừng mong mang lại nhiều tiếp cận, nhiều kinh phí mà các nền tảng này chỉ góp phần tăng nhận diện, quảng bá. Chúng ta không biết tới đây còn nền tảng nào khác xuất hiện nhưng nếu có thì chúng ta cũng phải hiện diện trên đó. Làm báo hiện đại không chỉ dừng ở đưa tin, bài, ảnh lên báo in hay lên website, mỗi nội dung phải được đầu tư đa phương tiện, đa nền tảng. Trên Báo Nhân Dân điện tử trước đây thời gian lưu lại trung bình chỉ là 2 phút, hiện nay trung bình khoảng 5 phút, có những bài Emagazine, Longform với thời gian xem trung bình lên đến 10 phút. Đánh giá trang báo điện tử chất lượng không chỉ dựa vào lượt xem mà còn nhiều tiêu chí, ngay khi làm nội dung phải biết liên kết kéo người khác đọc tin này phải đọc tiếp tin tức khác.
Nhà báo Lê Quốc Minh chia sẻ: Báo chí hiện nay phải có tư duy sản phẩm, phải tạo ra sản phẩm khác biệt mới có cơ hội thu hút người dùng, độc giả.
Nhà báo Lê Quốc Minh chụp ảnh lưu niệm với đội ngũ người làm báo Lào Cai.
Trước những khó khăn về nguồn thu khi thay đổi cơ chế vận hành hoạt động đã tác động đến nhiều cơ quan báo chí, Nhà báo Lê Quốc Minh cho rằng cơ quan báo chí chính thống cần có cách làm bền vững, chuyên nghiệp, đi theo xu hướng chung. Báo chí địa phương cũng có những thế mạnh về con người, về dữ liệu… mà chúng ta chưa khai thác hết. Cơ quan báo chí có thể liên kết, hợp tác với các cơ quan, đơn vị, địa phương tạo ra những sản phẩm phù hợp, từ đó mang lại nguồn thu."Thay vì loay hoay tìm cách tháo gỡ cho các cơ chế chưa phù hợp, chúng ta có thể thử rẽ theo một hướng khác có khi lại hiệu quả hơn", Nhà báo Lê Quốc Minh nói. Theo Mạnh Dũng - Hoàng Thương - Lê Nam(Báo Lào Cai)
" alt="Phải tạo ra sản phẩm khác biệt mới có cơ hội thu hút độc giả" /> ...[详细] -
Đằng sau thực trạng các trường đại học, cao đẳng nợ lương hàng loạt giảng viên
Nhiều giảng viên ngừng việc khiến sinh viên không lên lớp. Trao đổi với VietNamNet,PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, cho hay, sứ mệnh của các trường đại học địa phương là đào tạo ra nguồn nhân lực phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội của địa phương ấy. Khi có nguồn nhân lực chất lượng sẽ giúp phát huy sức mạnh và làm cho nền kinh tế của địa phương đi lên.
Tuy nhiên, theo ông Nhĩ, hiện nay sứ mệnh ấy đang bị nhập nhèm, không được xác định rõ. Điều này dẫn tới việc không ít địa phương muốn cắt giảm ngân sách đáng lẽ chi cho giáo dục để dành cho mục đích khác, thậm chí xảy ra tình cảnh “nơi hô hào nhập vào trường trung ương, nơi khác lại muốn nhập vào các trường lân cận”.
“Thực tế, địa phương cũng không nhận thấy các trường đại học này là những đứa con của mình và cần phải chăm lo, vì thế nhiều tỉnh chỉ muốn đẩy về trung ương để không phải chi ngân sách”, ông Nhĩ thẳng thắn.
Trước thực tế này, ông Nhĩ cho rằng cần phải có sự phân cấp rõ ràng, trong đó trường đại học địa phương sẽ chịu trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương, từ đó các trường mới xác định được nhu cầu, quy mô đào tạo phù hợp với đầu ra.
Là các trường nằm cách xa trung tâm kinh tế, xã hội lớn, muốn thu hút được sinh viên, ông Nhĩ cho rằng cần phải đào tạo những ngành có tính ứng dụng cao và phù hợp với điều kiện của địa phương. Nếu chỉ sao chép y nguyên các ngành giống như những trường ở khu vực thành phố lớn sẽ rất khó cạnh tranh trong công tác tuyển sinh.
Bên cạnh đó, theo ông Nhĩ, việc phân luồng và định hướng hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông trên địa bàn cũng là điều cần phải chú trọng.
“Khi học sinh không được thông tin đầy đủ, sát sườn về ngành học và nhu cầu nguồn nhân lực của các địa phương, cùng với việc phân luồng không tốt sẽ dẫn tới hệ lụy không thể tuyển sinh được”, ông Nhĩ nói.
Trong khi đó, TS Lê Viết Khuyến, Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cho rằng có nhiều nguyên nhân khiến các trường địa phương rơi vào thế khó.
Trong đó, nhiều ngành đào tạo của các trường đại học chưa hấp dẫn hoặc không còn phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội nên khó để thu hút được các thí sinh. Các địa phương cũng chưa có nhiều nghiên cứu tổng thể về nguồn nhân lực, nhu cầu nguồn nhân lực với thị trường của từng vùng để đặt hàng phù hợp.
Để xảy ra tình trạng nợ lương giảng viên, nhân viên kéo dài, theo ông Khuyến, một phần còn do các trường chưa năng động, chỉ trông chờ vào ngân sách địa phương, học phí. Trong khi đó, việc hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả như mong muốn nên các trường chưa có thêm nguồn thu từ đây, dẫn đến tình trạng khó khăn kéo dài.
Vì thế, ông Khuyến cho rằng, các trường cần năng động tìm kiếm nguồn thu từ các hoạt động khác, chẳng hạn chuyển giao công nghệ. Bên cạnh đó, các trường cũng phải linh hoạt trong điều chỉnh chỉ tiêu, dựa theo những biến động về nguồn nhân lực của đại phương để đào tạo cho phù hợp.
“Nếu chỉ thụ động làm theo nhiệm vụ được giao và trông chờ ngân sách hay học phí sẽ rất khó khăn”, ông Khuyến nói.
Nguyên Vụ phó Vụ Giáo dục Đại học cũng cho rằng để thu hút thí sinh vào các trường đại học địa phương, cần có sự ưu đãi về học phí.
“Tại nhiều nước, học phí ở các trường địa phương chỉ bằng 1/5-1/6 học phí các trường tại những thành phố lớn. Điều này sẽ tạo điều kiện cho sinh viên “được ăn cơm nhà học đại học”. Nhưng tại Việt Nam, chúng ta có xu hướng cao bằng. Vì thế, học sinh mới đổ xô tới theo học tại các trường ở thành phố thay vì chọn các đại học địa phương”.
Vì thế, ông Khuyến cho rằng, địa phương phải cân đối phân bổ ngân sách xứng đáng cho trường đại học. Ngoài ra, chính cộng đồng doanh nghiệp địa phương cũng cần phải có trách nhiệm chung tay hỗ trợ các trường địa phương, bởi đây sẽ là nơi đào tạo ra nguồn nhân lực để doanh nghiệp sử dụng trong tương lai.
Giảng viên đồng loạt ngừng việc: Cấp thêm 4,6 tỷ đồng 'giải cứu'Tỉnh Quảng Nam cấp thêm 4,6 tỷ đồng nhằm ‘giải cứu’ Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam đang nợ lương cán bộ, giảng viên." alt="Đằng sau thực trạng các trường đại học, cao đẳng nợ lương hàng loạt giảng viên" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
Hư Vân - 15/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Xấu hổ vì con học kém, cha mẹ không đi họp phụ huynh
Sau buổi họp phụ huynh, một cậu bé ngồi khóc vì ba mẹ đã không đến. Cậu cho biết “Ba mẹ nói nếu con học dở ba mẹ không đi họp, vì xấu hổ”.Câu chuyện được tài khoản Facebook Huyphuoc Nguyen chia sẻ sau cuộc họp phụ huynh của con, thu hút nhiều ý kiến của cư dân mạng.
Nguyên văn câu chuyện như sau: “Sáng dự lể tổng kết cuối năm cho con trai, lúc họp phụ huynh xong ra về gặp thằng bé ngồi góc tường khóc, quay lại hỏi con bị gì? Dạ ba mẹ con hôm nay không có đi họp phụ huynh, con ngồi chờ hoài mà vẫn không thấy ba mẹ tới, nên con buồn. Mình nói chắc ba mẹ con bận việc hay sao đó mà, nhưng thằng bé vừa khóc vừa nói, không phải đâu chú, ba mẹ con nói nếu con học dở ba mẹ không đi họp, vì xấu hổ.
Facebook Huyphuoc Nguyen- người chia sẻ câu chuyện ( Ảnh: Facebook nhân vật)
Cha mẹ nào cũng vậy, ai cũng mong muốn con mình học giỏi, tổng kết được lên sân khấu nhận bằng khen đó là hạnh phúc của cha mẹ, nhưng đâu phải đứa nào cũng giỏi, đứa tối trí thì có nhồi nhét thế nào cũng như không, vì khả năng học của nó chỉ có vậy. Đừng quá nặng về thành tích mà lại không hiểu con mình, không gần gũi bỏ bê nó như vậy tội nghiệp. Dù nó có học kém nhất lớp nhưng nó ngoan ngoãn là được rồi.
Nói chuyện nó hồi sau mình hỏi, con về không chú chở con về? Nó lắc đầu con chờ ba mẹ con tới. Mình ra về cảm thấy tội nghiệp thằng bé, chỉ mong ba mẹ nó bận việc chứ đừng gì việc học mà bỏ nó. Cái tư tưởng thành tích giờ nó là một căn bệnh rồi. Làm gì cũng phải thành tích không cần biết việc đó đúng sai, nhiều khi chỉ toàn thành tích ảo, báo cáo láo để đạt được thành tích.
Cuối câu chuyện, vị phụ huynh này cũng cho biết, “Con tôi học mức trung bình khá, nhưng chẳng bao giờ tôi vắng mặt trong các kỳ họp của trường, vì đơn giản nó là con tôi và tôi luôn yêu nó”.
Được biết, đây là chia sẻ của anh Nguyễn Huy Phước, phụ huynh có con học tại một trường ở Bình Dương.
Câu chuyện của anh Phước đã thu hút gần 70 nghìn lượt like, 30 nghìn lượt chia sẻ và gần 2 nghìn bình luận. Nhiều ý kiến bày tỏ tình thương cậu bé và đồng tình với quan điểm của anh.
Tài khoảnHoàng Tùngbình luận rằng: “Phụ huynh nào cũng có tư tưởng văn minh như bác thì có phải tốt không. Phụ huynh bây giờ toàn nhìn vào thành tích mà đánh giá con mình không hề biết rằng con mình có thế mạnh nào. Điều đó ngăn chặn sự sáng tạo của con cái một cách không thể chấp nhận được. Ba mẹ tôi cũng không bao giờ chê bai chửi bới tôi vì thành tích kém. Ba mẹ chỉ cần sau này tôi kiếm được tiền nuôi thân là đủ. Ba mẹ không ép buộc tôi phải học cái gì. Mọi thứ đều do tôi tự chọn lấy còn ba mẹ chỉ dẫn đường chỉ bảo tôi cái sai cái đúng thôi".
Câu chuyện được tài khoản Huyphuoc Nguyen chia sẻ
Còn tài khoản Trúc Phạmthì cho biết, đồng tình với anh Phước là ép con phải học qúa sức, con học giỏi phụ thuộc vào bản thân và năng lực. "Nếu con học không giỏi thì nên động viên con. Đừng vì tư tưởng phải học thật giỏi mà làm cho con buồn. Nhiều em cũng vì nghĩ mình học kém, sợ ba mẹ la mắng rồi nghĩ quẩn...".
Tuệ Minh
" alt="Xấu hổ vì con học kém, cha mẹ không đi họp phụ huynh" /> ...[详细] -
Vụ tiêm vắc xin hết hạn cho trẻ ở Thanh Hóa: Đình chỉ 2 cán bộ liên quan
Trạm Y tế xã Thăng Bình - nơi xảy ra sự việc. Ảnh Trần Nghị Các bệnh nhi được đưa lên trạm y tế thăm khám và chuyển vào Bệnh viện Nhi Thanh Hóa điều trị. Hiện các cháu đã ổn định và đang được theo dõi.
Cơ quan chức năng xác định việc tiếp nhận và bảo quản vắc xin ở Trạm y tế xã Thăng Bình không đúng quy trình. Trong đó, vắc xin hết hạn sử dụng được để lẫn với vắc xin còn hạn.
Ngoài ra, trong quá trình tiêm, cán bộ y tế đã không thực hiện theo đúng quy định. Người tiêm đã không kiểm tra hạn sử dụng của thuốc.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã đề nghị Sở Y tế Thanh Hóa điều tra nguyên nhân dẫn đến vụ việc trên.
Trần Nghị
Bộ Y tế đề nghị điều tra vụ tiêm vắc xin hết hạn cho trẻ
Cục Y tế dự phòng đề nghị Sở Y tế Thanh Hóa điều tra nguyên nhân tai biến nặng trong quá trình sử dụng vắc xin Hexaxim cho 4 trẻ từ 2 đến 4 tháng tuổi." alt="Vụ tiêm vắc xin hết hạn cho trẻ ở Thanh Hóa: Đình chỉ 2 cán bộ liên quan" /> ...[详细] -
Chướng mắt cảnh HS 'ân ái' trong trường học
- Clip dài gần 5 phút, có tên “Học sinh Quảng Ngãi hồn nhiên sờ mó nhau trong trường” là hình ảnh đôi nam nữ còn mặc đồng phục vô tư ôm hôn nhau và quay lại hình ảnh này.Các tin liên quan Hệ lụy đau lòng từ việc học trò yêu bạo dạn
Bố mẹ choáng trước tâm sự yêu đương của con
Học trò yêu ngay trong lớp học
Nhức mắt chuyện yêu trên mạng của giới trẻ
Ảnh cắt ra từ clip Thông tin trên clip cho hay đây là hai học sinh đang học tại một trường phổ thông ở Quảng Ngãi.
Trước đó (2/4), đoạn clip lộ “cảnh nóng” của nam nữ học sinh ngay trong nhà vệ sinh khiến nhiều người xem không khỏi giật mình trước hành động yêu mạnh dạn của các bạn trẻ ngày nay.
Phong Đăng
" alt="Chướng mắt cảnh HS 'ân ái' trong trường học" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Damac vs Al
Pha lê - 14/01/2025 16:55 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Sao Việt 30/8: Bảo Thanh xinh đẹp bên mẹ, Mr Đàm và Quang Linh được fan cứu đói
Sao Việt 30/8: Bảo Thanh đưa mẹ đi chùa nhân ngày lễ Vu Lan. Diễn viên được khen thừa hưởng nhan sắc rạng rỡ, phúc hậu từ mẹ.
'Gái nhảy' Minh Thư nền nã tạo dáng bên hoa sứ. Phương Thanh nhớ quá khứ từng diện chiếc váy hiệu 7000 USD dù cát-sê khi ấy chỉ được 4 triệu đồng. Lý Hải cùng Quyền Linh và đạo diễn tái hiện lại bức ảnh kỷ niệm sau 36 năm. Tuấn Tú trẻ trung dù đã trung niên và cưới vợ. Trấn Thành - Hari Won đăng ảnh đôi hâm nóng tình cảm. Phương Mỹ Chi ra dáng nữ sinh khi bước vào môi trường đại học. Khánh Thi dù bầu bí vẫn luôn song hành cùng Phan Hiển ở mọi sự kiện. Đàm Vĩnh Hưng và Quang Linh được fan ship cơm gà ra sân bay 'cứu đói'. Á hậu Trương Thị May diện áo dài trắng cùng mẹ lên chùa dâng hương dịp rằm tháng 7. Siu Black đón tuổi mới bên người thân. Thúy Ngọc
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Bảo Thanh hạnh phúc bên chồng, Chí Trung làm thơ tặng bạn gái kém 17 tuổiNSƯT Chí Trung dành những lời ngọt ngào nhắn gửi bạn gái. Nam nghệ sĩ thoải mái chia sẻ niềm hạnh phúc riêng tư với khán giả." alt="Sao Việt 30/8: Bảo Thanh xinh đẹp bên mẹ, Mr Đàm và Quang Linh được fan cứu đói" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
Giảng viên luật bị tố quấy rối và trù dập sinh viên
- Từ đầu tháng 6/2018, trên một nhóm kín của sinh viên khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội xuất hiện nhiều hình ảnh chụp lại tin nhắn được cho là của một giảng viên nhắn cho nhiều nữ sinh.>> Trung Quốc: Rúng động những vụ bê bối tình dục trên giảng đường" alt="Giảng viên luật bị tố quấy rối và trù dập sinh viên" />
- Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Cái kết đắng cho 'gái ế' tìm mọi cách lấy trai Hà Nội, nhà giàu
- Giới trẻ 'đọ dáng' ở vườn đào Nhật Tân
- Tâm sự: Vợ ơi, hãy dựa vào vai anh
- Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận
- Đà Nẵng: Xôn xao clip bảo mẫu kẹp cổ đút cháo cho trẻ
- Ước mơ bé nhỏ của học sinh lớp 2 qua đời khi cứu 4 bạn bị đuối nước