Ba tài năng trẻ MU gây ấn tượng mạnh với HLV Ten Hag
Erik Ten Hag muốn tạo dấu ấn huấn luyện bằng cách thúc đẩy các chàng trai trẻ trong học viện MU sẵn sàng cạnh tranh vị trí với những đàn anh có tên tuổi trên đội một.
Một số nhân tố trẻ,àinăngtrẻMUgâyấntượngmạnhvớlich bong da anh bao gồm tiền vệ Zidane Iqbal (19 tuổi), Hannibal Mejbri (19 tuổi) và cầu thủ chạy cánh Alejandro Garnacho (18 tuổi) đã gây ấn tượng mạnh với tân thuyền trưởng Quỷ đỏ.
Nguồn tin từ nội bộ MU cho hay: "Ten Hag rất thích thú khi chứng kiến Ibqal tập luyện và tự hỏi tại sao cậu nhóc này chưa được trao cơ hội nhiều hơn.
Nhà cầm quân Hà Lan cũng cảnh báo các ngôi sao ở đội một rằng vị trí họ có thể bị đe dọa.
Nếu những cầu thủ trẻ làm việc chăm chỉ, tuân theo những chỉ dẫn chiến thuật của ông thì sẽ chiếm suất đá đá chính của đàn anh. Sự cạnh tranh lành mạnh và công bằng".
HLV Ten Hag cũng đưa ra yêu cầu nghiêm khắc trong khâu huấn luyện, với lối bóng đá tổng lực, tập trung chuyền bóng hướng lên trên.
Đầu tuần này, nhiều cầu thủ tháng trước tập trung ĐTQG đã trở lại tập luyện như Maguire, Telles, Diogo Dalot, Varane, Fred, McTominay...
Tuy vậy, Iqbal, Ganarcho cùng Hannibal vẫn được giữ tập cùng đàn anh. Trong khi Alvaro Fernandez, Will Fish, Shoretire... bị đẩy xuống đội trẻ.
* An Nhi
(责任编辑:Thế giới)
- Soi kèo góc Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
- - Chồng tôi là người Thái Lan còn tôi là người Việt Nam, hai vợ chồng cũng đã đăng kí kết hôn tại Thái Lan nhưng hiện nay cả hai đều làm việc ở Lào. Tôi muốn hỏi giờ hai vợ chồng tôi về Việt Nam, chúng tôi ở khách sạn thì chúng tôi có bị cho là vi phạm pháp luật không?
TIN BÀI KHÁC
Hiến tặng bạn...giờ tôi là bố của 3 đứa nhỏ
Hồi âm đơn thư bạn đọc 15 ngày cuối tháng 10/2012
" alt="Kết hôn tại Thái Lan, làm sao để được pháp luật Việt Nam công nhận?" />Kết hôn tại Thái Lan, làm sao để được pháp luật Việt Nam công nhận? Tác giả, ca sỹ Hiền Xuân Ơi quê hương đất mẹ Việt Nam
Bao cuộc chiến không hề khuất phục
Yêu lũy tre xanh dòng sông thao thức
Tiếng trẻ thơ gà gáy sớm trưaChiến tranh dài đẫm máu ngày xưa
Những anh hùng hi sinh một thuở
Cho quê hương muôn đời rạng rỡ
Vững bước đi lên hội nhập bay xa.Nay khắp chốn corona tràn qua
Cả nước một lòng cùng nhau đoàn kết
Giang tay đón những người con đất Việt
Khắp phương trời vì nhân nghĩa tình thươngNhững chiến sĩ áo trắng blouse kiên cương
Chẳng quản gian nguy chống giặc tận tụy
Vì Tổ Quốc đêm ngày không ngừng nghỉ
Hy sinh quên mình chống dịch cho dânMột hành trình toàn Đảng toàn quân
Đồng lòng sẻ chia đẩy lùi dịch bệnh
"ở nhà là yêu nước", đó là mệnh lệnh
Quyết chung tay thắng covid trận nàyNhững người lình biên phòng đồng bào mãi ghi
Căng mình giữa gió sương dựng lều trại
Bữa cơm ăn giữa đất trời khe suối
Bảo vệ đường biên mặc lạnh giá cắt lòng.TRẬN CHIẾN MỚI Yêu người lính từ thuở cha ông
Đánh giặc giữ quê khó khăn dồn dập
Mọi chiến trường anh đều có mặt
Bảo vệ dân chiến đấu vì dân...Trận chiến này gian khổ khó khăn
Hãy vững tin chúng ta sẽ thắng
Và người lính thời bình thầm lặng
Vẫn hy sinh vì tổ quốc quên mình.Phạm Mai Hiền Xuân
" alt="Trận chiến mới" />Trận chiến mới- Điểm chuẩn trúng tuyển như sau:
Mức điểm trúng điểm ở đợt 2 là 6 cho tất cả các ngành xét tuyển. Riêng đối với ngành Y khoa, điểm trúng tuyển là 8.3; Dược học là 8.0 và ngành Y học dự phòng, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học là 6.5.
Ở các ngành thuộc khối Sức khỏe, ngoài mức điểm trúng tuyển, thí sinh cần đạt quy định của Bộ GD-ĐT về ngưỡng điểm đảm bảo chất lượng đầu vào dành cho nhóm ngành Sức khỏe.
Ngoài ra, ở các ngành có tổ hợp môn năng khiếu, thí phải phải tham dự kỳ thi năng khiếu do ĐH Nguyễn Tất Thành tổ chức vào ngày 21/8 hoặc nộp kết quả thi từ trường đại học khác để hoàn tất thủ tục xét tuyển.
Trường tiếp tục nhận hồ sơ xét tuyển đợt tiếp theo ngày 09/08/2020. Điều kiện xét tuyển đạt một trong ba tiêu chí: Tổng điểm trung bình 1 học kỳ lớp 10 + 1 học kỳ lớp 11 + 1 học kỳ lớp 12 đạt từ 18 điểm trở lên (được chọn điểm cao nhất trong 2 học kỳ của mỗi năm học); Tổng điểm trung bình các môn xét tuyển lớp 12 đạt từ 18 điểm trở lên; Điểm trung bình cả năm lớp 12 đạt từ 6.0 điểm trở lên. Riêng ngành Sức khỏe theo ngưỡng đảm bảo đầu vào của Bộ.
Lê Huyền
Phát hiện đường dây mua bán thiết bị để gian lận thi cử
Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện hàng trăm thiết bị ghi âm, ghi hình, định vị ngụy trang dưới đồng hồ, bút, cúc áo… được rao bán với tên gọi “dụng cụ thi cử” để phục vụ người mua có ý định gian lận.
" alt="Trường ĐH Nguyễn Tất Thành công bố điểm trúng tuyển học bạ" />Trường ĐH Nguyễn Tất Thành công bố điểm trúng tuyển học bạ - Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
- Soi kèo góc Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- Nỗi lòng người mẹ vui cuộc sống mới
- Giáo viên được nghỉ hè 8 tuần
- Kết quả U23 châu Á 2020 hôm nay 9
- Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
- Bảng xếp hạng Cúp C1 mùa giải 2022/2023
- Đêm không màu
- Chưa đăng kí kết hôn nhưng muốn ở chung
-
Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
Hư Vân - 22/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
U23 Việt Nam: Thầy Park vỡ kế hoạch, cửa nào đi tiếp U23 châu Á
1. Nhìn những gì mà U23 Việt Nam thể hiện trên đất Thái Lan qua 2 trận đấu trước UAE và Jordan, quả thực có lý do để thất vọng khi các học trò của HLV Park Hang Seo chơi nhạt nhoà.Cả 2 trận đấu, đội bóng của HLV Park Hang Seo đều phải chơi với nỗ lực hơn 100%, đồng thời cần đến sự may mắn mới thoát thua khi U23 UAE lẫn U23 Jordan đều chơi lấn lướt toàn diện.
Không chỉ kém cỏi trong phòng ngự, tấn công U23 Việt Nam cũng chơi... tệ, bất chấp chiến lược gia người Hàn Quốc đã tìm mọi cách để cải thiện, nhưng sau 180 phút tại VCK U23 châu Á vẫn chưa mang lại kết quả như mong đợi
U23 Việt Nam gần như không còn là chính mình so với SEA Games 30 Màn thể hiện mà các học trò HLV Park Hang Seo vừa qua đang khiến nhiều người phải nhớ đến Văn Hậu, Trọng Hoàng và Hùng Dũng – những trụ cột nổi bật của U23 Việt Nam tại SEA Games 30.
2. Nếu như có Văn Hậu, Trọng Hoàng hay Hùng Dũng trong đội hình liệu rằng U23 Việt Nam thế nào?
Đương nhiên, những tình huống leo biên và đưa bóng vào trong từ bộ đôi Văn Hậu, Trọng Hoàng nguy hiểm hơn rất nhiều so với những gì mà hết Việt Anh, Tấn Tài, Thanh Thịnh cho tới Ngọc Bảo làm được đến lúc này.
Cần nhớ rằng, ở SEA Games 30 những bàn thắng mà U23 Việt Nam có được đều xuất phát từ các pha leo biên đầy hiệu quả từ Văn Hậu lẫn Trọng Hoàng.
khi vắng Văn Hậu, Trọng Hoàng Cùng lúc, nếu như có mặt Hùng Dũng khu vực giữa sân U23 Việt Nam chắc chắn sẽ linh hoạt hơn so với sự thụ động mà Đức Chiến, Thanh Sơn đã cho thấy. Đồng thời, Quang Hải, Hoàng Đức hay hơn khi được toàn tâm, toàn ý nhìn về phía trước thay vì loay hoay giữa công, thủ.
Ông Park có chuẩn bị cho phương án vắng Văn Hậu, Trọng Hoàng hay Hùng Dũng hay không? Câu trả lời là có nhưng khoảng cách xa về chuyên môn giữa những người thay thế khiến chiến lược gia người Hàn Quốc “vỡ kế hoạch” hoàn toàn.
3. Bây giờ, dù HLV Park Hang Seo có nhớ, có muốn sự phục vụ từ Văn Hậu hay những người khác cũng là không thể, bởi thế chiến lược gia người Hàn Quốc phải tính toán lại cho U23 Việt Nam trước khi quyết đấu với U23 Triều Tiên.
để vì thế xem ra HLV Park Hang Seo phải có thay đổi lớn trong trận đấu tới đây Ông Park cần thay đổi điều gì đầu tiên? Đương nhiên là nhân sự, nhưng bên cạnh đó chiến lược gia người Hàn Quốc xem ra cũng phải thay đổi lại cách chơi cho U23 Việt Nam mới có thể thành công.
Sơ đồ 3-5-2 hay biến thể 5-3-2... với sự cơ động của các hậu vệ biên xem ra giờ không còn hữu hiệu, bởi như đã nói những người thay thế gần như tê liệt và thiếu hiệu quả trong các pha tham gia tấn công.
Thậm chí phòng thủ cũng có vấn đề, cứ nhìn nhiều tình huống U23 Jordan tận dụng khe hở giữa các trung vệ và hậu vệ biên khoét vào suốt trận đấu vừa qua là thấy.
Bởi vậy, xem ra có thể tới đây ông Park sẽ cho U23 Việt Nam chơi với sơ đồ 4-3-3 hoặc 4-4-2 có lẽ hợp lý hơn, dù cũng không dễ khi các học trò vốn quen với việc đá 3 trung vệ suốt thời gian dài đã qua.
Còn nếu không dám thay đổi, thì ít nhất những hậu vệ, tiền vệ của U23 Việt Nam phải đột biến lớn, bằng không việc hạ U23 Triều Tiên như tính toán rồi đợi trận đấu còn lại phân thắng bại để vào tứ kết cũng khó mà thành.
Video U23 Việt Nam 0-0 U23 Jordan:
Xuân Mơ
" alt="U23 Việt Nam: Thầy Park vỡ kế hoạch, cửa nào đi tiếp U23 châu Á" /> ...[详细] -
Bạn đọc ủng hộ mẹ con bán vé số gần 200 triệu đồng
Chồng chị Thắm rời đi khi đứa con thứ 2 vừa sinh. Một mình chị nuôi hai đứa con trai suốt 7 năm nay. Cả 7 năm, chị chẳng biết bày tỏ sự khó khăn, vất vả với ai. Những lúc yếu đuối, bất lực, chị chỉ biết dựa vào tiếng cười nói của 2 đứa trẻ. Thương con thiệt thòi vì thiếu đi tình thương của cha, chị cứ cần mẫn đi bán vé số từ sáng sớm đến khuya, mong sao kiếm được nhiều tiền để các con chị đỡ khổ.Thế nhưng ông trời chưa thấu cho nỗi khổ của chị. Con trai út là bé Lương Gia Kiệt không may bị mắc bệnh hiểm nghèo, ung thư hệ tạo huyết. Con phải nằm viện suốt từ Tết năm 2019 đến nay. Để con được điều trị bệnh, chị Thắm cũng chỉ có thể đi bán vé số ngoài thời gian đưa con đi bệnh viện. Vay mượn của người thân, bạn bè. Dù vậy, người dân quê chị nghèo. Như gia đình chị, người nào có sức khỏe thì đi làm mướn, làm công nhân, người nào yếu hơn thì đi bán vé số. Cuộc sống không dư dả nhiều để có thể hỗ trợ cho mẹ con chị. Vì vậy, chị phải vay mượn khắp nơi, để con trai chị mới được chữa bệnh đến bây giờ.
2 con trai kháu khỉnh là động lực để người mẹ đơn thân đi bán vé số mỗi ngày, từ sáng sớm đến tối mịt để có tiền nuôi con. Gia Kiệt sẽ trải qua một đợt xét nghiệm tổng quát, để bác sĩ xem xét đưa ra phác đồ điều trị kế tiếp. Thế nhưng, số tiền để làm xét nghiệm lên tới 20 triệu đồng. Mùa dịch bệnh, vé số nghỉ, chị Thắm đi xin việc làm không được. Điều đó cũng đồng nghĩa với tiền ăn uống của 3 mẹ con còn chưa đủ, huồng gì tiền để cho con lên bệnh viện.
Thấu hiểu hoàn cảnh khó khăn của 3 mẹ con chị, Báo VietNamNet đã đăng tải bài viết “Con ung thư cần 20 triệu đồng, mẹ bán vé số thất nghiệp vì dịch bệnh” nhằm kêu gọi bạn đọc cùng chung tay giúp đỡ. Nhờ tình thương của người mẹ đã lay động những tấm lòng nhân ái, nhiều mạnh thường quân thông qua Báo đã tiếp thêm động lực để mẹ con chị Thắm có thể vượt qua giai đoạn khó khăn.
Đã lâu lắm, bé Gia Kiệt mới được mẹ mua cho bộ quần áo mới để chuẩn bị lên bệnh viện xét nghiệm. Khi nhận được số tiền mạnh thường quân ủng hộ là 149.457.800 đồng, chị Thắm bật khóc nức nở. Trước đó, nhiều mạnh thường quân bắt gặp hoàn cảnh của chị trên Báo VietNamNet đã liên hệ tặng trực tiếp cho mẹ con chị Thắm khoảng 50 triệu đồng. Lúc này, người mẹ 2 con mới như trút được gánh lo đã đè nặng vài tháng nay.
“Tôi chưa bao giờ nghĩ con sẽ nhận được nhiều tiền ủng hộ đến vậy! Thật không thể tưởng tượng được tấm lòng rộng lớn của các mạnh thường quân! Tôi xin chân thành cảm ơn Báo VietNamNet, cảm ơn các mạnh thường quân. Số tiền này, tôi sẽ dùng thật ý nghĩa cho các con, sẽ không để lãng phí một đồng nào”, chị Thắm giãi bày.
Khánh Hòa
Con ung thư cần 20 triệu đồng, mẹ bán vé số thất nghiệp vì dịch bệnh
“Đợt này con được về lâu, tôi cứ nghĩ sẽ có nhiều thời gian để đi bán vé số, đỡ phần nào chi phí chữa bệnh cho con. Nào ngờ vé số nghỉ, các hàng quán cũng nghỉ, tôi đi kiếm mãi không được việc”, chị Thắm nghẹn ngào.
" alt="Bạn đọc ủng hộ mẹ con bán vé số gần 200 triệu đồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
Pha lê - 22/01/2025 08:29 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Bước ngoặt thay đổi cuộc đời của một Đại sứ kỹ năng nghề
Năm 2004, trong chương trình thi tay nghề ASEAN, một sinh viên đến từ Việt Nam đã xuất sắc giành được huy chương vàng với phần thi nghề Mộc mỹ nghệ. Người đó là anh Hoàng Nhân Thắng (SN 1985 - Đông Phương, Đông Hưng, Thái Bình).Mới đây, anh Thắng cùng 9 người nữa đã vinh dự trở thành "Đại sứ kỹ năng nghề” đầu tiên của Việt Nam, nhằm góp phần quảng bá, tuyên tuyền và tôn vinh giá trị, vai trò của giáo dục nghề nghiệp và phát triển kỹ năng nghề trong tình hình mới, góp phần tăng năng suất lao động, năng lực cạnh tranh quốc gia.
Thầy giáo Hoàng Nhân Thắng (áo đen) đưa học sinh giỏi đi thi tay nghề Tiêu chuẩn để lựa chọn đại sứ kỹ năng nghề Việt Nam là các cựu thí sinh có thành tích xuất sắc tại kỳ thi kỹ năng nghề quốc tế: Huy chương đồng trở lên đối với kỳ thi Kỹ năng nghề ASEAN, chứng chỉ kỹ năng nghề xuất sắc trở lên đối với kỳ thi Kỹ năng nghề châu Á và thế giới.
Anh chia sẻ: “Tôi rất vui mừng, cảm thấy may mắn và tự hào khi được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp chọn làm đại sứ kỹ năng nghề”.
Bước ngoặt của nam sinh nghèo
Đã 16 năm trôi qua nhưng cảm xúc của ngày nhận huy chương vẫn vẹn nguyên trong lòng người con quê lúa. Anh Thắng nhớ lại, “Sản phẩm tôi dự thi tay nghề ASEAN năm 2004 là gia công sản phẩm Tủ đầu giường với thời gian 12h”.
Ngược về ký ức xa hơn, anh cho biết, mình sinh ra và lớn lên trong gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Tốt nghiệp Cấp 2, mẹ anh mắc trọng bệnh, nằm liệt giường, tình cảnh càng túng quẫn. Cũng vì thế, dù thi đỗ Cấp 3 nhưng anh không thể tiếp tục theo đuổi việc học văn hóa và đành nghỉ ở nhà, xác định học nghề nào đó để có thể tự kiếm sống.
Trong lúc tìm con đường đi cho mình, trường Công nhân kỹ thuật Chế biến gỗ Trung ương (Hà Nam) tuyển sinh, anh mạnh dạn nộp hồ sơ. Trong 2 năm học, nhờ bản thân nỗ lực, anh được thầy cô dìu dắt, bồi dưỡng và chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường.
Anh tiếp tục tham gia luyện thi cấp Bộ, cấp Quốc gia và giành giải Nhất cả 2 cuộc thi. Sau đó, anh đại diện cho Việt Nam tham dự kỳ thi tay nghề ASEAN và giành huy chương vàng. Với thành tích đáng tự hào đó, tháng 10/2004, anh Thắng được trường giữ lại làm giảng viên dạy thực hành và huấn luyện học sinh giỏi.
Từ đây, anh quay trở lại con đường học văn hóa, hoàn thành chương trình Cấp 3 và học đại học. Năm 2007, Tổng cục Giáo dục dạy nghề lựa chọn anh là thí sinh xuất sắc nhất tham dự kỳ thi tay nghề thế giới.
“Việc trở thành thầy giáo đối với tôi là điều bất ngờ. Ngày học hết Cấp 2, tôi nghĩ đơn giản là kiếm cái nghề, nuôi bản thân, giúp đỡ bố mẹ. Tuy nhiên, quyết định này đã tạo nên bước ngoặt cuộc đời tôi”, thầy giáo Thắng bộc bạch.
Đại học không phải con đường duy nhất để thành công
Năm 2010, thầy giáo 8X Hoàng Nhân Thắng chuyển công tác về trường Cao đẳng Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc (Hữu Lũng, Lạng Sơn) dạy học. Ở môi trường mới, anh tiếp tục phát huy khả năng của mình, đào tạo nhiều thế hệ học sinh giỏi nghề. Hiện tại, anh đảm nhận vị trí Tổ trưởng bộ môn Mộc xây dựng và trang trí nội thất của khoa chế biến gỗ.
Tháng 3/2020 vừa qua, trong cuộc thi Kỹ năng nghề cấp Bộ, 2 học sinh do anh trực tiếp huấn luyện đã đạt giải Nhất và sẽ tiếp tục tham gia cuộc thi Kỹ năng cấp Quốc gia vào cuối tháng 8 này.
Anh Thắng và 2 học trò đã giành được giải Nhất trong cuộc thi kỹ năng nghề cấp Bộ năm 2020 Anh nhận định, thế hệ trẻ hiện nay vẫn cho rằng, học đại học mới là con đường đúng đắn, có tương lai. Bản thân các bậc phụ huynh cũng thường có tâm lý cho con thi vào đại học cho bằng bạn bằng bè. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều sinh viên học xong ra trường đi làm trái ngành hoặc khó xin được việc đúng sở thích, năng lực. Người ta nói, thừa thầy, thiếu thợ là ở chỗ đó. Cuối cùng, tỷ lệ sinh viên sau tốt nghiệp khó tìm được việc làm khá cao.
"Ngành tôi đang đào tạo có nhiều doanh nghiệp qua liên hệ, tuyển chọn người về làm. Bởi họ đang thiếu trầm trọng nhân lực được đào tạo nghề bài bản, kỹ năng đáp ứng được công việc, đứng trên dây chuyền sản xuất", thầy giáo 8X cho biết.
Anh Thắng khẳng định, 90% học sinh học nghề Gia công và thiết kế sản phẩm mộc; Mộc xây dựng và trang trí nội thất sau khi tốt nghiệp đều sống được bằng nghề. Nhiều học sinh còn sang Nhật Bản, Úc, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan lao động đúng ngành, theo diện xuất khẩu lao động hoặc du học nghề. Đến nay, họ khá thành đạt.
"Tôi nghĩ, cuộc sống có nhiều lựa chọn, nhiều con đường để mỗi người phấn đấu và đại học không phải là con đường duy nhất để thành công. Học nghề nào cũng vậy, chỉ cần say mê, tâm huyết với nó, một ngày bạn sẽ được đền đáp xứng đáng", đại sứ kỹ năng nghề mộc mỹ nghệ bày tỏ.
Với tư cách là Đại sứ kỹ năng nghề, anh Thắng cho rằng, tầm quan trọng của giáo dục nghề nghiệp là sự gắn kết giữa nhà trường, doanh nghiệp, gọi chung là đào tạo kép. Tức là, sinh viên ngay từ khi học nghề đã có thể yên tâm về đầu ra, tốt nghiệp đảm bảo có việc làm. Ngược lại, nhà trường sẽ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, cung ứng cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên, anh thừa nhận, vấn đề đào tạo kép hiện nay cũng còn nhiều vướng mắc về phía chính sách, các quy định, văn bản do còn là mô hình mới ở Việt Nam.
Bên cạnh đó, anh nhấn mạnh, việc đưa công nghệ thông tin, số hóa vào đào tạo nghề là rất cần thiết. Như vậy, học sinh được học thiết kế, đồ họa, lập sơ đồ sản xuất cho sản phẩm mới trên máy tính, tham khảo các mô hình, sản phẩm bên nước ngoài...
Hồng Phượng
" alt="Bước ngoặt thay đổi cuộc đời của một Đại sứ kỹ năng nghề" /> ...[详细] -
Mỗi ngày 1 triệu đồng tiền thuốc, mẹ lo sợ không cứu nổi con
Khi ung thư chỉ là… bệnh cảmKiên nhẫn nhìn từng giọt thuốc đang truyền vào người con, chị Đoàn Thị Toan (38 tuổi, xóm 2, thôn 1 Hạ Vỹ, xã Nhân Chính, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) thở dài, bắt đầu câu chuyện với nỗi buồn trĩu nặng. So với những đứa trẻ cùng điều trị ở khoa Nhi - Bệnh viện K Tân Triều (Hà Nội), con chị, cháu Trần Thị Hà Vy ngoan hơn hẳn.
Cô bé gầy gò, nhỏ thó đang chiến đấu với căn bệnh ung thư hạch Dù mới lên 6 tuổi song cháu bé ý thức hơn các bạn rất nhiều. Cháu chịu mọi đau đớn để hy vọng sớm trở về nhà. Đáng ra, năm nay Hà Vy đã được lên lớp 1 rồi. Nhưng cách đây 1 năm, khoảng tháng 5/2019, ở cổ họng Vy bỗng xuất hiện một khối u. Gia đình đưa cháu đến bệnh viện Tai-mũi-họng Trung Ương thăm khám. Tại đây, các bác sĩ kết luận cháu Vy mắc bệnh ung thư hạch.
Ngay sau đó, Vy được chỉ định sang bệnh viện K Tân Triều để tiến hành điều trị. Kể từ ngày đó, những chai hoá chất cùng những lần kích cầu gắn liền với tuổi thơ đúng thời điểm cháu chuẩn bị bước vào cấp 1.
Nhìn cháu truyền thuốc rất ngoan, người viết gặng hỏi thì nhận được câu trả lời hồn nhiên: “Mẹ bảo cháu chỉ bị bệnh cảm, sốt hơi nặng hơn bình thường thôi chú ạ. Cháu quen truyền rồi. Chắc các bạn khác bệnh nặng hơn cháu đấy. Bệnh cảm thì dễ khỏi hơn mà. Cháu thấy mình may mắn hơn các bạn”.
Chị Toan phải nói dối con chỉ đang mắc bệnh cảm sốt thông thường Đó là những lời nói dối của mẹ để giúp đứa trẻ có thể yên tâm điều trị. Bởi chị biết rằng, con còn quá nhỏ để hiểu bệnh ung thư như thế nào. Chị chỉ sợ một ngày con lớn hơn, biết về căn bệnh hiểm nghèo mình mắc phải lại suy sụp. Vậy nên chị mong giấu được con ngày nào hay ngày đấy.
Gia đình lao đao vì nợ nần
Gần 1 năm trời đưa con đi điều trị bệnh ung thư hạch, gia đình chị Toan phải gồng mình trước những khoản nợ rất lớn. Tính đến nay, số tiền mà chị vay mượn đã lên đến 150 triệu đồng.
Đặc biệt, thời điểm hiện tại, cả 2 vợ chồng chị đều không còn thu nhập gì. Trước đây, chị Toan làm thợ may nhưng từ ngày con ốm nặng, chị phải bỏ việc ở nhà. Trong khi đó, chồng chị làm tài xế xe khách cũng vừa phải nghỉ do tình hình diễn biến phức tạp của dịch Covid-19.
Vy đang rất cần sự giúp đỡ để có thể tiếp tục chữa trị Mỗi ngày qua đi, tiền thuốc dành cho cháu Vy cứ thế nhiều hơn gấp bội. Ngay cả khi được bảo hiểm y tế chi trả toàn bộ chi phí điều trị, gia đình vẫn phải mất thêm 7 triệu đồng tiền thuốc ngoài danh mục. Tính ra mỗi ngày, tiền thuốc cho Vy là 1 triệu đồng.
Nghĩ tới tình cảnh mình lúc này, chị Toan rưng rưng: “Đấy chú xem, tiền thuốc mỗi ngày 1 triệu đồng còn hơn cả nợ lãi. Nhưng vì nghĩ cho con nên gia đình tôi cố vay mượn. Nhưng giờ thì hai vợ chồng nghỉ việc cả rồi, quả thật nguy quá”.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Đoàn Thị Toan, xóm 2, thôn 1 Hạ Vỹ, xã Nhân Chính, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. SĐT 0362877229.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.079 (Ủng hộ bé Hà Vy)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.Mồ côi cha, mẹ thất nghiệp, bé gái ung thư buồn bã già trước tuổi
Soi gương không thấy còn cọng tóc, cô bé lại rơm rớm nước mắt. Ở độ tuổi 13 hồn nhiên, vậy mà bé đã hiểu được phần nào nỗi đau mà bản thân và gia đình đang gánh chịu.
" alt="Mỗi ngày 1 triệu đồng tiền thuốc, mẹ lo sợ không cứu nổi con" /> ...[详细] -
Giáo viên dạy giỏi mới được nâng ngạch?
- Vợ bạn đã có bằng Đại học nên có thể tham gia thi nâng ngạch theo quy định...TIN BÀI KHÁC
Chậm làm sổ đỏ, dân bỏ mạng oan
Yêu người lớn tuổi, mẹ lên cơn đau tim
Bắc Ninh: Bồi thường đất đã đúng quy định?
Tội của anh là quá coi trọng tình cũ...
Ham “phi công trẻ” lãnh 5 năm tù
Chớ vội mua nhà đất, căn hộ bán tháo
" alt="Giáo viên dạy giỏi mới được nâng ngạch?" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
Pha lê - 20/01/2025 22:32 Máy tính dự đoán ...[详细] -
Khát khao sống cháy bỏng của cô nữ sinh mắc bệnh hiểm nghèo
Những ngày xảy ra dịch Covid-19, bệnh viện K Tân Triều vắng hơn hẳn. Bệnh nhân Trần Lê Mai (19 tuổi, ở thôn Suối Dọc, xã Đồng Hưu, Yên Thế, Bắc Giang) là một trong số ít người phải nằm lại viện để tiếp tục quá trình điều trị.Đã 3 năm qua, những chai hoá chất, những lần tụt bạch cầu, tiểu cầu đến mức cơ thể như “chết đi sống lại” ám ảnh em không ngừng. Đáng nói hơn, bi kịch mang tên ung thư xảy đến vào đúng cái tuổi chất chứa bao hy vọng về con đường phía trước trong em.
Em Trần Lê Mai mắc bệnh ung thư hiểm nghèo Tháng 5/2017, Mai đột nhiên bị lác 2 mắt. Gia đình đưa em đi cắt lác ở bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang. Sau 20 ngày, mắt trái em lồi hẳn ra. Em được chuyển tuyến xuống bệnh viện Mắt Trung ương để xét nghiệm. Các bác sĩ kết phát hiện một khối u nơi hốc mắt cô nữ sinh khi đó chuẩn bị bước vào lớp 12. Nhưng dù được phẫu thuật, bệnh tình em vẫn ngày một nặng hơn.
Tháng 8/2017, Mai được chuyển sang bệnh viện K Tân Triều để làm sinh thiết. Mọi kết quả đều cho thấy em mắc bệnh ung thư mắt. Vậy là ước mơ thi Đại học để mai này làm bác sĩ của em vĩnh viễn chấm dứt.
Ngoài căn bệnh ung thư, em còn mắc bệnh viêm gan B. Chính vì vậy, quá trình điều trị dành cho em khó khăn hơn các bệnh nhân khác rất nhiều bởi em phải sử dụng rất nhiều loại thuốc nhằm tránh sự tăng men gan quá mức.
Nguy cơ mất nhà
Những ngày trên giường bệnh, Mai luôn đau đáu về gia cảnh mình. Thời điểm hiện tại, gia đình em đã đặt sổ đỏ vay ngân hàng trên 200 triệu đồng, bán đi 2 cặp bò giá 30 triệu đồng. Số tiền vay mượn quá lớn trong bố mẹ em mưu sinh bằng nghề làm vườn, thu nhập chưa đầy 2 triệu đồng/tháng.
Chưa kể, tiền thuốc điều trị bệnh của Mai hết sức tốn kém. Dù được bảo hiểm thanh toán chi phí điều trị song em phải sử dụng nhiều loại thuốc ngoài danh mục. Cứ mỗi tuần, gia đình phải mất đến hơn 8 triệu đồng dành cho chi phí thuốc ngoài bảo hiểm.
Em vẫn luôn khát khao được sống Bố Mai, chú Lê Văn Hợp trong những ngày đưa con đi điều trị liên tục động viên, dù bản thân chú cũng hết sức lo lắng. Căn bệnh đến nay diễn biến ngày càng nặng hơn khi khối u đã di căn vào xương mặt.
Dẫu vậy, cô nữ sinh mới 19 tuổi vẫn khát khao được sống để một ngày thực hiện giấc mơ làm bác sĩ cứu người. Nhìn cảnh bệnh dịch Covid-19 hoành hành, em càng muốn đến nơi đầu sóng ngọn gió để nỗ lực đẩy lùi dịch.
“Từ ngày con bé bị bệnh tôi biết cháu rất tuyệt vọng. Nhưng cháu vẫn nói con thương bà, thương bố mẹ và em. Con cố gắng nhờ bố mẹ cứu con. Nghe nói vậy mà đau lòng chú ạ. Ở cái tuổi đầy hoài bão lại phải làm bạn với giường bệnh thì không còn gì đau đớn bằng”, bố của Mai nghẹn ngào chia sẻ.
Truyền xong hoá chất, Mai bảo rằng vẫn chờ đợi một phép màu đến với em. Nhưng bản thân em cũng chẳng biết lúc nào thứ phép màu đó tới bởi căn bệnh mỗi ngày một hành hạ em nhiều hơn.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chú Lê Văn Hợp/cô Trần Thị Mến. Địa chỉ: thôn Suối Dọc, xã Đồng Hưu, Yên Thế, Bắc Giang. Số điện thoại: 0967841571 (mẹ)/ 0367351032 (bố).2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.101 (ủng hộ em Trần Lê Mai)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.Xót xa bé gái mù lòa, tính mạng đe dọa bởi căn bệnh ung thư hiểm ác
Khi quyết định để bác sĩ "múc" bỏ từng con mắt của con mình, tim người mẹ như tan nát. Đôi mắt ấy giờ đây không thể nhìn thấy bầu trời trong xanh, những con chim bay lượn và biết bao nhiêu điều tươi đẹp của cuộc sống..
" alt="Khát khao sống cháy bỏng của cô nữ sinh mắc bệnh hiểm nghèo" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
Trao hơn 113 triệu đồng đến em Nguyễn Hồng Đinh ung thư trung thất
Câu bé Nguyễn Hồng Định 12 tuổi (quê ở Lạng Sơn) là nhân vật được nhắc tới trong bài viết: “Không có tiền về quê, mẹ ôm con ung thư đón cái Tết lạnh lẽo nơi bệnh viện” được báo VietNamNet đưa tin ngày 20/1/2020.Tháng 4/2019, bỗng nhiên một bên mạn sườn của của Định sưng to và đau. Gia đình lo lắng đưa con lên thẳng tuyến trung ương khám, sau khi có các kết quả xét nghiệm, bác sĩ cho biết em bị ung thư trung thất.
Khối u trong cơ thể của em Định mỗi ngày một to ra và di căn. Để cầm cự, giữ tính mạng cho cậu bé, các bác sĩ phải tiến hành phẫu thuật bằng tia gamma.
Đại diện báo VietNamNet (trái) trao tiền bạn đọc ủng hộ cho chị Hà Theo con lên viện, chị Hà phải bỏ mọi việc đồng áng ở nhà (thu nhập chính của gia đình chủ yếu dựa vào vài sào ruộng lúa nước). Còn chồng chị phải đi làm đủ mọi việc kiếm tiền gửi lên viện cho con điều trị. Số tiền mà gia đình vay mượn cho con chữa bệnh đã lên tới con số trăm triệu.
Trở lại bệnh viện K thăm em Nguyễn Hồng Định lần này, tại phòng Công tác xã hội, PV VietNamNte đã trao trực tiếp tới gia đình em số tiền 113.301.800 đồng tấm lòng của bạn đọc ủng hộ qua quỹ báo VietNamNet.
Xúc động trước tấm lòng của các nhà hảo tâm dành cho gia đình mình, chị Hà xin gửi lời cám ơn: “Mọi người giúp đỡ cháu, ơn nghĩa này gia đình em chẳng bao giờ quên được. Có số tiền trên giờ em hoàn toàn yên tâm chạy chữa cho cháu rồi. Mong rằng cháu sẽ mau khỏe lại để không phụ công tất cả mọi người đã giúp đỡ.”
Phạm Bắc
Cha tật nguyền bất lực sợ không cứu được con trai ung thư
Cơ thể suy kiệt do nhiễm chất độc màu da cam, anh Linh vẫn lê đôi chân đến công trường mong kiếm được vài chục ngàn đồng, lo tiền cho con điều trị ung thư.
" alt="Trao hơn 113 triệu đồng đến em Nguyễn Hồng Đinh ung thư trung thất" />
- Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại
- Real Madrid cạch mặt Mbappe, Benzema ám chỉ bị phản bội
- Thắc mắc phụ cấp thâm niên giáo viên các trường Quân đội
- HLV Indonesia nói gì chung kết U22 Việt Nam 3
- Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
- Công Phượng: Đi dở về lỡ, đợi bầu Đức quyết!
- Chớ vội mua nhà đất, căn hộ bán tháo