Long Vũ vào vai A Cương - con trai một nhân vật giàu có tại Mường Luông trong phim "Cuộc chiến không giới tuyến".

- Bạn đến với vai Cương trong 'Cuộc chiến không giới tuyến' như thế nào?

Tôi từng cố gắng đi casting nhiều phim nhưng kết quả là trượt liên tục. Vì các bạn casting cùng tôi ai cũng cao to, đẹp trai.

Với Cuộc chiến không giới tuyến, đạo diễn Danh Dũng chỉ nhìn tôi rồi nhận xét “mặt thằng này nhộn đấy” rồi cho về. Tôi đợi 2 tuần mà không có phản hồi gì từ nhà sản xuất nên buồn lắm vì nghĩ mình trượt rồi. Nhưng bất ngờ, nhà sản xuất gọi điện thông báo tôi đã trúng vai và chuẩn bị lên đường đi quay. Lúc đó, tôi vui sướng lắm và gào lên khoe với mẹ.

- Cái khó nhất của nhân vật A Cương là gì?

Đó là việc nhân vật xuất thân từ miền núi, hoàn toàn khác biệt với hoàn cảnh của tôi ngoài đời. Tôi chưa từng được sinh hoạt cùng với người dân tộc miền núi nên vẫn chưa hiểu nhiều về văn hoá nơi này. Tôi đã phải quan sát, tham khảo về cuộc sống ở trên đó rất nhiều để làm sao cho vai diễn tự nhiên nhất, có chất miền núi nhất. Tôi muốn tạo nên một A Cương vừa cá tính, vừa đáng yêu, đáng thương nhưng cũng có chút đáng ghét.

- Một công tử nhà giàu miền núi có gì khác và giống bạn ở ngoài đời? 

Bản thân tôi ngoài đời không hề được nuông chiều như A Cương. Mẹ Vân Dung luôn chỉ bảo và dạy dỗ tôi về giá trị của sức lao động.

- Trong lúc quay phim, có kỷ niệm hay câu chuyện hậu trường nào khiến Vũ nhớ nhất?

Ngày nào chúng tôi đi quay cũng mưa tầm tã, cả đoàn làm phim quay trong mưa, lăn lộn giữa bùn đất. Kỷ niệm đáng nhớ nhất chính là phân cảnh lễ hội trên phim. Đó là cảnh quay cuối cùng trong ngày, đạo diễn Danh Dũng đã cho cả đoàn làm phim ùa vào chung vui cùng tất cả người dân trên bản.

Chúng tôi được nắm tay nhau nhảy quanh đống lửa trại, hò hét cười vui. Mọi người uống rượu cần, được trải nghiệm nhiều nét văn hoá của bản làng. Cảnh đó rất vui, tôi chưa bao giờ được trải nghiệm không khí một lễ vui tươi và đầy cảm xúc đến thế, mọi mệt nhọc vất vả đều tan biến hết.  

Mẹ nghiêm khắc nhưng không tạo áp lực cho tôi

Long Vũ và mẹ. 

- Nhiều người chưa biết Long Vũ với tư cách diễn viên nhưng lại rất nhiều người biết đến bạn với danh xưng "con trai nghệ sĩ Vân Dung", điều này khiến bạn tự hào hay áp lực?

Tôi chưa bao giờ thấy đây là áp lực mà thay vào đó lại cảm thấy mình rất may mắn và tự hào vì những gì mẹ đã cống hiến cho nghệ thuật. Tôi thấy đây không chỉ là niềm tự hào mà còn là động lực cho tôi mỗi khi có cơ hội xuất hiện trên màn ảnh.

- Có mẹ là người nổi tiếng chắc hẳn ít nhiều sẽ bị so sánh, áp lực, bạn đã từng rơi vào trường hợp tương tự?

Khi phim phát sóng, có thời gian tôi lại vào đọc bình luận của khán giả. Tôi thấy mọi người rất ủng hộ và động viên mình chứ không hề so sánh hay đặt áp lực đối với tôi. Đây cũng chính là động lực để tôi tiếp tục cố gắng trong việc diễn xuất. 

- Nhưng nếu nhìn khách quan việc có mẹ là nghệ sĩ giỏi, bạn sẽ học được rất nhiều?

Mẹ truyền lại cho tôi rất nhiều kinh nghiệm về diễn xuất và cách cư xử với mọi người xung quanh. Mẹ luôn truyền lửa, động viên bản thân tôi cháy hết mình với nghề.

- Nghệ sĩ Vân Dung có khi nào đặt nặng vấn đề con phải nổi tiếng hay kỳ vọng quá nhiều khiến bạn gặp áp lực?

Cha mẹ nào cũng luôn kỳ vọng và mong muốn con mình thành công. Mặc dù mẹ tôi chưa từng gây áp lực về việc tôi phải nổi tiếng, đóng thật nhiều phim, có thật nhiều vai diễn nhưng tôi luôn tự thúc đẩy bản thân phải cố gắng hết sức.

- Còn chính bạn thì sao, có khi nào Long Vũ đặt mục tiêu mình phải giỏi, nổi tiếng như mẹ?

Tôi nghĩ là bất cứ ngành nghề nào cũng phải có hoài bão và mục tiêu, nghề diễn viên cũng không phải ngoại lệ. Nhưng tôi chưa từng ép bản thân phải giỏi hay thành công như mẹ. Mẹ chính là niềm tự hào và động lực chứ không phải là hình tượng khiến tôi phải áp lực.

Là con của ai cũng phải tự nỗ lực, cố gắng

 

- Một số người ác ý sẽ bình luận, bạn nhận được nhiều vai diễn phim giờ vàng do có mẹ là nghệ sĩ nổi tiếng nên ít nhiều được ưu tiên, Long Vũ nghĩ gì về điều đó?

Dĩ nhiên không thể tránh khỏi những bình luận và suy nghĩ như vậy của khán giả nhưng khi có những ý kiến như vậy, tôi phải cố gắng gấp 5, gấp 10 lần bình thường. Suy cho cùng đã yêu và đam mê nghệ thuật thì dù có là con của ai cũng phải nỗ lực và cố gắng. Quan trọng nhất là được khán giả yêu thương có nói tốt hay nói xấu cũng nhằm mục đích cho mình nhìn lại để làm tốt hơn.

- Nhiều người tò mò nghệ sĩ Vân Dung ở nhà là người như thế nào?

Mẹ là người rất nghiêm khắc mỗi khi tôi mắc sai lầm nhưng đồng thời cũng chính là người bạn đồng hành, chỉ dạy tôi không chỉ kỹ năng trong nghề mà cả kỹ năng sống, cách ứng xử sao cho trưởng thành.    

Long Vũ trong 'Cuộc chiến không giới tuyến'

Vân Dung khóc khi con trai tặng dây chuyền vàng, kể sẽ không ở cùng con dâuVân Dung cho biết, dù hơi "đồng bóng" nhưng chị rất dễ tính, nếu có con dâu sẽ không "soi". Chị vui khi con trai đã lớn và rất quan tâm đến mẹ." />

Con trai Vân Dung: Chưa từng áp lực phải giỏi hay thành công như mẹ

Thế giới 2025-01-28 10:28:36 2

Từng bị đánh trượt nhiều lần 

- Thời gian gần đây,ânDungChưatừngáplựcphảigiỏihaythànhcôngnhưmẹgiá usd hôm nay Vũ xuất hiện khá dày trên các bộ phim giờ vàng VTV, bên cạnh cơ hội, điều này gây áp lực với bạn như thế nào?

Với một người trẻ như tôi, được nhận 2 bộ phim cùng lúc là cực kỳ may mắn và bất ngờ. Một người mới ra trường chỉ cần được gọi đi làm diễn viên quần chúng thôi là cũng thấy vui lắm rồi, trong khi đây là 2 vai diễn có tên nên tôi vô cùng hạnh phúc và vui sướng.

Đó là cơ hội lớn nhưng cũng rất nhiều áp lực. Tôi vừa lo lắng vừa hoang mang vì đây là lần đầu tiên tôi được làm vai có tên. 

Long Vũ vào vai A Cương - con trai một nhân vật giàu có tại Mường Luông trong phim "Cuộc chiến không giới tuyến".

- Bạn đến với vai Cương trong 'Cuộc chiến không giới tuyến' như thế nào?

Tôi từng cố gắng đi casting nhiều phim nhưng kết quả là trượt liên tục. Vì các bạn casting cùng tôi ai cũng cao to, đẹp trai.

Với Cuộc chiến không giới tuyến, đạo diễn Danh Dũng chỉ nhìn tôi rồi nhận xét “mặt thằng này nhộn đấy” rồi cho về. Tôi đợi 2 tuần mà không có phản hồi gì từ nhà sản xuất nên buồn lắm vì nghĩ mình trượt rồi. Nhưng bất ngờ, nhà sản xuất gọi điện thông báo tôi đã trúng vai và chuẩn bị lên đường đi quay. Lúc đó, tôi vui sướng lắm và gào lên khoe với mẹ.

- Cái khó nhất của nhân vật A Cương là gì?

Đó là việc nhân vật xuất thân từ miền núi, hoàn toàn khác biệt với hoàn cảnh của tôi ngoài đời. Tôi chưa từng được sinh hoạt cùng với người dân tộc miền núi nên vẫn chưa hiểu nhiều về văn hoá nơi này. Tôi đã phải quan sát, tham khảo về cuộc sống ở trên đó rất nhiều để làm sao cho vai diễn tự nhiên nhất, có chất miền núi nhất. Tôi muốn tạo nên một A Cương vừa cá tính, vừa đáng yêu, đáng thương nhưng cũng có chút đáng ghét.

- Một công tử nhà giàu miền núi có gì khác và giống bạn ở ngoài đời? 

Bản thân tôi ngoài đời không hề được nuông chiều như A Cương. Mẹ Vân Dung luôn chỉ bảo và dạy dỗ tôi về giá trị của sức lao động.

- Trong lúc quay phim, có kỷ niệm hay câu chuyện hậu trường nào khiến Vũ nhớ nhất?

Ngày nào chúng tôi đi quay cũng mưa tầm tã, cả đoàn làm phim quay trong mưa, lăn lộn giữa bùn đất. Kỷ niệm đáng nhớ nhất chính là phân cảnh lễ hội trên phim. Đó là cảnh quay cuối cùng trong ngày, đạo diễn Danh Dũng đã cho cả đoàn làm phim ùa vào chung vui cùng tất cả người dân trên bản.

Chúng tôi được nắm tay nhau nhảy quanh đống lửa trại, hò hét cười vui. Mọi người uống rượu cần, được trải nghiệm nhiều nét văn hoá của bản làng. Cảnh đó rất vui, tôi chưa bao giờ được trải nghiệm không khí một lễ vui tươi và đầy cảm xúc đến thế, mọi mệt nhọc vất vả đều tan biến hết.  

Mẹ nghiêm khắc nhưng không tạo áp lực cho tôi

Long Vũ và mẹ. 

- Nhiều người chưa biết Long Vũ với tư cách diễn viên nhưng lại rất nhiều người biết đến bạn với danh xưng "con trai nghệ sĩ Vân Dung", điều này khiến bạn tự hào hay áp lực?

Tôi chưa bao giờ thấy đây là áp lực mà thay vào đó lại cảm thấy mình rất may mắn và tự hào vì những gì mẹ đã cống hiến cho nghệ thuật. Tôi thấy đây không chỉ là niềm tự hào mà còn là động lực cho tôi mỗi khi có cơ hội xuất hiện trên màn ảnh.

- Có mẹ là người nổi tiếng chắc hẳn ít nhiều sẽ bị so sánh, áp lực, bạn đã từng rơi vào trường hợp tương tự?

Khi phim phát sóng, có thời gian tôi lại vào đọc bình luận của khán giả. Tôi thấy mọi người rất ủng hộ và động viên mình chứ không hề so sánh hay đặt áp lực đối với tôi. Đây cũng chính là động lực để tôi tiếp tục cố gắng trong việc diễn xuất. 

- Nhưng nếu nhìn khách quan việc có mẹ là nghệ sĩ giỏi, bạn sẽ học được rất nhiều?

Mẹ truyền lại cho tôi rất nhiều kinh nghiệm về diễn xuất và cách cư xử với mọi người xung quanh. Mẹ luôn truyền lửa, động viên bản thân tôi cháy hết mình với nghề.

- Nghệ sĩ Vân Dung có khi nào đặt nặng vấn đề con phải nổi tiếng hay kỳ vọng quá nhiều khiến bạn gặp áp lực?

Cha mẹ nào cũng luôn kỳ vọng và mong muốn con mình thành công. Mặc dù mẹ tôi chưa từng gây áp lực về việc tôi phải nổi tiếng, đóng thật nhiều phim, có thật nhiều vai diễn nhưng tôi luôn tự thúc đẩy bản thân phải cố gắng hết sức.

- Còn chính bạn thì sao, có khi nào Long Vũ đặt mục tiêu mình phải giỏi, nổi tiếng như mẹ?

Tôi nghĩ là bất cứ ngành nghề nào cũng phải có hoài bão và mục tiêu, nghề diễn viên cũng không phải ngoại lệ. Nhưng tôi chưa từng ép bản thân phải giỏi hay thành công như mẹ. Mẹ chính là niềm tự hào và động lực chứ không phải là hình tượng khiến tôi phải áp lực.

Là con của ai cũng phải tự nỗ lực, cố gắng

 

- Một số người ác ý sẽ bình luận, bạn nhận được nhiều vai diễn phim giờ vàng do có mẹ là nghệ sĩ nổi tiếng nên ít nhiều được ưu tiên, Long Vũ nghĩ gì về điều đó?

Dĩ nhiên không thể tránh khỏi những bình luận và suy nghĩ như vậy của khán giả nhưng khi có những ý kiến như vậy, tôi phải cố gắng gấp 5, gấp 10 lần bình thường. Suy cho cùng đã yêu và đam mê nghệ thuật thì dù có là con của ai cũng phải nỗ lực và cố gắng. Quan trọng nhất là được khán giả yêu thương có nói tốt hay nói xấu cũng nhằm mục đích cho mình nhìn lại để làm tốt hơn.

- Nhiều người tò mò nghệ sĩ Vân Dung ở nhà là người như thế nào?

Mẹ là người rất nghiêm khắc mỗi khi tôi mắc sai lầm nhưng đồng thời cũng chính là người bạn đồng hành, chỉ dạy tôi không chỉ kỹ năng trong nghề mà cả kỹ năng sống, cách ứng xử sao cho trưởng thành.    

Long Vũ trong 'Cuộc chiến không giới tuyến'

Vân Dung khóc khi con trai tặng dây chuyền vàng, kể sẽ không ở cùng con dâuVân Dung cho biết, dù hơi "đồng bóng" nhưng chị rất dễ tính, nếu có con dâu sẽ không "soi". Chị vui khi con trai đã lớn và rất quan tâm đến mẹ.
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/166f799296.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01

Việc nuôi dạy con không bao giờ là dễ dàng và chúng tôi sẽ hỗ trợ một số lời khuyên từ chuyên gia để giúp bạn nuôi dạy con hiệu quả hơn.

1. Đường khiến trẻ em tăng động

Nhiều bậc cha mẹ sẽ cho rằng, một thanh sô cô la hoặc một cây kem sẽ khiến con quậy phá hơn. Điều này xuất phát từ suy nghĩ lượng đường trong máu tăng lên sẽ cung cấp cho chúng ta nhiều năng lượng bổ sung. Nhưng đây là quan niệm sai lầm.

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, lượng đường ăn vào không liên quan đến hành vi của trẻ. Có nhiều lý do khác nhau dẫn đến sự hiếu động thái quá của trẻ, chẳng hạn như thiếu ngủ.

2. Cha mẹ không nên đánh nhau trước mặt con

Điều này có vẻ hợp lý khi tranh cãi trước mặt con có thể khiến chúng sợ hãi và bị chấn thương tâm lý.

{keywords}
Cha mẹ tranh luận, giải quyết mâu thuẫn có thể trở thành kinh nghiệm cho trẻ học cách điều chỉnh cảm xúc.

Tuy nhiên, nếu các bạn không la hét mà cùng nhau cố gắng giải quyết mâu thuẫn lại có thể trở thành một kinh nghiệm đáng học tập cho bọn trẻ. Chứng kiến cha mẹ tranh cãi có thể giúp con điều chỉnh cảm xúc của mình và có ý tưởng tốt hơn về cách xây dựng mối quan hệ gia đình.

3. Nếu không cứng rắn với hành vi sai của con, bạn sẽ không kiểm soát được trẻ

Bạn không thể phản ứng mọi điều nhỏ nhặt mà con làm. Hơn nữa, không phản ứng lại hành vi tiêu cực của trẻ cũng có thể là cách dạy con hay.

Vấn đề là, trẻ em luôn muốn sự chú ý của cha mẹ (khóc, la hét, phá đồ đạc).  Vì vậy, nếu bạn chú ý đến con, chúng sẽ lặp lại hành vi này. Còn nếu phớt lờ, con có thể sẽ chán cách thức trên và dừng lại.

4. Bạn không thể làm gì khi con "khủng hoảng tuổi lên 2"

Thông thường, trẻ 2 tuổi có những thay đổi nhanh chóng về tâm trạng và hành vi khiến các bậc cha mẹ thấy “bất lực”.

Đây là những thay đổi hoàn toàn bình thường và cha mẹ cần phải có sự kiên nhẫn. Khi con khóc lóc, ăn vạ bạn nên cố gắng chuyển hướng sự chú ý của chúng sang một trò chơi hoặc những thứ khác mà con có thể thích.

5. Cha mẹ nghiêm khắc, con sẽ ngoan ngoãn

Bạn nghiêm khắc để mong đợi con sẽ làm theo ý bạn. Nhưng con làm không phải vì chúng hiểu điều gì là đúng, mà vì chúng sợ bạn. Sự nuôi dạy khắc nghiệt không thể giúp trẻ học cách tự điều chỉnh và chịu trách nhiệm về mình.

6. Khen ngợi giúp trẻ thông minh, chăm chỉ hơn

{keywords}
Thay vì khen ngợi kết quả một cách chung chung hãy đánh giá cao sự nỗ lực của con để đạt được điều đó.

Trên thực tế, điều này lại không khuyến khích con học tập chăm chỉ hơn. Các chuyên gia khẳng định, khi bạn khen ngợi những đứa trẻ đạt điểm cao, điều đó sẽ khiến chúng tập trung vào việc để được khen chứ không phải vào việc học.

Con sẽ muốn gây ấn tượng với bạn một lần nữa để nghe những lời khen ngợi của bạn và sẽ thích những nhiệm vụ dễ dàng hơn để chúng thành công, đồng thời tránh những nhiệm vụ khó khăn hơn.

7. Trẻ không hiểu được cảm xúc của người lớn

{keywords}
Cha mẹ thường nghĩ trẻ con không hiểu được tâm trạng người lớn nhưng đó là quan niệm sai lầm.

Cha mẹ thường nghĩ rằng, chỉ họ mới có thể hiểu được tâm trạng của con và biết chúng đang vui hay buồn. Thực tế, con cũng có khả năng như bạn.

Không chỉ phân biệt cảm xúc của bố mẹ, con còn có thể tiếp thu chúng. Vì vậy, ngay cả khi bạn cảm thấy tức giận hoặc mệt mỏi vì lý do nào đó, bạn hãy cố gắng thể hiện những cảm xúc tích cực với con.

Ngọc Trang(Theo Bright side)

Cách nuôi dạy con hoàn hảo như mẹ Nhật

Cách nuôi dạy con hoàn hảo như mẹ Nhật

Khi nuôi dạy con, ngoài những câu lời lẽ dạy bảo thì các bậc cha mẹ nên cho trẻ những câu động viên khích lệ con trẻ vượt qua những khó khăn.

">

Các nhà tâm lý học ‘lật tẩy’ 7 lầm tưởng về nuôi dạy con

Video: Chàng trai đến trường quay 1 mình, bật khóc khi MC hỏi về người thân

Cặp đôi tham gia chương trình Bạn muốn hẹn hò tập 451 là chàng trai Danh Dễ (31 tuổi,  quê Kiên Giang) và cô gái Phan Thị Xuân Lộc (33 tuổi, TP.HCM, kinh doanh online).

Trong chương trình, Xuân Lộc thể hiện là cô gái tự tin, hoạt bát, có tài nói chuyện. Danh Dễ lại hoàn toàn trái ngược. Chàng trai nhút nhát, tự ti và mặc cảm.

Dễ cho biết, hiện anh là công nhân lái xe nâng tại Đồng Nai. Công việc xa quê. Mỗi năm chỉ về nhà một lần nên khi MC hỏi về gia đình, Dễ đã rơi nước mắt. Anh cúi mặt và không thể trả lời lúc Quyền Linh đặt câu hỏi: 'Ba mẹ có hay điện thoại lên hỏi thăm em không?'.

{keywords}
Chàng trai Danh Dễ

Tại Đồng Nai, Dễ cũng ít bạn bè. Chính vì vậy, khi đến với chương trình Bạn muốn hẹn hò, Dễ chỉ có một mình.

Thương cảm trước hoàn cảnh đặc biệt của Dễ, MC Quyền Linh đã đại diện người thân của anh để xem mắt đàng gái. Bà mối Cát Tường cũng ra sức động viên tinh thần để Dễ có thể chinh phục cô gái phía bên kia hàng rào.

Tuy nhiên, vì quá khác biệt về tính cách, cô gái Xuân Lộc đã quyết định không bấm nút lựa chọn Danh Dễ. Xuân Lộc nói, cô hy vọng, sau lời từ chối này, Danh Dễ sẽ tìm được người phù hợp với mình hơn.

Người mẹ khóc nghẹn ở trường quay 'Bạn muốn hẹn hò'

Người mẹ khóc nghẹn ở trường quay 'Bạn muốn hẹn hò'

 Giây phút theo dõi con trò chuyện với bạn gái trên sân khấu, người mẹ bỗng khóc nghẹn, không thốt lên lời.

">

Bạn muốn hẹn hò tập 451: Chàng trai đến trường quay 1 mình, bật khóc khi MC hỏi về người thân

{keywords}Chàng trai say mê bên cây đàn piano thể hiện ca khúc "A song for you".

Không chỉ gây ấn tượng với khán giả bằng giọng hát trời phú, Kodi Lee còn thể hiện khả năng chơi piano cũng không kém phần xuất sắc của mình. Giọng ca nội lực, tràn đầy cảm xúc hòa quyện trong tiếng piano du dương đã chinh phục trái tim của cả 4 giám khảo.

Tất cả giám khảo của America’s Got Talent mùa giải năm nay đều cho rằng tiết mục của chàng trai khiếm khuyết đã vượt xa một tiết mục giải trí. Phần thể hiện xuất sắc của Kodi Lee sẽ truyền cảm hứng cho rất nhiều thí sinh khác. Simon Cowell không tiếc lời khen tặng chàng trai đầy nghị lực này: “Những gì vừa xảy ra thật phi thường. Giọng hát của bạn thật tuyệt vời, bạn có một tông giọng thật sự rất tuyệt. Tôi sẽ ghi nhớ khoảnh khắc này cho đến hết đời”.

{keywords}
Giám khảo Simon xúc động trước phần thi của Kodi Lee.


Quá xúc động trước màn trình diễn có 1-0-2 này, nữ giám khảo Gabrielle Union đã trao tặng Kodi Lee một phần quà không thể giá trị hơn - chiếc nút vàng đầu tiên của chương trình trong mùa giải năm nay.

{keywords}
Nữ giám khảo Gabrielle Union trao tặng Kodi Lee nút vàng.


Mặc dù không thể nhìn thấy được nhưng những lời khen ngợi từ phía các giám khảo cùng tràng pháo tay không ngớt từ phía khán giả đã tiếp thêm động lực, sự tự tin cho chàng trai. Bằng tài năng đặc biệt của mình, Kodi Lee hứa hẹn sẽ trở thành nhân tố đáng mong chờ trong America’s Got Talent 2019.

Thùy Linh

'Thánh nữ Mì Gõ' Phi Huyền Trang sau khi bị tung tin lộ clip nóng giờ ra sao?

'Thánh nữ Mì Gõ' Phi Huyền Trang sau khi bị tung tin lộ clip nóng giờ ra sao?

Thánh nữ mì gõ cho biết sức khỏe của cô vẫn bình thường, sẽ trở lại hoạt động nghệ thuật trong thời gian tới.

">

Ngỡ ngàng trước giọng hát khủng của chàng trai khiếm thị bị tự kỷ ở America’s Got Talent

Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1

Cả khoa vây quanh cái test nhanh, nhìn dung dịch đang bò lên trên cửa sổ hiển thị, cười nói ồn ào, dọa nhau "dương tính rồi". Khi dịch bò qua khu vực chữ T, vạch đỏ hiện ra, dương tính thật, tiếng cười nói im bặt, mọi người nhanh chóng tản ra. Khoa Cấp cứu Hồi sức của chúng tôi đã có người dương tính với nCoV.

Từ nửa tháng nay, mỗi ngày chúng tôi phát hiện vài ca dương tính trong số người đến khám. Cả khoa bảo nhau tăng cường phòng thủ tránh lây nhiễm, đeo khẩu trang, rửa tay liên tục, hạn chế tiếp xúc không cần thiết. Ngày nào chúng tôi cũng làm test gộp cả khoa, chưa phát hiện ca nhiễm. Tôi có chút tự đắc. Nhưng bây giờ đã có người đầu tiên, tức là không tránh được.

Cách đây ba tháng, bệnh viện tôi phát hiện ca F0. Lúc đó rất căng thẳng, chính quyền đến ngay, chăng dây phong tỏa cứng toàn bệnh viện, công an lập chốt gác ngay cổng ra vào, nội bất xuất ngoại bất nhập. Bây giờ tư duy đã thay đổi, kiến thức về Covid đã nhiều, thuốc điều trị đầy đủ hơn. Ai bị nhiễm về nhà tự cách ly, còn công việc vẫn tiến hành đều. Tinh thần đã bình tĩnh hơn nhiều.

Tuy nhiên thực tế không hẳn vậy, khuyên người khác bình tĩnh thì dễ, giữ được bình tĩnh khi virus đã bám lấy mình lại là chuyện khác. Cô điều dưỡng sau khi về nhà liền nhờ người ra hiệu thuốc mua một túi thuốc to. Trong ảnh cô chụp "khoe" trên mạng, tôi thấy hoa cả mắt vì đủ mọi loại thuốc: hạ sốt, vitamin, nhỏ mũi, xịt họng, súc miệng, kháng sinh, chống dị ứng, xuyên tâm liên, medrol.

Nhìn túi thuốc, tôi buồn quá. Là điều dưỡng, tôi nghĩ cô đã nắm rõ cách điều trị F0 tại nhà, ai dè lúc bị bệnh cũng để nhà thuốc muốn bán gì thì bán. Một biểu hiện của sự hoảng loạn. Người trong ngành y còn như vậy thì sao trách được những người ngoài ngành.

Nhưng cô điều dưỡng khoa tôi không phải trường hợp cá biệt. Khi tôi chia sẻ câu chuyện này trên trang cá nhân, hàng trăm lượt người quan tâm, đưa ra những đơn thuốc khác nhau. Nhiều người hỏi tôi về phác đồ điều trị.

Sau hơn hai năm sống giữa Covid-19, dường như ai cũng trở thành chuyên gia, thành bác sĩ điều trị F0, ai cũng có thể kê đơn thuốc. Nhưng vì loạn đơn thuốc và phương cách, bệnh nhân cầm đơn nào cũng hoang mang, sợ uống sai, thậm chí uống không đủ.

Covid-19 đang lan rộng, gây sức ép lên hệ thống y tế. Người dân test dương tính, gọi năm lần bảy lượt ra trạm mới có người nghe máy, chỉ ghi nhận rồi thôi. Một trong những câu tư vấn cửa miệng là: "Không được tự ý dùng thuốc mà phải theo chỉ định của bác sĩ". Nhưng tìm bác sĩ ở đâu thì không ai nói. Khi người dân có nhu cầu mà y tế công không đáp ứng được, tất yếu người ta phải tìm đến nguồn thông tin khác: truyền miệng, người quen, bạn bè và... trên mạng.

Trên mạng, thông tin về chữa Covid đang rất phức tạp, lẫn lộn, mang lại hệ quả tích cực lẫn tiêu cực. Dưới các lời tư vấn hùng hồn là dòng chữ nhỏ nhẹ bán một món hàng gì đó. Tức một phần các bài tư vấn trên mạng hiện nay là bài bán hàng. Họ đã vận dụng tốt nguyên lý: Khó khăn của người này là cơ hội của người khác.

Hiện tượng tràn lan thông tin chữa Covid phản ánh sự lệch hướng của truyền thông: thừa thông tin bán hàng mà thiếu thông tin người dân cần. Bằng kinh nghiệm của bản thân cũng như tham khảo các nguồn tài liệu, theo tôi cần khắc phục ba bất cập.

Một là thông tin chính thống của Bộ Y tế quá hàn lâm, người dân khó hiểu và khó áp dụng. Trang web của Bộ Y tế (https://moh.gov.vn/) hay Cục khám chữa bệnh (https://kcb.vn/) đầy đủ thông tin chính xác về Covid 19, nhưng ngôn ngữ quá chuyên môn, người dân không hiểu, ngay cả bác sĩ cũng ngại vào đây đọc. Vì vậy rất cần các bệnh viện, các bác sĩ có kinh nghiệm diễn giải kiến thức chuyên sâu này ra ngôn ngữ dễ hiểu cho đại chúng.

Thứ hai là truyền thông điều trị Covid 19 chưa đánh trúng nhu cầu của người bệnh. Người dân nhận được kết quả dương tính, đã bàng hoàng hết cả người rồi, bây giờ lại bảo F0 không triệu chứng không cần uống thuốc, họ không yên tâm mà... tin tưởng. Cho nên lúc đó tư vấn của bác sĩ không linh nghiệm bằng mấy lời nói của hiệu thuốc. Càng nhiều thuốc, càng đắt tiền càng tin. Nhân viên y tế nhiều khi bất lực trước cảnh người bệnh tự mua thuốc uống, mới dương tính đã trang bị kháng sinh, corticoid, chống đông máu... Đấy là chưa kể khi F0 là trẻ em, mẹ bầu, người đang cho con bú, ông bà già lớn tuổi, người nhà càng dễ hoảng loạn và bám víu lấy những lời tư vấn nhiều khi sai lầm.

Còn một mảng kiến thức bị thả nổi, chưa có kết luận rõ ràng, là mảng chữa Covid bằng thực phẩm chức năng, bằng kinh nghiệm cổ truyền. Trong Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid 19 phiên bản mới nhất ngày 28/1, không một chữ nào đề cập đến lĩnh vực này. Nên lúc này trên mạng tràn ngập các quảng cáo bán Xuyên tâm liên, Liên hoa thanh ôn, Thymodulin, vitamin liều cao... chữa Covid mà không thấy nhà chức trách nào đứng ra hướng dẫn cho người dân biết có nên dùng hay không.

Với tình hình dịch mấy ngày nay đang lan ra dữ dội, nhà chức trách ngành y nên nhanh tay chấn chỉnh lại công tác tư vấn chữa bệnh kịp thời. Tôi, hoặc bất cứ bác sĩ nào, đều không thể đưa ra được một đơn thuốc đúng cho mọi F0. Vì vậy, tôi vẫn nhắn nhủ nên nghe theo lời khuyên của nhân viên y tế cơ sở, đừng hốt hoảng. Nếu y tế cơ sở quá bận, có thể tìm kiếm ý kiến tư vấn nhưng chú ý chỉ nên nghe theo những trang chính thống, ví dụ như trang web của Bộ Y tế, trang web của các bệnh viện lớn; hoặc của những bác sĩ mà mình biết chắc chắn về trình độ và đạo đức.

Bối cảnh thuận lợi của đợt dịch này là chúng ta đã phủ xong vaccine nên hầu hết diễn biến bệnh sẽ là nhẹ. Nếu các triệu chứng không đến mức nặng để phải vào bệnh viện, F0 hoàn toàn có thể chữa trị tại nhà nhưng cần bình tĩnh, tránh trở thành con mồi của kẻ bán thuốc, gây tiền mất, tật mang, bệnh nhẹ trở nên nặng.

Quan Thế Dân

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

'Ma trận' đơn thuốc F0

Ảnh minh hoạ: K.Joongangdaily

Người Hàn học nói chuyện điện thoại

Điện thoại giúp con người có thể trò chuyện, kết nối dễ dàng hơn nhưng giờ đây việc gọi điện nói chuyện điện thoại đang khiến nhiều người Hàn Quốc lo sợ. Nỗi ám ảnh khiến kỹ năng giao tiếp của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

"Gọi cho tôi" tưởng như là lời nói vô thưởng vô phạt, nhưng giờ đây chứng sợ nghe điện thoại bao trùm Hàn Quốc, nhất là trong giới trẻ. Họ lo lắng, thậm chí căng thẳng.

Kwak Keum-joo, giáo sư tại Khoa Tâm lý học Phát triển của Đại học Quốc gia Seoul, cho biết: "Nỗi ám ảnh phải nói chuyện đã tồn tại trước đại dịch. Nhưng giờ đây, hiện tượng này trở nên trầm trọng hơn khi mọi người trải qua một thời gian dài không trò chuyện trực tiếp".  

Theo Chosun, thủ phạm chính là do sự gia tăng của việc nhắn tin.  Ngày càng có nhiều người không còn cảm thấy cần phải nói chuyện với người khác nữa, sau một thời gian dài quen với việc nhắn tin qua điện thoại. Nhiều người phàn nàn rằng họ không biết cách  truyền đạt cảm xúc hoặc ý định của mình chỉ bằng giọng nói.

Để cải thiện kỹ năng giao tiếp họ tìm đến các nhà trị liệu, các lớp học để vượt qua nỗi sợ nói chuyện điện thoại. 

Tại một trung tâm như vậy ở Seoul, những người ở độ tuổi 20-30 tích cực tham gia lớp học, thực hành nói chuyện qua điện thoại với sự giúp đỡ của người hướng dẫn.

Mỗi lớp học kéo dài khoảng 90 phút và 8 buổi học có giá khoảng 450-520 USD. Học viên lớp học đến từ nhiều vị trí, lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. Có người đứng đầu công ty, có người là chuyên gia tư vấn chuyên nghiệp ...

Tất cả viết ra một kịch bản nói chuyện phù hợp với nghề nghiệp của mình. Người hướng dẫn giúp học viên thực hiện các cuộc gọi điện thoại mô phỏng và đưa ra các mẹo.

Kang Min Jung, người đứng đầu trung tâm, cho biết: "Thay vì dạy các kỹ năng nói chuyện điện thoại đơn giản, chúng tôi dành thời gian hướng dẫn cách xây dựng mối quan hệ giữa con người với nhau để học viên có thể hiểu được tâm lý của người bên kia đầu dây".

Người Nhật học cười để lấy lại sự tự tin

Người Nhật học cười

Nhiều người Nhật Bản  thừa nhận vì đeo khẩu trang quá lâu nên biểu cảm gương mặt họ hơi gượng gạo, họ quên mất cách mỉm cười, nụ cười không còn chân thực, rạng rỡ nữa.

Để giao tiếp tự tin hơn, họ tìm đến các trung tâm học để học cách mỉm cười sau 3 năm giấu mặt sau khẩu trang.

Keiko Kawano, huấn luyện viên của lớp học nụ cười Egaoiku cho biết: "Đeo khẩu trang trong thời gian dài khiến mọi người có ít cơ hội để cười, nhiều người trở nên mặc cảm về điều đó. Vận động và thư giãn các cơ mặt là chìa khóa để có một nụ cười đẹp. Tôi muốn mọi người dành thời gian mỉm cười một cách có ý thức vì sức khỏe thể chất và tinh thần của họ".

Tính đến nay, Keiko đã huấn luyện ít nhất 4.000 người cách mỉm cười. Cô cũng đào tạo hơn 700 người trở thành chuyên gia, đứng lớp dạy về nụ cười, theo Timesnownews.

Các lớp học dạy mỉm cười thường bắt đầu bằng những động tác kéo căng cơ để giảm căng thẳng trên khuôn mặt. Sau đó giáo viên hướng dẫn mọi người nâng gương cầm tay lên ngang tầm mắt.

Vừa nhìn hình ảnh của mình trong gương, vừa làm theo hướng dẫn uốn cong các bộ phận khác trên khuôn mặt để có nhiều biểu cảm hạnh phúc, vui vẻ nhất.

Miho Kitano, huấn luyện viên nụ cười cũng nhận thấy nhu cầu học tăng cao. Cô cho biết: "Tôi từng nghe học viên chia sẻ rằng họ không muốn để lộ nửa dưới khuôn mặt, có người không biết mỉm cười như nào nữa. Họ cảm thấy mặt bị xệ xuống vì không cười nhiều như trước".

Miho sử dụng ống hút để hướng dẫn mọi người luyện xương gò má và miệng. Yêu cầu đưa ra là phải cắn nhẹ vào ống hút, nâng cơ má để lộ răng trên cùng.

"Tôi gặp nhiều người nói rằng họ cười không đẹp nhưng tất cả là do cơ. Chúng ta phải sử dụng thường xuyên, tập luyện để có nụ cười đẹp. Giống như việc tập thể dục cho phần cánh tay, tập luyện cơ mặt để biểu cảm tốt cũng rất quan trọng", cô nói.

Cách làm cơm thịt heo Nhật Bản

Cách làm cơm thịt heo Nhật Bản

Butadon là tô cơm thịt heo truyền thống của Nhật Bản và thường được bày bán tại các quán ăn từ bình dân cho tới cao cấp.">

Người Hàn Quốc học nói chuyện điện thoại, người Nhật Bản học cười

友情链接