Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư được xác định là 1 trong 6 cơ sở dữ liệu quốc gia được Chính phủ ưu tiên triển khai, giao cho Bộ Công an quản lý.

Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư được xác định là 1 trong 6 cơ sở dữ liệu quốc gia được Chính phủ ưu tiên triển khai, giao cho Bộ Công an quản lý, với nhiệm vụ trọng tâm là thu thập, cập nhật đầy đủ, chính xác kịp thời toàn bộ thông tin cơ bản của công dân Việt Nam trên hệ thống.

Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư sẽ chuẩn hóa thông tin, qua đó sẽ cấp cho mỗi người dân một mã số định danh cá nhân duy nhất sử dụng từ khi sinh ra đến lúc mất đi. Thông qua số định danh cá nhân, các cơ sở dữ liệu chuyên ngành và các ban, ngành, địa phương sẽ kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để khai thác thông tin cơ bản về dân cư phục vụ công tác quản lý nhà nước và giải quyết thủ tục hành chính cho người dân. Từ đó, khắc phục tình trạng một người dân có nhiều mã số định danh cá nhân; hạn chế sự trùng lặp trong việc thu thập, cập nhật, quản lý thông tin về dân cư giữa các ngành, các cơ quan nhằm tránh lãnh phí và tạo sự đồng bộ thống nhất thông tin về dân cư; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, khắc phục tình trạng người dân phải kê khai thông tin, nộp bản chính hoặc bản sao các giấy tờ để chứng minh thông tin nhân thân như trước đây…

Trao đổi với phóng viên, Đại tá Trần Hồng Phú, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an cho biết: Theo quy định của Luật Căn cước công dân cũng như Đề án 896 của Chính phủ, đặc biệt là Quyết định số 714 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng các cơ sở dữ liệu nền tảng phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử, thì đến ngày 1/1/2020 phải hoàn thành xây dựng và đưa vào khai thác thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.

Tuy nhiên, cho đến đầu tháng 12/2019, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư chưa được hoàn thành và đưa vào khai thác đúng tiến độ theo quy định. Nguyên nhân do đây là dự án CNTT phức tạp, có tổng mức đầu tư lớn, liên quan đến chức năng, nhiệm vụ nhiều ngành, lĩnh vực, phạm vi triển khai dự án rộng lớn từ trung ương đến tận các xã, phường, thị trấn trên toàn quốc. Thời gian triển khai ngắn chỉ trong vòng 2 năm.

Để tổ chức triển khai dự án Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đúng tiến độ, đảm bảo hiệu quả đúng Luật Căn cước công dân và quy định của Thủ tướng phê duyệt thì trước hết phải bố trí kịp thời, đủ nguồn vốn để tổ chức triển khai các hạng mục quan trọng của dự án như hạ tầng kỹ thuật, đường truyền, phần mềm, đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ vận hành, khai thác, sử dụng. Bộ Công an đã phối hợp với các bộ, ngành liên quan tham mưu cho Chính phủ bổ sung dự án vào danh mục đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020 để bố trí vốn triển khai dự án này.

Ngoài ra, phải tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành liên quan để hoàn thiện thể chế, chính sách, kịp thời cập nhật thông tin. Đến nay, Bộ Công an đã tổ chức thu thập toàn bộ thông tin công dân trên toàn quốc, tới đây sẽ nhập và chuẩn hóa dữ liệu, cấp số định danh cá nhân cho công dân để sớm đưa vào khai thác sử dụng, để đảm bảo đúng tiến độ thu thập hệ thống thông tin. 

Mới đây, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Trưởng Ban Chỉ đạo Đề án Tổng thể đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân và các cơ sở dữ liệu liên quan đến quản lý dân cư đã chỉ đạo Bộ Công an tập trung xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để đưa vào vận hành, khai thác trong năm 2020.

Trả lời câu hỏi của phóng viên: “Liệu mục tiêu này được hiện thực hóa sớm hơn dự kiến hay không?”, Đại tá Trần Hồng Phú khẳng định: Hiện nay, với sự quan tâm, chỉ đạo của Chính phủ, sự chỉ đạo tập trung, ưu tiên mọi nguồn lực của Bộ Công an, sự phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả của các bộ,  ngành, địa phương, sự đồng thuận, ủng hộ của toàn bộ người dân và nếu được Chính phủ bố trí kịp thời nguồn vốn thì sẽ đảm bảo đúng tiến độ triển khai xây dựng và đưa vào khai thác thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư theo kế hoạch đề ra.

Minh bạch hoá thông tin, tiết kiệm chi phí đấu thầu

Chia sẻ với phóng viên, ông Nguyễn Đăng Trương, Cục trưởng Cục Quản lý Đấu thầu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cho biết: Việc ứng dụng CNTT trong đấu thầu qua mạng mang lại nhiều lợi ích cho công tác đấu thầu.

Bên cạnh tính minh bạch thông tin, đấu thầu qua mạng còn đảm bảo bí mật thông tin của các nhà thầu tham dự thầu trước thời điểm mở thầu, góp phần loại bỏ tình trạng thông thầu, “quân xanh, quân đỏ”.

Trước hết, giúp minh bạch thông tin. Theo đó, các thông tin trong quá trình lựa chọn nhà thầu được đăng tải công khai trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, bất kỳ ai có mạng Internet đều có thể tra cứu được, bao gồm từ thông tin về dự án (nếu là dự án đầu tư phát triển), kế hoạch lựa chọn nhà thầu, thông báo mời sơ tuyển, thông báo mời thầu, hồ sơ mời thầu, biên bản mở thầu, báo cáo đánh giá, kết quả lựa chọn nhà thầu. Tiến tới cả quá trình thực hiện hợp đồng cũng sẽ được công khai trên hệ thống. “Nhờ minh bạch hóa thông tin, đấu thầu qua mạng giúp giảm tình trạng kiện cáo, kiến nghị trong đấu thầu”, ông Trương nhìn nhận.

Đặc biệt, bên cạnh tính minh bạch thông tin, đấu thầu qua mạng còn đảm bảo bí mật thông tin của các nhà thầu tham dự thầu trước thời điểm mở thầu, góp phần loại bỏ tình trạng thông thầu, “quân xanh, quân đỏ” có thể xảy ra đối với đấu thầu truyền thống. 

Hơn thế nữa, như trước đây, bên mời thầu phải đợi 2 ngày làm việc để đăng tải thông tin về đấu thầu trên báo chí thì nay bên mời thầu tự đăng tải thông tin đấu thầu trên hệ thống bất kể thời gian nào, không phụ thuộc vào giờ hành chính. Các gói thầu đấu thầu qua mạng còn tiết kiệm thêm 3 ngày làm việc do quy định bên mời thầu phải phát hành hồ sơ mời thầu ngay sau khi đăng tải thông báo mời thầu. “Bên mời thầu chỉ mất 1-2 phút để thực hiện quá trình mở thầu trên mạng, không phải tổ chức buổi lễ mở thầu với sự tham gia của đại diện các bên. Thực tế có trường hợp một bên mời thầu đã mở 34 gói thầu qua mạng trong 1 ngày”, ông Trương nói.

Tính đến hết tháng 11/2019, các chủ đầu tư, bên mời thầu trên toàn quốc đã đăng tải hơn 111.087 thông báo mời thầu với tổng giá trị gói thầu là 764.602 tỷ đồng. Trong số đó đã có hơn 34.500 gói thầu được đấu thầu qua mạng (chiếm tỷ lệ 33.4% về số lượng) với tổng giá trị gói thầu là 104.986 tỷ đồng (chiếm tỷ lệ 19.8% giá trị), cao hơn gấp đôi so với năm 2018.

Mặc dù đấu thầu qua mạng vẫn giữ vững đà tăng trưởng qua từng năm, đặc biệt năm 2019 cả nước đã vượt chỉ tiêu về tỷ lệ giá trị nhưng về tỷ lệ số lượng gói thầu vẫn thấp hơn so với quy định. Lý giải điều này, Cục trưởng Cục Quản lý Đấu thầu cho biết vẫn còn một số lượng không nhỏ chủ đầu tư, bên mời thầu có tâm lý “ngại”, không muốn áp dụng đấu thầu qua mạng.

Bất cập thứ hai, là do đến thời điểm hiện tại, hệ thống vẫn đang được vận hành, nâng cấp trên cơ sở hệ thống do Hàn Quốc bàn giao từ năm 2009. Mặc dù Bộ Kế hoạch và Đầu tư thường xuyên chỉnh sửa, nâng cấp chức năng hệ thống, nhưng để mở rộng thêm các tính năng khác nhằm thuận tiện hơn cho người sử dụng, ứng dụng các công nghệ mới thì rất khó khăn.

Trước những tồn tại này, Cục đã đề ra các giải pháp đồng bộ. Đáng chú ý là bắt buộc công khai tất cả các hồ sơ mời thầu đấu thầu trực tuyến trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia và ban hành lộ trình áp dụng giai đoạn 2019-2025 theo hướng bắt buộc 100% các gói thầu theo hạn mức nhất định và tính chất gói thầu phải đấu thầu qua mạng; Gắn trách nhiệm của người đứng đầu trong việc triển khai áp dụng đấu thầu qua mạng như một chỉ tiêu đo lường cả về kinh tế và phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong phạm vi quản lý của cơ quan, đơn vị…

" />

Những gam màu sáng của Chính phủ điện tử

Kinh doanh 2025-01-18 05:44:30 94

Dù vẫn còn nhiều khó khăn cần sớm được tháo gỡ,ữnggammàusáng củaChínhphủđiệntử24h,com.vn song một số hệ thống thông tin dữ liệu đặc biệt quan trọng, liên quan tới quyền lợi sát sườn của người dân và doanh nghiệp đã dần được hoàn thiện và phát huy hiệu quả trong đời sống xã hội.

Chuẩn hóa dữ liệu của hơn 96 triệu người dân

Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư được xác định là 1 trong 6 cơ sở dữ liệu quốc gia được Chính phủ ưu tiên triển khai, giao cho Bộ Công an quản lý.

Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư được xác định là 1 trong 6 cơ sở dữ liệu quốc gia được Chính phủ ưu tiên triển khai, giao cho Bộ Công an quản lý, với nhiệm vụ trọng tâm là thu thập, cập nhật đầy đủ, chính xác kịp thời toàn bộ thông tin cơ bản của công dân Việt Nam trên hệ thống.

Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư sẽ chuẩn hóa thông tin, qua đó sẽ cấp cho mỗi người dân một mã số định danh cá nhân duy nhất sử dụng từ khi sinh ra đến lúc mất đi. Thông qua số định danh cá nhân, các cơ sở dữ liệu chuyên ngành và các ban, ngành, địa phương sẽ kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để khai thác thông tin cơ bản về dân cư phục vụ công tác quản lý nhà nước và giải quyết thủ tục hành chính cho người dân. Từ đó, khắc phục tình trạng một người dân có nhiều mã số định danh cá nhân; hạn chế sự trùng lặp trong việc thu thập, cập nhật, quản lý thông tin về dân cư giữa các ngành, các cơ quan nhằm tránh lãnh phí và tạo sự đồng bộ thống nhất thông tin về dân cư; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, khắc phục tình trạng người dân phải kê khai thông tin, nộp bản chính hoặc bản sao các giấy tờ để chứng minh thông tin nhân thân như trước đây…

Trao đổi với phóng viên, Đại tá Trần Hồng Phú, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an cho biết: Theo quy định của Luật Căn cước công dân cũng như Đề án 896 của Chính phủ, đặc biệt là Quyết định số 714 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng các cơ sở dữ liệu nền tảng phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử, thì đến ngày 1/1/2020 phải hoàn thành xây dựng và đưa vào khai thác thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.

Tuy nhiên, cho đến đầu tháng 12/2019, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư chưa được hoàn thành và đưa vào khai thác đúng tiến độ theo quy định. Nguyên nhân do đây là dự án CNTT phức tạp, có tổng mức đầu tư lớn, liên quan đến chức năng, nhiệm vụ nhiều ngành, lĩnh vực, phạm vi triển khai dự án rộng lớn từ trung ương đến tận các xã, phường, thị trấn trên toàn quốc. Thời gian triển khai ngắn chỉ trong vòng 2 năm.

Để tổ chức triển khai dự án Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đúng tiến độ, đảm bảo hiệu quả đúng Luật Căn cước công dân và quy định của Thủ tướng phê duyệt thì trước hết phải bố trí kịp thời, đủ nguồn vốn để tổ chức triển khai các hạng mục quan trọng của dự án như hạ tầng kỹ thuật, đường truyền, phần mềm, đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ vận hành, khai thác, sử dụng. Bộ Công an đã phối hợp với các bộ, ngành liên quan tham mưu cho Chính phủ bổ sung dự án vào danh mục đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020 để bố trí vốn triển khai dự án này.

Ngoài ra, phải tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành liên quan để hoàn thiện thể chế, chính sách, kịp thời cập nhật thông tin. Đến nay, Bộ Công an đã tổ chức thu thập toàn bộ thông tin công dân trên toàn quốc, tới đây sẽ nhập và chuẩn hóa dữ liệu, cấp số định danh cá nhân cho công dân để sớm đưa vào khai thác sử dụng, để đảm bảo đúng tiến độ thu thập hệ thống thông tin. 

Mới đây, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Trưởng Ban Chỉ đạo Đề án Tổng thể đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân và các cơ sở dữ liệu liên quan đến quản lý dân cư đã chỉ đạo Bộ Công an tập trung xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để đưa vào vận hành, khai thác trong năm 2020.

Trả lời câu hỏi của phóng viên: “Liệu mục tiêu này được hiện thực hóa sớm hơn dự kiến hay không?”, Đại tá Trần Hồng Phú khẳng định: Hiện nay, với sự quan tâm, chỉ đạo của Chính phủ, sự chỉ đạo tập trung, ưu tiên mọi nguồn lực của Bộ Công an, sự phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả của các bộ,  ngành, địa phương, sự đồng thuận, ủng hộ của toàn bộ người dân và nếu được Chính phủ bố trí kịp thời nguồn vốn thì sẽ đảm bảo đúng tiến độ triển khai xây dựng và đưa vào khai thác thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư theo kế hoạch đề ra.

Minh bạch hoá thông tin, tiết kiệm chi phí đấu thầu

Chia sẻ với phóng viên, ông Nguyễn Đăng Trương, Cục trưởng Cục Quản lý Đấu thầu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cho biết: Việc ứng dụng CNTT trong đấu thầu qua mạng mang lại nhiều lợi ích cho công tác đấu thầu.

Bên cạnh tính minh bạch thông tin, đấu thầu qua mạng còn đảm bảo bí mật thông tin của các nhà thầu tham dự thầu trước thời điểm mở thầu, góp phần loại bỏ tình trạng thông thầu, “quân xanh, quân đỏ”.

Trước hết, giúp minh bạch thông tin. Theo đó, các thông tin trong quá trình lựa chọn nhà thầu được đăng tải công khai trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, bất kỳ ai có mạng Internet đều có thể tra cứu được, bao gồm từ thông tin về dự án (nếu là dự án đầu tư phát triển), kế hoạch lựa chọn nhà thầu, thông báo mời sơ tuyển, thông báo mời thầu, hồ sơ mời thầu, biên bản mở thầu, báo cáo đánh giá, kết quả lựa chọn nhà thầu. Tiến tới cả quá trình thực hiện hợp đồng cũng sẽ được công khai trên hệ thống. “Nhờ minh bạch hóa thông tin, đấu thầu qua mạng giúp giảm tình trạng kiện cáo, kiến nghị trong đấu thầu”, ông Trương nhìn nhận.

Đặc biệt, bên cạnh tính minh bạch thông tin, đấu thầu qua mạng còn đảm bảo bí mật thông tin của các nhà thầu tham dự thầu trước thời điểm mở thầu, góp phần loại bỏ tình trạng thông thầu, “quân xanh, quân đỏ” có thể xảy ra đối với đấu thầu truyền thống. 

Hơn thế nữa, như trước đây, bên mời thầu phải đợi 2 ngày làm việc để đăng tải thông tin về đấu thầu trên báo chí thì nay bên mời thầu tự đăng tải thông tin đấu thầu trên hệ thống bất kể thời gian nào, không phụ thuộc vào giờ hành chính. Các gói thầu đấu thầu qua mạng còn tiết kiệm thêm 3 ngày làm việc do quy định bên mời thầu phải phát hành hồ sơ mời thầu ngay sau khi đăng tải thông báo mời thầu. “Bên mời thầu chỉ mất 1-2 phút để thực hiện quá trình mở thầu trên mạng, không phải tổ chức buổi lễ mở thầu với sự tham gia của đại diện các bên. Thực tế có trường hợp một bên mời thầu đã mở 34 gói thầu qua mạng trong 1 ngày”, ông Trương nói.

Tính đến hết tháng 11/2019, các chủ đầu tư, bên mời thầu trên toàn quốc đã đăng tải hơn 111.087 thông báo mời thầu với tổng giá trị gói thầu là 764.602 tỷ đồng. Trong số đó đã có hơn 34.500 gói thầu được đấu thầu qua mạng (chiếm tỷ lệ 33.4% về số lượng) với tổng giá trị gói thầu là 104.986 tỷ đồng (chiếm tỷ lệ 19.8% giá trị), cao hơn gấp đôi so với năm 2018.

Mặc dù đấu thầu qua mạng vẫn giữ vững đà tăng trưởng qua từng năm, đặc biệt năm 2019 cả nước đã vượt chỉ tiêu về tỷ lệ giá trị nhưng về tỷ lệ số lượng gói thầu vẫn thấp hơn so với quy định. Lý giải điều này, Cục trưởng Cục Quản lý Đấu thầu cho biết vẫn còn một số lượng không nhỏ chủ đầu tư, bên mời thầu có tâm lý “ngại”, không muốn áp dụng đấu thầu qua mạng.

Bất cập thứ hai, là do đến thời điểm hiện tại, hệ thống vẫn đang được vận hành, nâng cấp trên cơ sở hệ thống do Hàn Quốc bàn giao từ năm 2009. Mặc dù Bộ Kế hoạch và Đầu tư thường xuyên chỉnh sửa, nâng cấp chức năng hệ thống, nhưng để mở rộng thêm các tính năng khác nhằm thuận tiện hơn cho người sử dụng, ứng dụng các công nghệ mới thì rất khó khăn.

Trước những tồn tại này, Cục đã đề ra các giải pháp đồng bộ. Đáng chú ý là bắt buộc công khai tất cả các hồ sơ mời thầu đấu thầu trực tuyến trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia và ban hành lộ trình áp dụng giai đoạn 2019-2025 theo hướng bắt buộc 100% các gói thầu theo hạn mức nhất định và tính chất gói thầu phải đấu thầu qua mạng; Gắn trách nhiệm của người đứng đầu trong việc triển khai áp dụng đấu thầu qua mạng như một chỉ tiêu đo lường cả về kinh tế và phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong phạm vi quản lý của cơ quan, đơn vị…

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/155d799055.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1

{keywords}

 Lương giáo viên của 30 quốc gia thành viên OECD. Số liệu này là trung bình thu thập được trong 15 năm.

Quốc gia nào có nhiều giáo viên nhất mỗi trường?

Ở Brazil có trung bình 32 học sinh/ giáo viên, so với Bồ Đào Nha chỉ có 7 học sinh. Na Uy và Hy Lạp cũng có mô hình lớp tương đối nhỏ. Vương quốc Anh xếp thứ 14 trong danh sách số lượng học sinh/ giáo viên.

Trong nghiên cứu của Gems đã chỉ ra rằng, nếu chính phủ Anh muốn đạt hiệu quả giáo dục như của Phần Lan, Anh có thể tăng số lượng học sinh trung bình từ 13 lên 16.

{keywords}

Số lượng học sinh/ giáo viên

Giáo viên ở đâu nhận được sự tôn trọng lớn nhất ?

Một báo cáo cho thấy các giáo viên ở Trung Quốc nhận được sự tôn trọng lớn nhất. Khoảng 81% người tham gia khảo sát tin rằng học sinh Trung Quốc tôn trọng giáo viên của họ (mức tôn trọng giáo viên của thế giới trung bình là 36%).

Anh nằm ở nửa trên của bảng xếp hạng, xếp trên Mỹ, Pháp và Đức. Ở cuối bảng, Brazil, Israel và Italy là những nơi nghề giáo ít được trọng vọng nhất.

Ở mỗi quốc gia, 1.000 người được đặt câu hỏi “Phụ huynh có muốn con cái họ theo nghề này hay không?”. Ở Trung Quốc, Ấn Độ và Ghana, nhiều gia đình khuyến khích con họ trở thành giáo viên. Nhưng ở Nga, Israel và Nhật Bản, phụ huynh không mặn mà với việc này.

Giáo viên Anh có làm việc nhiều giờ không?

Khảo sát quốc tế dạy và học cho thấy các giáo viên ở Anh làm việc trung bình 46 giờ mỗi tuần, nhiều hơn 8 giờ so với quốc tế là 38 giờ. Giáo viên Anh dành ít thời gian trên lớp và dành nhiều thời gian hơn cho các hoạt động khác. Trong khi đó giáo viên Phần Lan làm việc 32 giờ/ tuần và ở Ý, giáo viên chỉ làm việc 29 giờ mỗi tuần.

Thúy Nga (Theo The Guardian)

Đề xuất lương giáo viên ngang lực lượng vũ trang: Hợp lý hay vô lý?

Đề xuất lương giáo viên ngang lực lượng vũ trang: Hợp lý hay vô lý?

Đề nghị lương giáo viên ngang lực lượng vũ trang của GS Trần Hồng Quân đã làm nổ ra một cuộc tranh luận sôi nổi.

">

Nước nào “hào phóng” số 1 trong đãi ngộ giáo viên?

{keywords}

Chủ trang trại trẻ Nguyễn Văn Nguyên (ảnh Hữu Anh)

Cử nhân quản trị kinh doanh tại CHLB Đức, thành thạo hai thứ tiếng Anh và Đức, nhưng anh Nguyễn Văn Nguyên vẫn rời bỏ trời Tây về quê hương ở xã Thạch Hạ, TP.Hà Tĩnh mở trang trại chăn nuôi.

Không mặn mà với lương 20 triệu/tháng

Năm 2001, anh Nguyễn Văn Nguyên sang CHLB Đức vừa đi làm vừa học đại học ngành quản trị kinh doanh. Những năm đầu theo học tại Đức ngoài vốn tiếng Anh ít ỏi của mình từ những năm học phổ thông ở Việt Nam, anh Nguyên đã phải tự học năng cao trình độ tiếng Anh để theo học ngành mình yêu thích.

Trong 5 năm theo học đại học xứ người, anh Nguyên còn trang bị cho mình vốn kiến thức cơ bản về tiếng Đức.

Trò chuyện với chúng tôi, anh nói: “Điều lạ là từ bé cho đến những năm tháng sang Đức học, trong tôi khi nào cũng đau đáu một niềm đam mê với nông nghiệp, trang trại. Vì vậy sau khi có tấm bằng quản trị kinh doanh trong tay tôi đã xin vào làm tại một công ty chuyên kinh doanh về nông nghiệp. Sau 3 năm vừa làm vừa học tập thực tế tại Đức, đầu năm 2009 tôi về Việt Nam và ý nguyện của tôi về quê mở trang trại”.

Chàng trai trẻ kể, thời điểm đó không chỉ mình anh mà còn có hơn chục người bạn cùng theo học tại Đức đã về nước, nay đang làm cho các tập đoàn nước ngoài tại TP.HCM. Khi tôi thông báo về nước các bạn ra sân bay đón.

Khi nghe ý nguyện của tôi về quê mở trang trại lập nghiệp, nhiều người khuyên hãy ở lại TP. HCM làm việc, vì với tấm bằng đại học quản trị kinh doanh lại thông thạo 2 ngoại ngữ, lương không dưới 20 triệu đồng/tháng. Nhưng thấy tôi nhất quyết về quê và đó cũng là tâm niệm của gia đình, bố mẹ tôi nên các bạn vui vẻ tiễn tôi lên đường về Hà Tĩnh.

Không chỉ vậy, chính người ở quê tôi lúc đó thấy một chàng thanh niên thư sinh chưa đầy 30 tuổi được đi học ở nước ngoài này về quê đi nuôi gà, đào ao thả cá, nuôi tôm dân trong làng, ai cũng ái ngại và khuyên tôi từ bỏ. Tuy nhiên, bố mẹ tôi hiểu được niềm đam mê của tôi nên đã động viên thôi thúc tôi găn bó với quê hương với trang trại này.

{keywords}

Ông chủ trẻ thành thạo hai ngoại ngữ quyết về "nói chuyện" với... gà, tôm sú và cua biển! (Ảnh: Hữu Anh)

Về quê Hà Tĩnh mở trang trại

Trò chuyện với chúng tôi, đôi mắt Nguyên ngấn lệ khi nhắc về bố mình: “Đến nay sau 5 năm dù thời gian chưa phải là dài, nhưng tôi đã xây dựng trang trại với quy mô gần 36ha với tài sản trên 10.000 con gà và hàng chục ha nuôi tôm, cua thu lãi mỗi năm hơn 1 tỷ đồng. Nhưng người đặt nền móng ở trang trại này là bố tôi, có được thành quả như hôm nay thì bố tôi đã về với tổ tiên vì căn bệnh ung thư khi tôi vừa chân ướt chân ráo về quê lập nghiệp”.

“Khi nghe ý nguyện của tôi mở trang trại lập nghiệp, nhiều người khuyên hãy ở lại TP. HCM làm việc, vì với tấm bằng đại học quản trị kinh doanh lại thông thạo tiếng Anh và Đức, lương không dưới 20 triệu đồng/tháng. Nhưng tôi nhất quyết về quê…”. - Chủ trang trại Nguyễn Văn Nguyên.

Hành trình làm trang trại của anh hết sức gian nan, thời gian đầu không đủ vốn ngoài một ít tích lũy hồi ở Đức và hỗ trợ của gia đình anh Nguyên chỉ đầu tư 5ha mặt nước đầu tư nuôi tôm sú và cua biển.

Nhưng với địa thế vùng bãi gò gần của sông Hộ Độ rất thuận tiện để phát triển nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt từ kinh nghiệm học được từ những năm làm nông nghiệp ở Đức, đầu năm 2011, Nguyên vay bạn bè và ngân hàng trên 1 tỷ đồng để đầu tư xây dựng chuồng trại mua 2.000 con gà cỏ về nuôi.

Theo anh Nguyên, ngoài việc thu lợi từ gà thì phân gà có tác dụng rất lớn trong việc tạo môi trường để nuôi tôm, cua. Vì thức ăn cho gà được chế biến từ ngô ủ lên men, sau đó trộn với cá xay nhuyễn, đây là loại thức ăn vi sinh nên phân gà thải ra đổ xuống hồ sẽ thành một loại tảo cung cấp môi trường sống kháng khuẩn và bổ sung thức ăn cho tôm sú và cua biển. Từ thành công bước đầu này, anh quyết định mở rộng trang trại lên 6.000 con gà rồi tăng lên 10.000 con gà, trong đó 3.000 con gà đẻ trứng và gần 7.000 gà thịt, chỉ sau hơn 3 tháng là xuất chuồng một lứa.

Đầu năm 2014, anh Nguyên đầu tư hơn 500 triệu đồng thả hơn 6 triệu con tôm sú và 40 ngàn con cua giống, đến thời điểm này bắt đầu cho thu hoạch. Với diện tích hàng chục ha ao hồ nuôi thủy sản, nếu không có phân gà tạo môi trường để nuôi tôm cua mà phải mua thuốc vi sinh thì rất tốn kém.

Để giảm chi phí, đặc biệt tạo nguồn sản phẩm sạch, anh sử dụng bột cá, thu mua cám gạo, ngô, đậu về phối trộn cho lên men làm thức ăn cho gà thịt. Anh Nguyên cho biết, sử dụng thức ăn này đàn gà phát triển tốt, không bị tiêu chảy, tăng trọng nhanh, sản phẩm gà lại ngon rất được thị trường ưa chuộng.

Nhờ sự kết hợp chăn nuôi với nuôi trồng thủy sản, mỗi năm trang trại anh thu lãi ròng hơn 1 tỷ đồng. Từ đầu năm đến nay trang trại anh xuất hơn 6.000 con gà thịt. Tôm sú và cua cũng đã bắt đầu xuất bán mặc dù chưa có số lượng cụ thể nhưng tôm và cua đều cho năng suất cao ước tính lợi nhuận vụ xuân hè này sẽ không dưới 1,5 tỷ đồng.

Sau hơn 4 năm về quê lập nghiệp anh Nguyên đã xây dựng cho gia đình mình một cơ ngơi khang trang, sắm sửa được nhiều trang thiết bị sinh hoạt hiện đại, đồng thời tạo việc làm cho 16 lao động ở địa phương, với mức lương trung bình 5,5 triệu đồng/tháng.

  • Theo Hữu Anh(Dân Việt)
">

Siêu tiếng Anh, Đức, vẫn quyết bỏ trời Tây về Việt Nam “nói chuyện” với gà

{keywords}Ảnh: Thanh Hùng

Tôi nghĩ rằng đã đến lúc nên xem xét và tổ chức lại các phong trào, cuộc thi sao cho thiết thực hiệu quả, nhất là thi giáo viên dạy giỏi.

Phong trào thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, huyện, tỉnh được tổ chức tuần tự ở cấp trường, hội thi được tổ chức mỗi năm một lần, cấp huyện là hai năm một lần và cấp tỉnh là bốn năm một lần với mục đích nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên, trao đổi học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp, chia sẻ phương pháp dạy cho nhau…

Việc thi giáo viên dạy giỏi sẽ không có gì đáng nói nếu không làm giáo viên lo âu mất ăn, mất ngủ, áp lực... chỉ vì danh hiệu, thành tích của nhà trường.

Là giáo viên dạy Giáo dục công dân trường THCS Trịnh Phong (Diên Khánh, Khánh Hòa), từng được trường chọn đi thi giáo viên dạy giỏi huyện, tỉnh, đến nay tôi vẫn không sao quên được hành trình khi ấy. Tôi muốn sẻ chia phần nào nỗi khổ cùng đồng nghiệp đã, đang và sẽ thi giáo viên dạy giỏi.

Mất ăn mất ngủ cả tháng để chuẩn bị "đón khách"

Bắt đầu hành trình là tham gia hội giảng giáo viên giỏi trường trong tháng 10. Nhiều người nói thi ở trường có khi còn gay go hơn thi huyện, tỉnh nhưng thực chất hơn vì cá nhân tự lo cho tiết dạy của mình mà không có sự trợ giúp nào.

Vượt qua cấp trường, Ban giám hiệu chọn "gà" đi thi đấu huyện.

Tôi mất ăn, mất ngủ cả tháng để chuẩn bị cho tiết dạy cấp tỉnh của mình cũng vì danh hiệu ao ước.

Nào là giáo án phải soạn đi soạn lại cả chục lần, không biết bao nhiêu tranh ảnh phải chuẩn bị, đồ dùng dạy học phải làm, tài liệu vô số kể phải tìm..., rồi dạy thử vài ba lần để đồng nghiệp trong nhóm, tổ, ban giám hiệu dự giờ góp ý và chỉnh đi sửa lại không biết bao nhiêu lần nữa vì mỗi người mỗi ý. Chỉ một tiết dạy thôi mà vất vả vô cùng.

Còn hiện nay Điều 6 Thông tư 21 quy định, trong hội thi, giáo viên sẽ báo cáo sáng kiến kinh nghiệm hoặc kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; làm một bài kiểm tra năng lực. hiểu biết về kiến thức chuyên môn hoặc nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm…về thực hành giảng dạy Thông tư quy định mỗi giáo viên dạy hai tiết một tiết tự chọn bài, một tiết bốc thăm).

Như vậy so với trước đây thi giáo viên giỏi về cơ bản không có gì là khác nhau về bản chất cả “giáo viên dạy-giám khảo chấm) chỉ có nặng thêm về phần lý thuyết và thực hành dạy.Thú thật, giáo viên đi thi như là diễn viên, còn kịch bản, đạo diễn là tổ, ban giám hiệu xây dựng.

Tiếp đến, nếu được chọn đi thi giáo viên giỏi cấp tỉnh thì trình tự lại được chuyển giao cho tổ nghiệp vụ phòng giáo dục dự giờ dạy thử, góp ý cũng năm lần bảy lượt rồi chờ ngày lên đường thi đấu.

Yếu tố "diễn" ở hội thi được thể hiện từ A đến Z, tất cả đều được chuẩn bị công phu từ giáo án, hệ thống câu hỏi, nội dung ghi bảng, phương pháp, phương tiện, đồ dùng…do tập thể (trường, phòng) đầu tư, giáo viên chỉ việc thể hiện theo đúng kịch bản.

Điều này chỉ thể hiện ở những tiết hội thi mà thôi (vì "nhà có khách") còn những tiết dạy bình thường khác thì ngược lại giáo viên thiếu đầu tư (vì nhiều lý do…).

Hỏi việc đánh giá tiết dạy giỏi có khách quan, trung thực, công bằng không cần xem lại?

Vậy mục tiêu hội thi theo thông tư 21, là tuyển chọn, công nhận và suy tôn giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi các cấp, tạo điều kiện để giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục thể hiện năng lực, học tập, trao đổi kinh nghiệm...không thực tế do tất cả được “lên mâm sẵn” không phải do cá nhân giáo viên nửa mà là của tập thể.

Nếu đánh giá tiết dạy là đánh giá tập thể thì hợp lý hơn còn giáo viên dạy là diễn viên mà thôi giám khảo chỉ chấm vai diễn có tốt không.

Bản thân tôi đã thi đạt giáo viên giỏi huyện, tỉnh rất thấu hiểu việc này nhiều khi suy nghĩ Bộ tổ chức thi giáo viên giỏi để làm gì thêm khổ giáo viên!

Còn học sinh thì sao?

Để phục vụ cho thầy cô dạy thử tiết đi thi huyện, tỉnh, nhà trường điều động các lớp tham gia, đổi tiết, đổi giờ, đổi xuất, dạy thay, dạy thử nghiệm phương pháp này phương pháp khác...

Ở một số trường, ban giám hiệu còn cho giáo viên nghỉ dạy để tập trung vào việc đầu tư cho tiết dạy đi thi, dẫn đến học sinh mất bài, mất tiết, chất lượng học tập bị ảnh hưởng.

Thầy Nguyễn Văn Bổng, hiệu trưởng Trường THCS Trịnh Phong nói: “Để phục vụ cho việc thi giáo viên giỏi vì là thành tích chung của trường nên việc có ảnh hưởng đến học tập của học sinh là không tránh khỏi”.

Để nhập tâm, giáo viên được tự do lựa chọn lớp, chọn học sinh để dạy thử bất cứ khi nào cần. Khi chuẩn bị thi tỉnh môn công dân tôi nhớ phải điều lần lượt cả khối 7 (6 lớp để dạy) đặc biệt có lớp được dạy 2 lần vì thế các em chủ yếu là ngồi để nghe lại do đã dạy thử lần 1; rồi mỗi lớp tôi thử nghiệm một phương pháp khác nhau để chọn phương pháp phù hợp và cuối cùng cũng chọn được phương pháp BGH đồng thuận.

Vậy 3 mục đích thi giáo viên giỏi (Thông tư 21) để nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên, trao đổi học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp, chia sẻ phương pháp dạy cho nhau có đạt dược không? Theo giáo viên chúng tôi là khó, vì thi giáo viên giỏi là nhằm mục đích chính là diễn cho ban giám khảo xem chấm mà thôi.

Còn việc nâng cao năng lực nghiệp vụ giáo viên, tạo sự chuyển biến trong dạy tốt học tốt trong nhà trường chỉ là khẩu hiệu, phong trào bởi sau khi thi giáo viên dạy giỏi xong tất cả đâu lại vào đấy trở lại tiết dạy bình thường “nhà không có khách” mà!

Nếu để trao đổi học tập kinh nghiệm theo tôi Bộ, sở nên xây dựng những tiết dạy mẫu trực tuyến hay trên mạng trường học kết nối cho giáo viên cả nước cùng học tập, trao đổi là tốt nhất.

Nhân đây nói về ban giám khảo những người “cầm cân nảy mực” đáng kính cũng lắm chuyện phải bàn, có giám khảo thật sự có năng lực chấm giáo viên giỏi các cấp và cũng không ít giám khảo do cơ cấu nên năng lực tầm tầm bậc trung cũng ngồi ghế “trọng tài”.

Sở dĩ lâu nay phải thực hiện bởi chính do cơ chế, căn bệnh “thành tích” trong giáo dục và bệnh “diễn” trong giáo viên mỗi khi phong trào được ép từ trên xuống.

Ngày 3/3/2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo có công văn lưu ý: "Việc tham gia thi giáo viên dạy giỏi các cấp là do giáo viên tự nguyện, không được ép buộc tham gia và không được tạo áp lực cho giáo viên để lấy thành tích cho nhà trường dưới mọi hình thức". Khi biết thông báo này, chúng tôi thật hoan hỉ vì được cởi trói trong việc thi giáo viên giỏi. Nhưng thực tế diễn ra vẫn như cũ không có gì thay đổi.

Mong rằng Bộ GD-ĐT cần có sự chỉ đạo quyết liệt và xem lại hiệu quả phong trào thi giáo viên giỏi.

Nguyễn Văn Lực (Giáo viên Trường THCS Trịnh Phong Diên Khánh, Khánh Hòa)

">

Tâm sự của thầy giáo từng khổ sở khi thi giáo viên giỏi

Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên

Vườn lan trồng trong nhà màng ứng dụng công nghệ cao, điều khiển hệ thống tưới nước, làm mát từ xa.

Tại Nam Định, chuyển đổi số trong nông nghiệp góp phần quan trọng thay đổi phương thức quản lý, sản xuất, giải phóng sức lao động, giảm chi phí, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, truy xuất nhanh nguồn gốc sản phẩm...

Vì vậy, nông nghiệp là một trong 5 lĩnh vực được ưu tiên trong lộ trình chuyển đổi số của tỉnh giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm tạo bước đột phá trong quản lý, sản xuất và tiếp cận thị trường.

Trong phát triển sản xuất nông sản, ngành nông nghiệp quan tâm thúc đẩy ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; tham mưu UBND tỉnh ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của tỉnh áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, xây dựng thương hiệu, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, cấp chứng chỉ quản lý chất lượng và các công cụ cải tiến năng suất, chất lượng sản phẩm. 

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định cũng xây dựng và phát triển được gần 40 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, 35 cơ sở đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền; trên 400 sản phẩm có đăng ký mã số, mã vạch; nhiều sản phẩm của tỉnh được đăng tải, bán trên các sàn thương mại điện tử như Postmart.vn và Voso.vn. 

Trên 100 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã xây dựng phần mềm định danh điện tử; 33 cơ sở thiết lập nhật ký điện tử; hơn 200 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh ứng dụng tem điện tử thông minh (QR code) phục vụ việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm và chống gian lận thương mại cho các sản phẩm nông sản của địa phương. Hàng trăm trang trại, gia trại đã sử dụng phầm mềm nhật ký điện tử để giám sát quá trình sản xuất, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

Ước đến hết năm 2022, có tổng số 20 hợp tác xã ứng dụng công nghệ cao. Trong đó 8 hợp tác xã áp dụng công nghệ trong canh tác; 6 hợp tác xã nuôi trồng, bảo quản; 3 hợp tác xã công nghệ tự động hóa; 3 hợp tác xã công nghệ sinh học, công nghệ sản xuất vật tư nông nghiệp. 

Nhiều năm qua, tỉnh Nam Định cũng tích cực triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đến hết năm 2022, toàn tỉnh có 329 sản phẩm OCOP cấp tỉnh, đạt hạng 3 – 4 sao; trong đó có 1 số sản phẩm OCOP đã xuất khẩu chính ngạch sang thị trường quốc tế, kể cả thị trường khó tính…

Bên cạnh phát triển số lượng và chất lượng sản phẩm OCOP, một trong những nội dung và nhiệm vụ quan trọng được Nam Định chú trọng thực hiện là tăng cường chuyển đổi số nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm OCOP.

Để gắn kết sản phẩm OCOP của tỉnh với thị trường, từ năm 2019 đến nay, tỉnh Nam Định đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho các chủ thể có sản phẩm OCOP tham gia nhiều hội chợ, hội nghị xúc tiến đầu tư, chương trình kết nối cung cầu ở cả Trung ương và địa phương… Tổ chức Tuần lễ giới thiệu sản phẩm OCOP tại Trung tâm giới thiệu sản phẩm nông nghiệp sạch của tỉnh.

Giai đoạn dịch bệnh Covid-19 bùng phát, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Định đã tổ chức quảng bá, xúc tiến thương mại cho các sản phẩm nông sản và OCOP thông qua các hội nghị, gian hàng trưng bày trực tuyến và hỗ trợ đăng tải thông tin sản phẩm OCOP trên một số website như: ocopnamdinh.vn; ocopvietnam.gov.vn.

Bên cạnh đó, ngành nông nghiệp đã hỗ trợ các chủ thể có sản phẩm OCOP tạo và hướng dẫn sử dụng các gian hàng để bán sản phẩm OCOP trên các sàn thương mại điện tử như Postmart.vn, Voso.vn, Shopee… Đến nay đã có trên 150 sản phẩm OCOP của tỉnh được đăng tải, bán trên các sàn thương mại điện tử.

Ngoài ra, năm 2022, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với Công ty TNHH Tư vấn và phát triển dịch vụ công nghệ Lâm Hải tổ chức Ngày hội livestream với chủ đề "Tăng cường chuyển đổi số trong truyền thông về Chương trình OCOP".

Chương trình diễn ra dưới hình thức livestream trực tuyến trên Fanpage "Sản phẩm OCOP Nam Định" với sự tham gia của trên 25 sản phẩm đến từ các xã, huyện trên địa bàn tỉnh và đã thu hút đông đảo người xem, người tương tác.

Đại diện các chủ thể đã mang đến chương trình những sản phẩm OCOP tiêu biểu của địa phương với mục đích thông qua livestream trực tuyến, các sản phẩm nông sản tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Nam Định sẽ đến gần hơn với đông đảo người dân cả nước, từng bước tạo nên tảng vững chắc để sản phẩm OCOP của địa phương có mặt tại các thị trường trong cả nước.

Đặc biệt thời gian qua, thực hiện công tác chuyển đổi số theo chủ trương của tỉnh, các cấp Hội Nông dân trong tỉnh đã triển khai tuyên truyền chuyển đổi số trong nông nghiệp. Kết quả đến nay có 200 sản phẩm của 50 hộ nông dân được đưa lên sàn thương mại điện tử. 

Ông Tô Văn Hiệp, Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Nam Định thông tin: “Chuyển đổi số là một xu thế hiện nay; với lĩnh vực nông nghiệp và người nông dân thì đây cũng là vấn đề mới.

Trước mắt, chúng tôi đẩy mạnh công tác tuyên truyền; thứ hai là hỗ trợ nông dân trực tiếp, cầm tay chỉ việc đưa sản phẩm lên các trang thương mại, cũng như hướng dẫn, khuyến khích nông dân thanh toán không dùng tiền mặt. Đặc biệt, quảng bá tuyên truyền trên các kênh, trên các trang mạng xã hội, giúp nông dân tiêu thụ nông sản tốt hơn, tiết kiệm thời gian và chi phí đáng kể cho họ”.

Triển khai chính sách gắn với tuyên truyền

Bên cạnh những thuận lợi, công cuộc chuyển đổi số ngành nông nghiệp của tỉnh Nam Định cũng gặp không ít khó khăn, thách thức. 

Cụ thể: Nguồn nhân lực có kỹ năng về sử dụng, vận hành thiết bị tự động, thiết bị số còn thiếu và yếu. Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. 

Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, trang thiết bị phục vụ công tác chuyển đổi số còn hạn chế, số hóa dữ liệu còn khó khăn. Trình độ công nghệ công nghiệp phụ trợ phục vụ phát triển nông nghiệp như cơ khí, chế biến sâu… chưa tương xứng với công nghệ số. 

Doanh nghiệp chuyên sản xuất trà và các thực phẩm từ củ sen ở xã Trực Chính (Trực Ninh) livestream trên nền tảng mạng xã hội để quảng bá, bán hàng. 

Thời gian tới, để đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp, tỉnh Nam Định tiếp tục triển khai nhiều giải pháp quan trọng. Đó là tuyên truyền bằng nhiều hình thức giúp người nông dân nâng cao nhận thức, mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thay đổi phương thức sản xuất, tiếp cận thị trường nhằm tối ưu hóa quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng và giá trị nông sản. 

Khuyến khích các doanh nghiệp chế biến nông nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi số vào sản xuất với nhiều chính sách ưu đãi.

Xây dựng, triển khai nhiều chính sách thúc đẩy chuyển đổi số có tính thực tiễn cao nhằm huy động nguồn lực để phát triển đồng bộ, toàn diện nông nghiệp thông minh.

Như vậy, để chuyển đổi số thực sự phát huy thế mạnh cần có sự kết hợp đồng bộ giữa việc triển khai các cơ chế, chính sách gắn với đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức, chuyển đổi tư duy cũng như đào tạo, tập huấn về chuyển đổi số cho cấp ủy, chính quyền, cán bộ và cộng đồng dân cư. Đồng thời đẩy mạnh xây dựng chính quyền số, kinh tế số trong phát triển kinh tế nông thôn.

Theo ông Tô Văn Hiệp, công tác sử dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại các địa bàn nông thôn của tỉnh Nam Định được Hội Nông dân tỉnh triển khai mạnh mẽ.

Hội thường xuyên tuyên truyền nông dân tích cực ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, tiêu thụ, chế biến, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp như lĩnh vực gieo cấy lúa; tham mưu cho tỉnh cũng như các ngành chức năng hỗ trợ nông dân về máy cấy lúa… giúp giảm chi phí, sức lao động.

Tuyên truyền nông dân về khâu chăm sóc, bảo vệ cây trồng khỏi sâu bệnh…. qua việc sử dụng công nghệ máy bay không người lái, điều khiển từ xa, góp phần chuyển đổi nhận thức cũng như sản xuất an toàn cho người dân nông thôn.

Quỳnh Nga

">

Chuyển đổi số tạo bước đột phá trong ngành nông nghiệp Nam Định

Theo kết luận của Sở Giao thông vận tải Long An, chủ đầu tư và tất cả các đơn vị liên quan (tư vấn, giám sát, thi công...) đều thiếu kinh nghiệm dẫn đến vụ sập cầu.

{keywords}

Hiện trường cầu Vĩnh Bình bị sập nửa cầu sau khi khánh thành và đưa vào sử dụng 2 tuần - Ảnh: An Long

Ngày 30-7, ông Nguyễn Văn Chỉnh - phó giám đốc Sở Giao thông vận tải Long An cho biết đơn vị này đã tổ chức công bố kết luận nguyên nhân sự cố vụ “cầu mới khánh thành 2 tuần đã sập” đến UBND huyện Vĩnh Hưng và các đơn vị tham gia trong công trình này.

Theo bản kết luận của Sở Giao thông vận tải Long An, tất cả các đơn vị đều thiếu kinh nghiệm trong việc để xảy ra sự cố trượt mố cầu, dẫn đến gãy một trong hai trụ chính, gây sập cầu.

Cụ thể, năng lực, kinh nghiệm chủ đầu tư là UBND xã Vĩnh Bình còn hạn chế trong việc quản lý dự án do đó đã gần như “khoán trắng” cho các đơn vị tư vấn.

Đối với đơn vị tư vấn thiết kế là Công ty cổ phần Xây dựng thương mại dịch vụ Bình Phú Long An, công trình đã không khoan khảo sát địa chất nhưng không thể hiện trong thuyết minh, không theo dõi kiểm tra chặt chẽ khi triển khai thi công đóng cọc mố, trụ cầu để có kiến nghị điều chỉnh bổ sung giải pháp kỹ thuật phù hợp.

Đơn vị này cũng còn chủ quan chưa lường trước được sự cố có thể xảy ra khi thiết kế công trình trong vùng địa chất phức tạp, giải pháp thiết kế chưa phù hợp.

Riêng đơn vị tư vấn thẩm tra là Trung tâm tư vấn và công nghệ cầu đường tỉnh Long An khi thẩm tra hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công đã không có kiến nghị và cảnh báo chủ đầu tư, tư vấn thiết kế về hồ sơ thiết kế công trình không khoan khảo sát địa chất mà chỉ tư vấn “tham khảo địa chất công trình trong vùng nhằm giảm chi phí khoan địa chất”.

Đơn vị tư vấn giám sát là Công ty TNHH tư vấn thiết kế xây dựng Vĩnh Hưng cũng thiếu kinh nghiệm trong việc theo dõi, kiểm tra công tác đóng cọc mố, trụ tại hiện trường để kịp thời kiến nghị với chủ đầu tư.

Đơn vị thi công là Doanh nghiệp tư nhân Hiệp Lực chỉ thi công theo hồ sơ thiết kế được duyệt, nhưng cũng thiếu kinh nghiệm, còn hạn chế trong việc theo dõi, phán đoán sự cố để có đề xuất kịp thời.

Ông Chỉnh cũng cho biết thêm hiện tại các đơn vị đang tiếp tục đóng cọc để gia cố thêm nửa cầu còn lại, đồng thời đã bắt đầu xây dựng lại nửa phần cầu đã sập theo thiết kế mới, đảm bảo an toàn và vững vàng.

Chi phí để xây dựng, sửa chữa phần cầu sập lại hơn 400 triệu. Dự kiến tháng 9-2015, cầu sẽ được đưa vào sử dụng phục vụ người dân.

Về phía xử lý trách nhiệm các đơn vị liên quan, ông Nguyễn Hữu Hồng - phó chủ tịch UBND huyện Vĩnh Hưng cho biết hiện tại đã giao thanh tra huyện tiếp tục làm rõ và củng cố hồ sơ để đưa ra phương thức xử lý.

“Chúng tôi sẽ thông tin ngay khi có quyết định”, ông Hồng cho biết.

Như Tuổi Trẻ ngày 28-5 đã đưa tin, cây cầu bắc qua kênh 28 theo tỉnh lộ 831, xã Vĩnh Bình, huyện Vĩnh Hưng là công trình do nhà nước và nhân dân cùng đóng góp xây dựng với kinh phí gần 2,5 tỉ đồng.

Tuy nhiên, chỉ sau khi khánh thành và đưa vào sử dụng 14 ngày thì một nửa cầu đã đổ ập xuống sông vào ngày 27-5.

{keywords}

Dự kiến kinh phí để sửa chữa nửa cầu bị sập hơn 400 triệu đồng

Theo Tuổi trẻ

Đường vừa xong đã lún: Không thể đổ hết cho thời tiết">

Cầu khánh thành 2 tuần đã sập: tất cả đều thiếu kinh nghiệm

Nhiều lần tôi phát hiện anh có quan hệ ngoài luồng, ban đầu là gái phục vụ quán nhậu, sau lại nghe người ta mách là đồng nghiệp cùng cơ quan. Tôi cũng ghen tuông cũng vật vã đau khổ, nhưng anh không đếm xỉa gì tới cảm xúc của tôi. Càng stress tôi lại càng mập và xấu xí. 

Ba năm xà quần như thế, khi con đi nhà trẻ cũng là lúc tôi hầu như không còn tình cảm với chồng. Tôi phát hiện ra điều đó khi bản thân chẳng còn chút ghen tuông hay quan tâm tới các thông tin về anh. Tôi không còn muốn đi gặp người tình của chồng để "dạy cho cô ta một bài học" nữa. Thậm chí có cô gửi tin nhắn thách thức, tôi cũng kệ.

Rồi chồng tôi đổ bệnh nặng do ảnh hưởng của rượu bia và công việc ảnh hưởng do bị cô này cô kia tố cáo... Tôi đã đón nhận tất cả những diễn biến ấy của chồng với sự vô cảm. Tôi vẫn cơm nước, chăm sóc anh ta, nhưng lòng đã lạnh. Suốt một năm chúng tôi không có chuyện chung giường chiếu. Tôi chốt cửa phòng khi mẹ con đi ngủ và anh ta cũng đôi lần gõ cửa rồi thôi.

Tôi không dám mạnh mẽ dứt bỏ một lần. Cứ nghĩ đến cha mẹ biết chuyện, đồng nghiệp hỏi han hay con cũng cần cha thì tôi lại chẳng muốn thay đổi gì, cứ mặc kệ. Khi chồng khỏe và đi làm lại, tôi đã tìm được việc và đi làm lại. Tôi đi tập gym, tham gia các câu lạc bộ ở phòng tập. Ở đó tôi có hội chị em rất vui. Thời gian này, tôi quen Long, huấn luyện viên phụ trách ca tập của tôi.

Long nhanh chóng nắm bắt được tình trạng cuộc hôn nhân của tôi và ra sức tấn công. Tôi có ý thức được mình đang là gái có chồng nhưng sự theo đuổi, những lời nói ngọt ngào lãng mạn của Long khiến trái tim của tôi thay đổi, như có một cái cây khô bỗng nảy mầm, ra hoa.

Khi thấy tâm trí thay đổi, tôi sợ hãi, tìm cách bấu víu vào chồng, mong anh đưa tôi khỏi cơn mê. Tuy nhiên, tôi thêm bẽ bàng bởi anh đang cặp với một cô gái vừa vào công ty thực tập, mới 22 tuổi. Anh thậm chí còn công khai, thách thức tôi làm lớn chuyện. Vậy là tôi trượt ngã vào vòng tay Long.

Tôi như mụ mị đi trong cuộc tình mới, dù biết rằng đó chỉ là một cuộc vui chơi qua đường mà thôi. Long còn trẻ, có nhiều ưu thế, chẳng xác định lâu dài gì.

Không ngờ Long lại muốn chúng tôi tiến tới tương lai một cách nghiêm túc. Thấy tôi tự dằn vặt bản thân trong mối quan hệ tay ba, Long xót xa cho tôi. Long nói nếu tình cảm với người đã cạn, tôi hãy dũng cảm một lần dứt khoát, không thể cứ khổ sở mãi.

Trong khi tôi loay hoay chưa tìm được lối ra, Long đã tìm gặp chồng tôi. Tuy coi thường vợ, nhưng khi nghe Long nói, chồng tôi lại tuyên bố sẽ không bao giờ ly hôn, để tôi phải khổ sở, chịu đựng những cảnh này.

Bây giờ, chúng tôi cùng nhà và vẫn ngủ riêng song chồng tôi lúc thì tỏ vẻ muốn nối lại tình cảm, lúc lại như đùa cợt, coi thường tôi. Tôi đưa đơn ly hôn thì anh không ký, còn dọa anh đã đủ chứng cứ nên coi chừng tôi mất quyền nuôi con vì bồ bịch lăng nhăng.

Tôi thật sự đã quá ngán cuộc sống này, giờ tôi chỉ muốn ly hôn, đến với Long hay không cũng không quan trọng. Nhưng tôi nên làm thế nào để có thể giữ quyền nuôi con, có ai giúp tôi không?

Kỹ sư cầu đường muốn ngoại tình vì vợ xăm môi, nâng ngực

Kỹ sư cầu đường muốn ngoại tình vì vợ xăm môi, nâng ngực

Mỗi lần vợ chồng gần gũi, tôi phải thật nhẹ hàng để không làm hư các ‘sản phẩm’ của vợ nên thấy rất khó chịu.   

">

Chồng ngoại tình nhưng vợ tìm được người yêu mới lại trả thù hèn hạ

友情链接