Kết quả bóng đá trực tuyến hôm nay 15/7
- VietNamNet cập nhật lịch thi đấu và kết quả bóng đá đêm qua,ếtquảbóngđátrựctuyếnhôtrận đấu liga 1 rạng sáng nay nhanh và chính xác nhất.
Lịch thi đấu VCK World Cup 2018当前位置:首页 > Bóng đá > Kết quả bóng đá trực tuyến hôm nay 15/7 正文
- VietNamNet cập nhật lịch thi đấu và kết quả bóng đá đêm qua,ếtquảbóngđátrựctuyếnhôtrận đấu liga 1 rạng sáng nay nhanh và chính xác nhất.
Lịch thi đấu VCK World Cup 2018标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
Theo dự thảo, việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh sẽ được căn cứ trên 2 tiêu chí. Trong đó tiêu chí 1 là số sinh viên chính quy tính trên một giảng viên quy đổi theo từng khối ngành của cơ sở giáo dục; Tiêu chí 2 là diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu của cơ sở đào tạo tính trên một sinh viên chính quy và yêu cầu về chủng loại và số lượng học liệu, trang thiết bị tối thiểu của các hạng mục công trình theo yêu cầu của chương trình đào tạo.
Giảng viên thỉnh giảng từ thạc sĩ trở lên
Điểm mới của dự thảo là giảng viên thỉnh giảng có trình độ thạc sĩ trở lên sẽ được tính để xác định chỉ tiêu tuyển sinh với điều kiện giảng viên ký hợp đồng thỉnh giảng theo quy định của Luật Giáo dục, Luật Giáo dục Đại học, quy định của Bộ GD-ĐTvề chế độ giảng viên thỉnh giảng trong các cơ sở giáo dục và các quy định liên quan khác; được cơ sở giáo dục trả lương và thù lao theo hợp đồng thỉnh giảng.
Đối với khối ngành nghệ thuật, giảng viên là nghệ sĩ nhân dân có bằng đại học cùng ngành với ngành tham gia đào tạo được tính tương đương như giảng viên có trình độ tiến sĩ; Giảng viên là nghệ sĩ ưu tú có bằng đại học cùng ngành với ngành tham gia đào tạo được tính tương đương như giảng viên có trình độ thạc sĩ.
Cụ thể, số lượng giảng viên thỉnh giảng quy đổi tối đa được xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo khối ngành như sau:
Với khối ngành khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên, riêng các ngành đào tạo giáo viên trường không được tính giảng viên thỉnh giảng để xác định chỉ tiêu tuyển sinh. Đối với các ngành khác tính tối đa bằng 5% tổng số giảng viên cơ hữu quy đổi.
Trong hợp số lượng giảng viên thỉnh giảng quy đổi thấp hơn quy định thì các trường xác định chỉ tiêu theo số giảng viên thỉnh giảng thực tế đã quy đổi.
Hệ hệ số quy đổi giảng viên |
Các trường được xác định chỉ tiêu tuyển sinh
Các cơ sở giáo dục xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo các tiêu chí được quy định. Thực hiện công bố công khai và chịu trách nhiệm giải trình về chỉ tiêu tuyển sinh đã xác định, các tiêu chí xác định chỉ tiêu, chất lượng đào tạo và cam kết chuẩn đầu ra đáp ứng nhu cầu xã hội.
Đối với các ngành đào tạo đã được công nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng của các tổ chức kiểm định theo quy định tại Điều 52, Luật Giáo dục đại học, có nghị quyết thông qua chủ trương xác định chỉ tiêu tuyển sinh của hội đồng trường, hội đồng quản trị thì được tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo cam kết về chất lượng của chương trình đào tạo và nhu cầu xã hội đối với ngành đó.
Các ngành triển khai theo Đề án thực hiện cơ chế đặc thù thí điểm đào tạo nhân lực ngành Du lịch và Công nghệ thông tin trình độ đại học giai đoạn 2017-2020 và các ngành thực hiện cơ chế đặc thù khác (nếu có) thì xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo quy định của cơ chế đặc thù trong thời gian quy định.
Đối với cơ sở giáo dục chưa được công nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng của các tổ chức kiểm định thì không tăng chỉ tiêu tuyển sinh so với năm trước liền kề (trừ ngành đào tạo mới được mở ngành trong năm tuyển sinh).
Việc xác định đào tạo giáo viên phải căn cứ vào nhu cầu tuyển dụng tại địa phương
Việc xác định chỉ tiêu dựa vào nhu cầu tuyển dụng giáo viên theo trình độ, ngành đào tạo và địa chỉ sử dụng nhân lực sau khi đào tạo của địa phương, của các tổ chức giáo dục, có các minh chứng kèm theo.
Các điều kiện đảm bảo chất lượng và năng lực các ngành đào tạo giáo viên của cơ sở giáo dục theo quy định..
Ngoài ra Bộ GD-ĐT phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh cho các ngành đào tạo giáo viên của cơ sở giáo dục theo trình độ đào tạo; quy định điều kiện đảm bảo chất lượng đầu vào của các ngành đào tạo giáo viên.
Tuyển sinh tiến sĩ, thạc sĩ
Chỉ tiêu tuyển sinh trình độ tiến sĩ được xác định theo ngành đào tạo đối với các cơ sở giáo dục đại học được tính bằng quy mô đào tạo tối đa theo năng lực đội ngũ giảng viên cơ hữu ngành phù hợp cộng với số nghiên cứu sinh dự kiến sẽ tốt nghiệp trong năm trừ đi số lượng nghiên cứu sinh đang đào tạo của ngành đó.
Chỉ tiêu tuyển sinh thạc sĩ tối đa theo ngành của cơ sở giáo dục đại học được tính bằng quy mô đào tạo tối đa theo năng lực đội ngũ giảng viên cơ hữu ngành phù hợp. Số lượng nghiên cứu sinh, học viên cao học tối đa trên 01 giảng viên cơ hữu được tính như sau:
Đối với cơ sở giáo dục đại học:
Đối với Viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ:
Riêng hệ đào tạo liên thông vừa làm vừa học, đào tạo văn bằng hai vừa làm vừa học được xác định không quá 30% tổng chỉ tiêu tuyển sinh chính quy của cơ sở giáo dục.
Lê Huyền
" alt="Trường đại học sẽ được tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh"/>
Mark Zuckerberg thú nhận Facebook theo dõi người dùng cả khi không đăng nhập
Đó là những nội dung được đưa ra mổ xẻ tại hội thảo “Về cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo” do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 15/5.
Cắt giảm nhiều điều kiện kinh doanh chung chung, không rõ ràng
Theo phương án của Bộ GD-ĐT, nhiều điều kiện kinh doanh (ĐKKD) trong 2 Nghị định số 73/2012/NĐ-CP và Nghị định số 46/2017/NĐ-CP sẽ được cắt giảm, đơn giản hoá.
Bà Vũ Thị Thu Hà, Trưởng phòng Kiểm soát thủ tục hành chính, Văn phòng Bộ GD-ĐT cho hay, tổng số ĐKKD được đề nghị cắt giảm, đơn giản hóa là 110 trên tổng số 212 điều kiện ban đầu (chiếm 51,9%).
Trong đó, tổng số điều kiện đề nghị bãi bỏ cắt giảm là 81 (chiếm 38,2%) và số được đề nghị đơn giản hóa là 29 (chiếm 13,7%).
“Có những lĩnh vực như với điều kiện thành lập và hoạt động trung tâm phát triển giáo dục cộng đồng thì chúng tôi đã đề xuất cắt bỏ hoàn toàn các điều kiện liên quan (tức đạt tỷ lệ 100%)”, bà Hà nói.
Bà Mai Thị Anh, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế cho hay, trong quá trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật, Bộ cũng tiếp thu, nghiên cứu những ý kiến để đảm bảo việc cắt giảm và đơn giản hóa thủ tục hành chính ở mức tối thiểu nhất, không gây ảnh hưởng của các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân. Đồng thời vẫn phải đảm bảo mục tiêu về quản lý nhà nước.
“Về việc dự kiến cắt giảm điều kiện cho phép thành lập các trường mẫu giáo, mầm non nhà trẻ, trường tiểu học, THCS, THPT, trưởng phổ thông có nhiều cấp học, trường trung học chuyên, chúng tôi bỏ các điều kiện phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục địa phương. Dự kiến bỏ hoàn toàn các điều kiện đó bởi không còn phù hợp với luật quy hoạch 2017 có hiệu lực từ 1/7/2019. Đồng thời các điều kiện đề án thành lập được chuyển thành nội dung trong hồ sơ thành lập trường.
Một số nội dung cắt giảm 100% như toàn bộ điều kiện thành lập trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm ngoại ngữ, tin học. Trong quá trình rà soát, chúng tôi thấy không cần thiết phải quy định điều kiện thành lập của các trung tâm này. Song để đảm bảo chất lượng thì chúng tôi sẽ thắt chặt các điều kiện hoạt động”.
Các đại biểu tham dự hội thảo |
Ngoài ra, theo bà Anh, Bộ cũng dự kiến cắt giảm một số điều kiện trong các văn bản hiện hành còn chung chung, chưa rõ ràng.
“Cụ thể trong các điều kiện cho phép hoạt động các nhà đầu tư, doanh nghiệp có các ý như “có đủ nguồn lực tài chính theo quy định bảo đảm duy trì và phát triển hoạt động giáo dục”, “có quy chế tổ chức hoạt động của nhà trường”, “có đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng đồng bộ”,… đó là những thuật ngữ chung chung và khó khi đưa vào các điều kiện thành lập. Cùng đó, Bộ cũng cắt giảm một số điều kiện trong thành phần các hồ sơ để tránh sự trùng lặp,…”
Bà Nguyễn Thị Kim Dung, đại diện Nhóm công tác giáo dục và đào tạo của Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam cho rằng một số thủ tục điều kiện kinh doanh tiếp tục cần được xem xét để tạo hành lang pháp lý thông thoáng cho các cơ sở giáo dục phát triển.
“Trong quá trình thực hiện các thủ tục cập phép, tuân thủ các điều kiện theo quy định của pháp luật, nhà đầu tư chúng tôi có gặp phải một số trở ngại khi một số điều kiện kinh doanh chưa thực tế”.
Bà Nguyễn Thị Kim Dung, đại diện Nhóm công tác giáo dục và đào tạo của Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam. |
Bà Dung kiến nghị Bộ GD-ĐT, bên cạnh việc đơn giản hóa, cắt giảm điều kiện kinh doanh, cần xem xét đơn giản hóa thủ tục cấp phép.
“Cắt giảm điều kiện kinh doanh mà không cắt giảm thủ tục hành chính song hành thì hiệu quả sẽ không cao. Thậm chí đôi lúc vì thủ tục quy định trong luật và văn bản dưới luật dẫn tới ý định tạo điều kiện thông thoáng cho nhà đầu tư không còn hiệu quả”
Ngoài ra, bà Dung cho rằng cần thống nhất cách hiểu và áp dụng các điều kiện đầu tư kinh doanh. Để việc cắt giảm thực sự hữu ích trong thực tế, Bộ cần có các phương án giám sát việc áp dụng luật đối với các đơn vị, sở ngành được giao cấp phép. “Việc các cơ quan cấp phép áp dụng luật không đồng nhất cũng là một trong các rào cản cản trở hoạt động kinh doanh”.
Bà Dung cũng đề xuất cắt giảm thêm các điều kiện kinh doanh và thủ tục cấp phép.
Điều 90 về thủ tục để trường ĐH hoạt động đào tạo, có yêu cầu hồ sơ gồm danh sách trích ngang cán bộ giảng viên cơ hữu và cán bộ quản lý và Thống kê cơ sở vật chất phục vụ đào tạo chung toàn trường,… cần “có xác nhận của UBND cấp tỉnh.
"Điều này làm phát sinh thêm thủ tục hành chính, vì để đảm bảo việc xác nhận này thì UBND sẽ không thực hiện việc kiểm tra đó mà cần một thủ tục ủy quyền giao cho sở GD-ĐT và sở sẽ phải thẩm tra một lần nữa tại các cơ sở giáo dục. Sau đó có thủ tục là báo cáo lên UBND để ra được một ý kiến gửi ngược trở lại với Bộ GD-ĐT để ra quyết định hoạt động. Để thực hiện các thủ tục hành chính đó mất rất nhiều thời gian. Trong khi vụ chức năng của Bộ GD-ĐT vẫn thẩm tra 2 hạng mục này. Như vậy là thủ tục trùng thủ tục”.
Do đó, vị này đề xuất việc thẩm tra nên quy về một đầu mối và có thể bỏ phần mục “có xác nhận của UBND cấp tỉnh”.
Ông Hoàng Anh Đức, đại diện Công ty CP giáo dục Edufit cho rằng ở tầm vĩ mô, những gì luật không cấm thì nên tạo cơ chế mở cho trường làm, thay vì việc chỉ được làm theo những gì luật cho phép.
“Ví dụ như việc bổ nhiệm người nước ngoài làm hiệu trưởng. Hiện tại không có văn bản quy phạm pháp luật nào cấm điều này, nhưng vì chưa có thông tư hướng dẫn nên các trường hoàn toàn bị bó chân, có hiệu trưởng nước ngoài để vận hành nhưng vẫn phải duy trì hiệu trưởng người Việt Nam để đảm bảo không bị làm khó dễ. Hiện chúng tôi vẫn phải duy trì cả 2 hệ thống hiệu trưởng dẫn tới sự cồng kềnh trong bộ máy và hoạt động không hề hiệu quả”, ông Đức nói.
Ông Hoàng Anh Đức, đại diện Công ty CP giáo dục Edufit. |
Hay tương tự các tiêu chuẩn yêu cầu cho đội ngũ quản lý. “Các trường tư thục hoạt động hoàn toàn tự chủ về tài chính, không hưởng ngân sách nhà nước và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của mình, nhưng tiêu chuẩn yêu cầu đối với đội ngũ quản lý hiện vẫn phải tuân thủ theo tiêu chuẩn nhà nước đề ra, Nhiều khi các tiêu chuẩn không khớp với nhau, mà không thể linh hoạt theo tình hình nhà trường”
Về mặt chương trình đào tạo, theo ông Đức, không nên yêu cầu các trường tư thục phải thực hiện chương trình do Bộ GD-ĐT ban hành chung cho hệ thống công lập.
“Chúng tôi vẫn phải làm 2 việc, một mặt chúng tôi dạy chương trình mà cho rằng đổi mới phù hợp với nhu cầu phụ huynh, mặt khác vẫn phải tìm ra những gì của Bộ GD-ĐT. Việc này không chỉ dẫn đến rề rà về mặt hành chính mà còn khó khăn cho cả thầy và trò, khiến việc dạy học không được hiệu quả”.
Bộ nên đưa ra yêu cầu, mục tiêu kỳ vọng về chuẩn đầu ra cơ bản, còn việc thực hiện thì do cơ sở giáo dục tự lựa chọn các hình thức, làm sao đảm bảo chất lượng cơ bản, đồng thời cập nhật linh hoạt và hiệu quả các tiến bộ giáo dục thế giới.
Thay vì việc Bộ vừa đưa ra tiêu chuẩn vừa yêu cầu phải thực hiện giảng dạy theo từng bài, từng tiết. “Có thể những hoạt động dạy học tích hợp, không nhất thiết phải dạy bài 1, bài 2 rồi mới đến 3 mà có thể dạy các bài song song cùng lúc. Nhưng khi sở, phòng về kiểm tra thì yêu cầu ngày hôm nay có dạy đúng bài này theo phân công hay không. Và nếu không làm theo thì bị đánh giá đó là một việc rất …to lớn”, vị này nói.
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT ĐH FPT |
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT ĐH FPT chia sẻ: “Các thủ tục càng ngày càng nhiều. Nếu như cách đây hơn 10 năm, từ thời điểm nhận giấy phép đồng ý về mặt chủ trương thành lập ĐH FPT cho đến khi khai giảng khóa đầu tiên, chúng tôi chỉ mất khoảng 9 tháng, thì bây giờ chỉ thủ tục để thành lập một phân hiệu thôi ít nhất cũng phải mất 3 năm. Thay đổi về điều kiện kinh doanh tốt nhất là đưa vào hành lang pháp lý, hành lang chất lượng và kiểm tra trong quá trình hoạt động và có sự hậu kiểm của nhà nước”.
Đại diện các vụ, cục chức năng của Bộ GD-ĐT cho hay sẽ tiếp thu, xem xét hoàn thiện, bổ sung việc cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.
Tuy nhiên, đại diện các đơn vị thuộc Bộ GD-ĐT cũng nêu quan điểm nếu góc độ của các nhà đầu tư chỉ nhìn sao tiện nhất cho đầu tư, nhưng với công tác quản lý giáo dục thì phải cân nhắc đảm bảo về mặt quản lý chất lượng.
“Nếu những đơn vị làm ăn tốt không sao nhưng những đơn vị làm ăn thiếu nghiêm túc thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng. Nếu để giám sát tất cả các cơ sở thì liệu có đủ khả năng để giám sát không”.
Đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng, nếu quy định quá mở, không có những quy định cụ thể về mặt đảm bảo chất lượng thì rất khó trong việc kiểm soát nếu các đơn vị làm thiếu trách nhiệm hay khi có vấn đề phát sinh.
Do đó trong quá trình cắt giảm các thủ tục hành chính phải đảm bảo cân bằng chất lượng và hành lang pháp lý, tức song hành cùng nhau.
Tại Nghị định 46, Bộ GD-ĐT dự kiến cắt giảm tổng số 72 điều kiện và đơn giản hóa 22 điều kiện. Cụ thể, lĩnh vực giáo dục mầm non, cắt giảm 7 điều kiện và đơn giản hóa 2 điều kiện. Về giáo dục phổ thông cắt giảm 16 điều kiện và đơn giản hóa 4 điều kiện. Đối với giáo dục thường xuyên cắt giảm 11 điều kiện và đơn giản hóa 2 điều kiện. Với các trường chuyên biệt, cắt giảm 16 điều kiện và đơn giản hóa 3 điều kiện. Trong hoạt động của các trường ĐH, trường CĐ, TC sư phạm cắt giảm 15 điều kiện và đơn giản hóa 10 điều kiện. Trong lĩnh vực kiểm định chất lượng giáo dục, cắt giảm 4 điều kiện và đơn giản hóa 1 điều kiện. Lĩnh vực tư vấn du học, cắt giảm 3 điều kiện. Tại Nghị định 73/2012/NĐ-CP đề xuất cắt giảm 9 điều kiện và đơn giản hóa 7 điều kiện. Đối với lĩnh vực cho phép mở phân hiệu của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài cắt giảm 5 điều kiện. Đối với điều kiện cho phép hoạt động của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài cắt giảm 2 điều kiện kinh doanh. Đối với điều kiện cho phép thành lập văn phòng đại diện giáo dục nước ngoài cắt giảm 1 điều kiện kinh doanh. |
Thanh Hùng
Giải thích với tổ công tác của Chính phủ rằng "điều kiện kinh doanh cũng là điều kiện đảm bảo chất lượng", Bộ trưởng Giáo dục nói không thể cắt giảm cơ học.
" alt="Cắt giảm hơn một nửa điều kiện kinh doanh: Liệu đã đủ?"/>Thời gian quay Gia đình mình vui bất thình lình, Lan Phương liên tục phải di chuyển lên Hà Giang - bối cảnh chính của phim để đảm nhiệm vai diễn được cho là khác lạ chưa từng thấy mà nữ diễn viên từng đóng trong Tết ở làng địa ngục. Tuy nhiên chỉ khi phim tung những hình ảnh đầu tiên, khán giả mới biết tạo hình nhân vật của Lan Phương.
Tết ở làng địa ngụcgồm 12 tập phim xoay quanh những cái chết kỳ dị, man rợ xuất hiện ngày càng nhiều ở làng Địa Ngục - nơi nương náu hiện giờ của con cháu băng cướp khét tiếng một thời trong quá khứ. Mỗi ngày trôi qua, hàng loạt điềm báo, án mạng bi thảm không ngừng xảy đến với những người dân làng vô tội.
Mỗi tập phim sẽ kể câu chuyện về những biến cố khác nhau ở làng Địa Ngục. Từng người sẽ phải đối mặt với những cái chết không ngờ, rùng rợn và đầy ám ảnh. Những hậu duệ của băng cướp khét tiếng năm xưa giờ đây phải đối mặt với mối nguy hiểm ẩn mình trong bóng tối.
Hai yếu tố trinh thám và kinh dị được đạo diễn tập trung sử dụng để tạo ra không gian hoang vu cùng các tình tiết bí ẩn, gây tò mò. Nhiều nút thắt xoay quanh lời nguyền từ tổ tiên để lại, khán giả khó có thể đoán ra ai là nạn nhân tiếp theo hay thủ phạm thật sự.
Khi lên phim truyền hình, từng hình ảnh về ngôi làng Địa Ngục trong trang sách được chuyển thể sống động qua những chi tiết như làng cổ ma mị, hình nhân giấy, rừng tre, ruộng ngô, chợ xưa, con đò chở vong...
Một điểm thú vị về bối cảnh này còn ở chỗ ngôi làng có địa thế “chữ Tử”, ám chỉ sự nguyền rủa bởi tội lỗi ông cha từng gây ra trong quá khứ, đồng thời ẩn ý về một nhân vật bí ẩn đứng sau thao túng sự điên rồ và quỷ dị của những cái chết sắp diễn ra trong làng.
Tết ở làng địa ngụclà bộ phim hiếm hoi khai thác chất liệu văn hóa dân gian Việt Nam theo cách độc lạ với nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng. Phim xây dựng một bầu không khí vừa quen vừa lạ với cảnh núi rừng Đông Bắc âm u, hùng vĩ.
Sự tương quan giữa bối cảnh và chuyện phim càng góp phần củng cố chất ly kỳ, rùng rợn đặc biệt của series kinh dị dài tập này. Tác phẩm cũng hé lộ phong cảnh núi rừng tại Hà Giang tuyệt đẹp khi thể hiện trên phim.
Trong đó, ngôi làng Sảo Há - nơi được chọn làm bối cảnh phim - hoang sơ mang vẻ đẹp ma mị nay càng thêm huyền bí thông qua những góc máy toàn cảnh, ghi trọn sự hùng vĩ của rừng tre, ruộng ngô hay làm đậm thêm chất liệu dân gian với những ngôi làng cổ.
Tết ở làng địa ngụclên sóng trên kênh K+CINE trong tháng 10 tới.
Diễn viên Lan Phương quấn quýt bên chồng Tây cao hơn 2mDiễn viên Lan Phương và ông xã David Duffy ghi lại những khoảnh khắc tình tứ, hạnh phúc khi cùng dạo phố phường Hà Nội." alt="Lan Phương trở lại màn ảnh với hình ảnh rùng rợn"/>PGS.TS Lê Văn Trưởng, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Hồng Đức cho biết đây sẽ là điểm đặc biệt trong công tác đào tạo các ngành sư phạm của trường trong năm nay.
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng. |
Theo đó, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có Đề án đặt hàng Trường ĐH Hồng Đức đào tạo mỗi năm mỗi ngành từ 10-15 em, ít nhất tổng điểm 3 môn là 24 điểm. Nếu đào tạo đạt các chuẩn thì tỉnh sẽ sử dụng và đảm bảo cho các em việc làm khi ra trường.
“Trước sức ép đào tạo giáo viên cho việc đổi mới chương trình, SGK mới thì tỉnh đặt hàng yêu cầu đầu vào 24 điểm với 3 môn không tính ưu tiên, ít nhất 8 điểm mỗi môn. Mầm non và tiểu học hiện vẫn đang thiếu giáo viên nên chúng tôi vẫn sẽ tuyển sinh bình thường như mọi năm, còn giáo viên cho cấp THCS và THPT thì mỗi ngành (môn) chỉ khoảng 10-15 em, đây là điểm mới độc đáo”, ông Trưởng cho hay.
Theo ông Trưởng, đây là lần đầu tiên nhà trường đào tạo theo địa chỉ sử dụng do địa phương đặt hàng.
“Các em sẽ được đào tạo theo chương trình chất lượng cao. Tỉnh cam kết sẽ sử dụng khi các em tốt nghiệp ra trường”.
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cũng đánh giá cao và rất hoan nghênh hướng đi này của tỉnh Thanh Hóa, theo hướng trường đào tạo giáo viên theo đặt hàng của địa phương.
Ông Trần Anh Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học chia sẻ: “Thanh Hóa là tỉnh đầu tiên đưa ra đề án đó, như vậy trường sẽ đào tạo theo đúng địa chỉ, tức nhu cầu địa phương bao nhiêu thì đào tạo bấy nhiêu. Trường đưa ra ngưỡng đầu vào cao thì sẽ chọn lựa được các sinh viên tốt. Toàn bộ kinh phí tỉnh sẽ đầu tư ngân sách cho Trường ĐH Hồng Đức để đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao.Được biết, mỗi sinh viên sẽ được hỗ trợ thêm 5 triệu đồng mỗi năm. Điều này là rất tốt, phù hợp với hướng đi của Bộ GD-ĐT để giải quyết bài toán thừa thiếu giáo viên”.
Thanh Hùng
Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ xác định các mục tiêu phải thực hiện ngay trong năm 2018 là không còn đào tạo dư thừa, không còn cử nhân sư phạm thất nghiệp...
" alt="Lần đầu tiên một trường đại học có nhiều ngành chỉ đào tạo khoảng 10 sinh viên"/>Lần đầu tiên một trường đại học có nhiều ngành chỉ đào tạo khoảng 10 sinh viên