Trích đoạn đêm tân hôn của Thanh Sơn, Khả Ngân trong phim hút triệu lượt xem
Trong tập 9 Gia đình mình vui bất thình lình,íchđoạnđêmtânhôncủaThanhSơnKhảNgântrongphimhúttriệulượlịch thi đấu cup fa Thanh Sơn và Khả Ngân phải diễn phân đoạn nhân vật Danh và Trâm Anh trải qua đêm tân hôn. Tuy những khoảnh khắc thân mật của họ liên tục bị gián đoạn vì 2 vị khách không mời là mẹ con Hà (Lan Phương) nhưng 2 diễn viên đã thực hiện cảnh nóng nhất phim Gia đình mình vui bất thình lình cho đến thời điểm này.

Trên Fanpage VTV Giải trí,trích đoạn đêm tân hôn bất ổn đã đạt hơn 1,3 triệu lượt xem và 27.000 lượt thích tính đến chiều nay. Tuy vậy, trong số gần 1.000 bình luận của khán giả, hầu hết đều gọi tên Hà bởi hành xử vô duyên khi vào phòng em chồng làm gián đoạn đêm tân hôn. Cùng với đó, không ít khán giả phản ứng về diễn xuất bị cho là quá lố của Lan Phương.

Trên Fanpage, Khả Ngân cũng chia sẻ hình ảnh hậu trường cảnh phim: Cô đang ngồi đọc kịch bản trên giường trong khi Thanh Sơn dành cho bạn diễn ánh nhìn đắm đuối. Trước đó, trả lời phỏng vấn VietNamNet, Khả Ngân chia sẻ để chuẩn bị cho vai diễn Trâm Anh là cô dâu mới cưới về nhà chồng, cô đã hỏi ý kiến bạn diễn hơn 6 tuổi.
"Tôi có hỏi anh Thanh Sơn khi mới cưới vợ về thì như thế nào nhưng anh Sơn nói chuyện ngày xưa là chuyện xưa, còn chuyện giờ là chuyện giờ", Khả Ngân nói. Nữ diễn viên chia sẻ thêm: "Bản thân tôi cũng chưa có kinh nghiệm cả ngoài đời lẫn trên phim trong việc làm vợ nên phải hỏi kinh nghiệm từ biên kịch Phương Thảo, bởi nếu diễn không ra sẽ lại giống Tuệ Nhi và Hải Đăng của 11 tháng 5 ngày. Tôi cũng phải nói chuyện với 2 đạo diễn bởi thấy rất áp lực".
Clip: VTV

相关推荐
-
Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
-
Bên cạnh trích 10% tiền sử dụng đất thu từ các dự án phát triển nhà ở thương mại, khu đô thị; HoREA đề xuất trích 10% tiền trúng đấu giá đất để phát triển nhà ở xã hội. (Ảnh: Minh Thư) Do đó, Hiệp hội đề xuất nên bổ sung thêm quy định UBND cấp tỉnh trích 10% tiền trúng đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn để phát triển nhà ở xã hội.
Bên cạnh đó, HoREA cho rằng, nếu bỏ quy định “các chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại phải thực hiện nghĩa vụ để góp phần phát triển nhà ở xã hội theo quy định của Chính phủ” thì khó có thể thực hiện được mục tiêu đến năm 2025 phát triển 570.000 căn nhà ở xã hội, đến năm 2030 phát triển 1 triệu căn nhà ở xã hội.
Như vậy, “giấc mơ” của đông đảo người dân là người thu nhập thấp đô thị, công nhân, lao động, cán bộ, công chức, viên chức, cán bộ lực lượng vũ trang muốn được mua, thuê mua nhà ở xã hội ngày càng xa vời.
HoREA cho hay, cần thiết bổ sung quy định “các chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại phải có trách nhiệm đóng góp nghĩa vụ tài chính để góp phần phát triển nhà ở xã hội theo quy định của Chính phủ” vào điều 43 và điều 81 dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) để bổ sung một phần nguồn vốn xã hội hóa từ các dự án nhà ở thương mại để thực hiện chủ trương xã hội hóa đầu tư. Đây là chủ trương lớn của Đảng nhằm huy động các nguồn lực xã hội của các thành phần kinh tế để góp phần phát triển kết cấu hạ tầng và phát triển nhà ở xã hội trong lĩnh vực nhà ở.
Hiệp hội đề xuất Nghị định của Chính phủ sau khi có Luật Nhà ở (mới) sẽ quy định phương thức thực hiện nghĩa vụ của các chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại phải có trách nhiệm đóng góp nghĩa vụ tài chính để góp phần phát triển nhà ở xã hội và sau khi hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước thì chủ đầu tư được bán toàn bộ sản phẩm của dự án nhà ở thương mại.
“Chủ đầu tư nộp thêm vào ngân sách nhà nước một khoản tiền tương đương 20% tiền sử dụng đất của dự án nhà ở thương mại đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt”, HoREA đề xuất.
Theo Bộ Xây dựng, tổng hợp từ các địa phương cho thấy nhu cầu về nhà ở xã hội dành cho người thu nhập thấp và công nhân khu công nghiệp trong thời gian tới là rất lớn; trong đó, giai đoạn 2021-2025 cần khoảng 1.300.000 căn, giai đoạn 2025-2030 cần thêm khoảng 1.300.000 căn.
Trong khi đó, cả nước đã hoàn thành 301 dự án khu vực đô thị và nhà ở công nhân khu công nghiệp, quy mô xây dựng khoảng 155.800 căn, với tổng diện tích hơn 7,7 triệu m2.
Hiện đang tiếp tục triển khai 401 dự án, với quy mô xây dựng khoảng 454.360 căn, với tổng diện tích khoảng 22,7 triệu m2. Trong đó, 245 dự án với quy mô 300.000 căn hộ đang thực hiện thủ tục đầu tư và có 156 dự án với quy mô 156.700 căn hộ đang đầu tư xây dựng.
Minh Thư
" alt="Đề xuất trích 10% tiền trúng đấu giá đất để phát triển nhà ở xã hội">Đề xuất trích 10% tiền trúng đấu giá đất để phát triển nhà ở xã hội
-
Đây là một trong những khó khăn được Bộ Xây dựng chỉ ra tại nhiều dự án nhà ở hiện nay tại báo cáo trước thềm Hội nghị thúc đẩy thị trường bất động sản (BĐS) phát triển lành mạnh, bền vững dự kiến sẽ diễn ra thứ 6 tuần này.
Bộ Xây dựng cho biết, hiện có rất nhiều dự án nhà ở, khu đô thị đang triển khai gặp khó khăn, vướng mắc.
Cụ thể, TP.HCM có hơn 80% dự án gặp vướng mắc trên tổng số 180 dự án nhà ở, khu đô thị. TP Hà Nội có 50% trên số lượng 170 dự án; TP.Đà Nẵng có 60% trong tổng sô 75 dự án; TP.Hải Phòng có 30% trên số lượng 65 dự án; TP.Cần Thơ có 40% dự án trên số lượng 79 dự án nhà ở, khu đô thị.
Việc xác định giá đất “thị trường” chiếm trên 50% vướng mắc của các dự án; Cơ quan chức năng e ngại, cán bộ có tâm lý sợ trách nhiệm đẩy hồ sơ đi lòng vòng gây khó khăn cho triển khai thực hiện dự án (Ảnh: Hoàng Hà) Theo Bộ Xây dựng có nhiều nguyên nhân, trong đó phổ biến là nguyên nhân liên quan đến pháp luật về đất đai. Những khó khăn, vướng mắc trong tính tiền sử dụng đất, giao đất, đấu giá quyền sử dụng đất... đặc biệt, việc xác định đâu là giá đất "thị trường" chiếm trên 50% vướng mắc của các dự án.
"Cơ quan chức năng e ngại, sợ trách nhiệm gây thất thoát nếu định giá thấp hơn thị trường. Nhiều trường hợp định giá cao hơn giá giao dịch thực tế gây khó cho doanh nghiệp thực hiện", Bộ Xây dựng nêu.
Ngoài ra, còn có vướng mắc liên quan pháp luật về quy hoạch. Có thể kể đến như: Quy hoạch chi tiết 1/500 không phù hợp với quy hoạch cấp trên; thẩm quyền điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung; điều kiện, thời điểm rà soát, cập nhật, điều chỉnh quy hoạch đảm bảo đồng bộ quy hoạch xây dựng…; Đối với các dự án đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết, đang triển khai thực hiện nhưng căn cứ, cơ sở pháp lý đã hết hiệu lực.
Bên cạnh đó, liên quan đến pháp luật đầu tư cũng có những vướng mắc, khó khăn. Theo Bộ Xây dựng, có vướng mắc trong việc phải thực hiện thẩm định, điều chỉnh chủ trương đầu tư khi điều chỉnh tiến độ dự án vì nguyên nhân khách quan, chủ quan…; điều chỉnh dự án khi vi phạm chậm đưa đất vào sử dụng...
Tâm lý sợ trách nhiệm đẩy hồ sơ lòng vòng
Về tổ chức thực thi pháp luật của các địa phương, Bộ Xây dựng cho biết, tổ chức, người thực thi pháp luật có tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm, sợ rủi ro pháp lý dẫn đến đẩy hồ sơ lòng vòng, giải quyết chậm, không dám đề xuất, không dám quyết định.
Các địa phương chưa kịp thời ban hành các quy định cụ thể theo thẩm quyền để triển khai thực hiện có hiệu quả các quy định của pháp luật về đất đai, nhà ở và các quy định pháp luật khác có liên quan như: Điều kiện, tiêu chí, quy mô, tỷ lệ được tách diện tích đất trong dự án bất động sản thành dự án độc lập đối với các diện tích đất công nằm xen kẽ trong dự án nhà ở thương mại.
Không ít địa phương chưa chủ động tiếp xúc, làm việc trực tiếp với các chủ đầu tư để lắng nghe các khó khăn, vướng mắc mà doanh nghiệp, dự án bất động sản đang gặp phải để kịp thời tháo gỡ.
Bên cạnh đó, nhiều địa phương chưa tập trung, chú trọng lập, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở 5 năm và hàng năm để làm cơ sở chấp thuận chủ trương đầu tư các dự án phát triển nhà ở…
Theo Bộ Xây dựng, thời gian qua, cũng có nhiều thông tin tiêu cực ảnh hưởng đến thị trường. Theo đó, nhiều thông tin xã hội không chính xác, không chính thống về tài chính, tín dụng, trái phiếu, cổ phiếu, xử lý vi phạm tại một số doanh nghiệp đã gây tâm lý hoang mang cho nhà đầu tư dẫn đến e ngại, nghe ngóng, tạm dừng đầu tư vào lĩnh vực bất động sản mà chuyển sang các kênh đầu tư khác khiến doanh nghiệp không bán được hàng, không có dòng tiền, khó khăn trong thanh khoản gây ảnh hưởng xấu đến thị trường.
Doanh nghiệp BĐS nên cơ cấu lại, tránh việc 'chết chìm trên đống tài sản'Đòi hỏi cơ chế riêng là phi thị trường. Doanh nghiệp bất động sản cần xem xét lại nguồn lực, cần thiết bán bớt dự án nhằm giảm gánh nặng về vốn và thêm dòng tiền để thực hiện tốt các dự án khả thi, tránh “chết chìm trên đống tài sản”" alt="Bộ Xây dựng vạch lý do khiến hồ sơ dự án nhà ở ách tắc, đi lòng vòng">
Bộ Xây dựng vạch lý do khiến hồ sơ dự án nhà ở ách tắc, đi lòng vòng
-
Anh Thành mất, để lại người vợ sức khỏe yếu cùng 4 đứa con thơ
Bé út mới được 2 tuổi, liên tục khóc òa đòi đi tìm bố Nhận tin dữ về chồng, chị Nguyễn Thị Lợi (SN 1985) suy sụp. Đứng thất thần bên bàn thờ, chị Lợi lẩm bẩm gọi tên chồng trong vô vọng.
“Anh mất đột ngột, nỗi đau này đến bao giờ mới nguôi ngoai. Nghĩ đến cảnh anh ấy đi làm thuê cực nhọc, còn chưa kịp về nhà ăn được miếng cơm, tôi thấy đau thắt lồng ngực. Thương anh một đời vất vả và thương mấy đứa con từ nay không còn bố.
Trước đây hai vợ chồng cắm bìa đất, vay mượn mọi người 700 triệu đồng để xây căn nhà nhỏ cho các con có chỗ trú mưa trú nắng. Nay nhà xây lên chưa được bao lâu, nợ chưa trả được thì anh lại gặp nạn”, chị Lợi tâm sự.
Đứa con út của anh mới 2 tuổi, ngơ ngác tìm bố Chị Lợi sốc nặng trước sự ra đi đột ngột của chồng Kể từ lúc các con lần lượt chào đời, vợ chồng anh Thành nai lưng làm việc để có thể chăm lo cho cuộc sống của các con. Công việc không ổn định, nhà lại đông con, vợ sức khỏe yếu nên ai thuê việc gì anh cũng nhận. Mới đây, anh Thành làm thuê tại một công trình gần nhà. Mỗi ngày được trả tiền công 200.000 đồng, số tiền này cũng chỉ đủ lo cơm nước, sách vở cho các con. Nhận việc chưa được bao lâu thì anh Thành gặp nạn, để lại người vợ yếu cùng 4 đứa con thơ đang tuổi ăn tuổi học.
“Dù thu nhập bấp bênh nhưng hai vợ chồng gắng gượng, bảo ban nhau làm ăn, động viên nhau cố gắng để trả nợ xây nhà. Nào ngờ anh mất đột ngột, nỗi đau như trời giáng khiến tôi không thể biết phải xoay xở ra sao, phải làm gì với tương lai của các con sau này”, chị Lợi xót xa.
4 đứa trẻ nguy cơ thất học Mẹ sức khỏe yếu, Linh cảng đảng mọi công việc nhà cửa, chăm sóc các em Kể từ lúc bố mất, bé Trần Văn Quý (2 tuổi) cứ khóc ngặt, đòi đi tìm bố. Mẹ mệt mỏi, kiệt sức, việc cơm nước cho các em đều do người chị cả là Trần Thị Thùy Linh cáng đáng.
Linh òa khóc, nói trong nước mắt: “Năm nay em học lớp 12, kỳ thi trước mắt quan trọng với em nhiều lắm. Lúc bố còn sống, bố luôn bảo ban em cố gắng học hành. Giờ bố mất rồi em mất phương hướng, mất cả chỗ dựa. Em út mới 2 tuổi, lại chậm nói nhưng cứ đòi chị bồng lại trước bàn thờ bố. Trước ảnh thờ của bố, em út cứ khóc òa lên. Chúng em thương nhớ bố nhiều lắm nhưng không còn cách nào để bố có thể về lại với tụi em nữa rồi”.
Lãnh đạo UBND phường Thạch Linh, TP Hà Tĩnh cho biết, hoàn cảnh của 4 đứa con anh Thành vô cùng đáng thương, cần lắm sự giúp đỡ.
“Bình thường có đầy đủ bố mẹ, việc nuôi cả 4 đứa con ăn học đã rất khó khăn. Nay người bố, trụ cột của gia đình lại gặp tai nạn tử vong, phía trước là chặng đường gian nan của 4 đứa trẻ. Người mẹ công việc cũng không ổn định, chỉ có sạp hoa quả nhỏ, thu nhập bấp bênh. Gia cảnh của các em đang rất cần sự nâng đỡ, tương trợ của các nhà hảo tâm”, lãnh đạo phường Thạch Linh nói.
Thiện Lương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Lợi, trú số nhà 66, đường Lê Hồng Phong, phường Thạch Linh, TP Hà Tĩnh. 0948082125 (chị Lợi)
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.005(mẹ con chị Lợi)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Cha đi phụ hồ gặp nạn tử vong, 4 đứa con thơ khóc đến lả người">Cha đi phụ hồ gặp nạn tử vong, 4 đứa con thơ khóc đến lả người
-
Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
-
Không phòng bệnh, các con vẫn ngủ ngon. Võng, giường xếp thuê bên ngoài với giá 20.000 đồng/ngày. Giường bệnh của em bé này 2 tháng qua chính là hành lang. Theo chị N.A, con chị bị tim bẩm sinh, nay lại phải điều trị cả viêm phổi. "Trẻ tim bẩm sinh dễ mắc thêm bệnh lắm, nên tôi không muốn con nằm ghép trong phòng". Đây cũng là tình trạng của bé gái 7 tháng tuổi, quê ở Kiên Giang, đang nằm ở chân cầu thang.
“Bé được điều trị kháng sinh hơn 1 tuần vì viêm phổi. Tôi đang chờ đến tuần sau bác sĩ hội chẩn và phẫu thuật tim cho con. Mấy tháng qua chỉ toàn đi viện, từ Nhi đồng 1 đến Nhi đồng 2. Bên đây nằm hành lang nhưng thoáng, không sao cả", người mẹ nói.
Chị cho biết, chiếc giường xếp được thuê với giá 20.000 đồng/ngày, chỉ cần gọi điện thoại sẽ có người mang vào. Võng cũng được cho thuê cùng giá. Tuy nhiên, ai có kinh nghiệm nhập viện nhiều lần sẽ tự mang theo võng để tiết kiệm chi phí.
Dù nằm hành lang, có người vài tuần, có người vài tháng, nhưng những người mẹ vẫn chấp nhận. Bởi họ đặt lòng tin vào bệnh viện nhi tuyến cuối của TP.HCM. Mỗi ngày, Bệnh viện Nhi đồng 2 phải khám cho khoảng 6.000-7.000 trẻ, bệnh nhi nội trú dao động từ 1.700 – 1.800 trẻ.
Khu vực khám theo yêu cầu (dịch vụ) của Bệnh viện Nhi đồng 2 sáng 21/9. Trong bối cảnh bệnh hô hấp, sốt xuất huyết, tay chân miệng, bệnh tiêu hóa tấn công trẻ nhỏ, áp lực lại càng đè nặng. Trẻ đến khám và nhập viện có xu hướng gia tăng. Mới đây, chị Trần Thị T. (TP Thủ Đức) đưa con đến cấp cứu tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh. Bác sĩ chỉ định bé nhập viện vì sốt co giật, phân có máu, nghi nhiễm trùng đường ruột. Thế nhưng khi lên đến Khoa Nhi, chị T. nhất quyết xin về.
“Bác sĩ bảo nằm hành lang hoặc nằm ghép vì bệnh đông, không sắp xếp được. Con tôi mới 1 tuổi, chật chội vậy bé lây bệnh khác thì sao? Tôi ký giấy cam kết rồi xin bác sĩ về”, chị T. giải thích.
Trong khi đó, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết, tình hình khám ngoại trú có dấu hiệu tăng đột biến. Ngay từ tháng 8, tỷ lệ trẻ mắc các bệnh như sốt xuất huyết, tay chân miệng, tiêu chảy cấp, viêm phổi, viêm tiểu phế quản đã tăng cao hơn so với cùng kỳ năm 2021.
Nơi lưu trú của cha mẹ bệnh nhi tại khu nhà cũ, Bệnh viện Nhi đồng 1. Bệnh viện này đang trong thời gian thi công nên việc khám chữa bệnh cho trẻ bị ảnh hưởng ít nhiều. Quy định chỉ có một người chăm bệnh (với trẻ nội trú) khiến phụ huynh khá vất vả. Việc này được triển khai từ khi có dịch Covid-19 và duy trì đến nay, nhằm giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh khác cho trẻ nhỏ.
"Biết là mục đích phòng bệnh nhưng chỉ có một mình chăm con rất mệt. Ngủ không dám ngủ, mua đồ ăn cũng phải nhờ người", chị Giang, một phụ huynh nói.
Bên cạnh đó, hiện một số khoa thuộc khối ngoại vẫn phải hoạt động ở tòa nhà cũ, phụ huynh được bố trí ở khu hành lang, có giường tầng nhưng rất chật hẹp. “Chúng tôi hy vọng cuối năm nay hoặc đầu năm sau sẽ được chuyển sang tòa nhà mới, như vậy trẻ và bố mẹ sẽ đỡ vất vả hơn”, một bác sĩ trưởng khoa bày tỏ.
Khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy quay cuồng sau đợt nghỉ lễBệnh nhân rên la vì đau, băng ca sử dụng hết nhưng vẫn liên tiếp có thêm ca mới chuyển đến cấp cứu." alt="Trẻ bị tim bẩm sinh nằm hành lang bệnh viện chờ mổ">
Trẻ bị tim bẩm sinh nằm hành lang bệnh viện chờ mổ
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
- Giải rượu theo cách này có ngày mất mạng
- Một cơ sở thẩm mỹ ở TP.HCM bị phản ánh, tố cáo nhiều lần
- Đang làm việc, quý ông 40 đột ngột ngã quỵ do đột quỵ
- Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên
- Quý ông sẽ bị tổn thương 5 cơ quan nội tạng này nếu uống rượu bia quá nhiều
- Viettel hẫu thuẫn chuyển đổi số cho Tân Cảng Sài Gòn và Nova Group
- Doanh nghiệp Fintech có thể bắt tay nhà mạng cung cấp dịch vụ Mobile Money
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
- Nắng nóng trên 40 độ, nhớ những điều này để không chết gục ngoài đường
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
- Người Việt ngày càng ưa thích ngân hàng số
- Dù tâm huyết, bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy cũng rời công sang tư
- Mỗi miếng bánh chưng chứa hàng trăm kcal, ăn sao không béo?
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
- Bệnh viện Bạch Mai và bệnh viện K thất bại khi tự chủ toàn diện
- Cách phòng ngừa khô mắt khi thời tiết hanh khô
- 6 loại thực phẩm làm sạch gan và cải thiện sức khỏe
- Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
- 4 dấu hiệu nhận biết viêm lộ tuyến cổ tử cung
- Viettel, MobiFone, VinaPhone phối hợp thử nghiệm dùng chung mạng 5G
- Ăn một quả trứng mỗi ngày, bạn sẽ ngăn ngừa bệnh tiểu đường type 2
- Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- TP.HCM lo doanh nghiệp trục lợi khi đầu tư dự án nhà ở xã hội
- Len ngách sâu, tiếp sức cho nhiều gia đình bị ảnh hưởng bởi dịch Covid
- Bắt đối tượng mang súng “phòng thân” đòi đưa 100 triệu để CSGT bỏ qua
- Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
- Điều trực thăng đưa bệnh nhân từ Trường Sa về đất liền
- Hà Nội sắp đấu giá loạt lô đất vùng ven, khởi điểm từ 17,5 triệu/m2
- Chủ đầu tư chung cư mini cháy bán hết nhà 8 năm trước, giờ ai chịu trách nhiệm?
- 搜索
-
- 友情链接
-