当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui
Chia sẻ một số đánh giá, nhận định, Chánh Thanh tra Nguyễn Thành Chung cho hay, với sự vào cuộc quyết liệt của Bộ TT&TT, các điểm nóng vi phạm đã được giảm bớt. Các Sở TT&TT hiện đã nhận thức rõ về trách nhiệm, thẩm quyền của mình nên không còn tình trạng đùn đẩy. Tuy nhiên, vẫn còn chưa “đều tay” trong việc xử lý vi phạm.
Ngành TT&TT cũng đã có nhiều đối mới trong công tác thanh kiểm tra. Năm 2023 là năm đầu tiên kiểm tra về “tư nhân hóa “báo chí, cũng là năm đầu tiên thanh kiểm tra, chỉ rõ các vi phạm về việc đảm bảo an toàn thông tin, các nguy cơ về quản lý, sử dụng thông tin người dùng không đúng mục đích.
Thanh tra Bộ cũng đã thành lập các tổ công tác, tư vấn cho các Sở TT&TT với hơn 215 lượt hỗ trợ, hướng dẫn nghiệp vụ trong kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính. Kỷ cương, nghiêm minh trong đấu tranh, xử lý vi phạm tiếp tục được giữ vững với nhiều vụ điểm.
Thanh tra để ngành tốt lên
Đánh giá về kết quả công tác của Thanh tra Bộ TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùngnhận định: “Năm 2023 và một vài năm gần đây, khối lượng công việc của Thanh tra Bộ tăng lên đáng kể. Thanh tra Bộ đã làm mạnh, khá tốt, khá triệt để, một số lĩnh vực tốt lên, giải quyết đơn thư của công dân khá tốt. Anh em đoàn kết, hợp lực hơn, sự thay đổi vừa qua là rõ nét”.
Trong 10 năm tới, Thanh tra ngành TT&TT cần thực hiện nhiều chuyển dịch. Trong đó, chuyển dịch quan trọng là chuyển từ thanh kiểm tra sang giám sát, bởi chỉ có giám sát mới phát hiện sớm vấn đề để cảnh báo, để bảo vệ cán bộ. Giám sát ở đây là bằng công nghệ, hệ thống.
Theo Bộ trưởng, mục tiêu cuối cùng của thanh tra là phải làm cho ngành mình tốt lên và không có sai phạm, thay vì lập được bao nhiêu đoàn thanh tra, xử phạt được bao nhiêu tiền. Muốn quản lý được thì phải có bức tranh đầy đủ về ngành, lĩnh vực.
Thanh tra Bộ cần phải làm việc với các đơn vị trong Bộ và phải có số liệu về lĩnh vực. Đừng chỉ nhìn vào số đợt thanh tra mà phải đo sự tốt lên của lĩnh vực.
“Mình hay nói một bộ phận phóng viên bị tha hóa. Nhưng điều này phổ biến hay không phổ biến, là 1 phần nghìn hay 5%? Nếu không có số liệu mình sẽ không biết đâu là chính, là phụ. Thanh tra Bộ phải bàn với các Cục, Vụ xem các lĩnh vực tốt lên thì cần nhìn vào chỉ số gì, nhìn vào đấy để thấy mình đang làm đúng hay không” – Bộ trưởng yêu cầu.
Theo Bộ trưởng, cần phải nhìn nhận yếu tố nào tác động đến các doanh nghiệp, từ đó có biện pháp xử lý, “Các doanh nghiệp sợ bị ảnh hưởng thương hiệu hơn nộp phạt, vì thế kết luận thanh tra cần được báo chí truyền thông để các doanh nghiệp vi phạm biết sợ,để tuân thủ tốt hơn”.
Cách làm mới, nhận thức mới tạo ra nhiều giá trị
Chia sẻ với lãnh đạo và cán bộ, công chức Thanh tra Bộ TT&TT, Bộ trưởng mong muốn đơn vị này trong năm mới cần có nhiều cách làm, nhận thức mới để tạo ra nhiều giá trị hơn cho ngành, cho Bộ, cho đất nước.
Với các vụ việc bên ngoài, Bộ trưởng giao nhiệm vụ cho Thanh tra Bộ cần phải giải quyết triệt để các vấn đề nổi cộm, vụ việc nóng, làm dứt điểm, triệt để, không kéo dài từ năm này sang năm khác. Ví dụ như vấn đề báo hóa tạp chí, trang tin, sai phạm của nền tảng xuyên biên giới, cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực bưu chính,…
Với công việc nội bộ, Thanh tra Bộ được tin tưởng giao nhiệm vụ bảo vệ cán bộ. Theo đó, Thanh tra Bộ cần lập một cẩm nang về những lỗi hay mắc phải, những sai phạm hay lặp lại để phổ biến tới không chỉ lãnh đạo đơn vị mà cả các cán bộ công chức, viên chức, từ đó tránh được các vi phạm.
Để giảm thiểu công việc cho lực lượng thanh tra, Bộ trưởng gợi ý việc dùng công nghệ, trợ lý ảo, phát triển hệ tri thức của ngành về các quy định pháp luật. Theo đó, không chỉ riêng lĩnh vực thanh tra, toàn ngành TT&TT sẽ hướng tới việc sử dụng công nghệ, đặc biệt là dùng AI để tăng năng suất lao động, giảm thời gian làm việc.
Theo Bộ trưởng, nghề thanh tra bây giờ trở thành nghề công nghệ, nghề phân tích dữ liệu, phát hiện dấu hiệu.Trong CMCN 4.0, đa số nghề nghiệp bị thay đổi, theo hướng tốt lên, chất lượng công việc tốt lên, mọi người làm hiệu quả hơn, đỡ vất vả hơn, nhất là khi liên quan đến số lớn.
Căn dặn lực lượng thanh tra, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, nghề thanh tra là một nghề khó, cần bản lĩnh, tâm lý vững vàng, hiểu rõ bản chất vấn đề.
Trước những định hướng của Bộ trưởng, thay mặt toàn thể công chức Thanh tra Bộ TT&TT, Chánh Thanh tra Nguyễn Thành Chung cam kết sẽ đoàn kết một lòng, phấn đấu nỗ lực hết mình để hoàn thành các nhiệm vụ được giao phó trong năm 2024.
Chánh Thanh tra Bộ TT&TT cũng khẳng định sẽ giữ vững tinh thần “Tâm sáng, lòng trong, tay sạch” mà Bộ trưởng Bộ TT&TT đã chỉ đạo.
Ngày 11/10, trao đổi với VietNamNet, ông Vũ Mạnh Quyền, Tổng giám đốc Công ty Hancic, chỉ cho biết ngắn gọn là doanh nghiệp thực hiện theo chỉ đạo của các sở ngành và không thông tin thêm về các nội dung cụ thể.
Trong khi đó, theo nguồn tin riêng của PV VietNamNet, tới thời điểm này, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội chưa nhận được báo cáo của chủ đầu tư về việc xử lý sau kiểm tra nói trên.
Theo tìm hiểu, trước đó tháng 11/2022, Đoàn kiểm tra liên ngành đã có báo cáo về việc kiểm tra thực hiện kết luận thanh tra, chỉ đạo xử lý sau thanh tra đối với CTCP Đầu tư xây dựng Hà Nội, quản lý, sử dụng đất tại phường Trung Văn, quận nam Từ Liêm để thực hiện dự án đầu tư xây dựng KĐTM Trung Văn.
Dự án KĐTM Trung Văn do CTCP Đầu tư xây dựng Hà Nội - Hancic (trước đây là Công ty Đầu tư Xây dựng Hà Nội) được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần làm chủ đầu tư.
Cuối năm 2004, UBND TP Hà Nội có quyết định cho Công ty Hancic chuyển mục đích sử dụng gần 12ha đất để đầu tư xây dựng KĐTM Trung Văn.
Theo quy hoạch ban đầu được duyệt, dự án được quy hoạch gồm đất hỗn hợp; khu nhà cao tầng (trong đó lô CT3 với diện tích 9.386m2 thuộc quỹ đất 20% phải bàn giao lại cho TP); khu nhà ở biệt thự ký hiệu BT1, BT2 (trong đó lô BT1 với diện tích 6.925,7m2 là quỹ đất 20% để làm nhà ở công vụ của TP); khu nhà vườn; bãi xe; trường học; nhà trẻ; đất công cộng; đất cây xanh kỹ thuật; cây xanh thể thao…
Liên quan đến quỹ đất 20%, theo quyết định 123/2001/QĐ-UB ngày 6/12/2001 của UBND TP Hà Nội quy định, chủ đầu tư các dự án khu nhà ở, khu đô thị phải dành 20% quỹ đất ở (hoặc 30% quỹ nhà ở) để bổ sung vào quỹ nhà ở của thành phố (không hoàn trả tiền đầu tư hạ tầng).
Thế nhưng, quỹ đất 20% tại nhiều dự án nhà ở, khu đô thị được thành phố cho phép cơ chế nộp tiền. Thậm chí, một số dự án không phải trích nộp, hoặc quỹ đất 20% được giao lại để xây dựng nhà thương mại để bán.
Tại dự án KĐTM Trung Văn, quỹ đất 20% của dự án đã biến thành khu biệt thự, chung cư để bán. Thậm chí, đất xây dựng nhà tái định cư cũng biến thành nhà cao tầng để kinh doanh.
Cụ thể, ngày 8/7/2009, UBND TP Hà Nội có quyết định 3375 cho Công ty Hancic sử dụng 6.926m2 đất (ký hiệu lô BT1) thuộc quỹ đất 20% của dự án KĐTM Trung Văn để thực hiện dự án xây dựng nhà ở biệt thự để bán.
Ghi nhận tại lô đất BT1 vốn là quỹ đất 20%, hiện chủ đầu tư đã xây dựng khu nhà ở biệt thự để bán và bàn giao cho các hộ dân về ở. Khảo sát giá biệt thự tại đây hiện được rao bán từ 150-180 triệu đồng/m2, tùy vị trí.
Hơn 2 tháng sau, đến ngày 23/9/2009, UBND TP tiếp tục có quyết định 4920 cho phép Công ty Hancic sử dụng 9.386m2 tại lô đất CT3 cũng thuộc quỹ đất 20% để thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở chung cư cao tầng.
Trong đó, có 1.628m2 xây dựng nhà chung cư cao tầng bán kinh doanh; 756m2 đất làm khu thương mại dịch vụ; 7.002m2 đất được sử dụng dưới hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất (786m2 đất để xây dựng nhà ở tái định cư, 768m2 để xây dựng trụ sở UBND phường và công an phường, 5.448m2 đất để làm hạ tầng kỹ thuật, vỉa hè sử dụng chung).
Tháng 4/2010, UBND TP Hà Nội tiếp tục có quyết định điều chỉnh nội dung tại quyết định 4920. Theo đó, điều chỉnh diện tích 786m2 đất từ xây dựng nhà ở tái định cư sang xây dựng nhà chung cư cao tầng để bán, kinh doanh.
Giao lại quỹ đất 20% để chủ đầu tư xây nhà bán là trái luật
Trước đó, Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã phát hiện nhiều sai phạm về quản lý đầu tư xây dựng một số dự án phát triển nhà ở, khu đô thị và quản lý, sử dụng quỹ đất, quỹ nhà để lại từ các dự án đầu tư phát triển khu nhà ở, khu đô thị theo quyết định 123 của UBND TP Hà Nội, giai đoạn từ năm 2002-2014.
Kết luận của TTCP năm 2017 chỉ ra rằng, phần lớn các dự án được TP cho phép cơ chế nộp tiền. Tại một số dự án, UBND TP Hà Nội ban hành quyết định về nghĩa vụ trích nộp quỹ nhà ở, quỹ đất ở còn thiếu. Thậm chí một số dự án không phải trích nộp, hoặc quỹ đất 20% được giao lại để xây dựng nhà bán, gây nên sự bất bình đẳng giữa các nhà đầu tư.
“Thực chất quỹ đất 20% trích lại cho TP là quỹ đất sạch, theo quy định Luật Đất đai và quyết định của Thủ tướng Chính phủ phải đấu giá quyền sử dụng đất nhưng TP đã giao lại cho chủ đầu tư hoặc giao cho chủ đầu tư khác, để xây nhà bán kinh doanh là trái quy định pháp luật”, TTCP nêu rõ.
Có thể khẳng định một chủ trương, một quyết định đúng đắn, nhằm điều tiết lợi ích từ nhà đầu tư sang một phần cho Nhà nước để hình thành quỹ nhà ở, quỹ đất ở của TP phục vụ các yêu cầu chung. Nhưng việc tổ chức thực hiện đã để xảy ra nhiều sai phạm, dấu hiệu cơ chế xin – cho. Việc sử dụng nguồn lực đã không tuân thủ quy định pháp luật, giải quyết tuỳ tiện – Thanh tra Chính phủHô biến quỹ đất 20% tại KĐT mới Trung Văn thành biệt thự chung cư
Lâm Đồng sẽ xử lý dự án ‘ma’ rao bán rầm rộ trên mạng xã hội
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Leeds, 2h00 ngày 9/4: Căng như dây đàn
Là dự án chung cư theo tiêu chuẩn Nhật Bản tại Hải Phòng, The Minato Residence được thiết kế, thi công, quản lý vận hành bởi các đơn vị và nhà thầu hàng đầu Nhật Bản như Tập đoàn Fujita, Takara Leben… hứa hẹn mang đến chất lượng sống cùng giá trị bền vững, thịnh vượng cho mọi cư dân.
Sau khi hoàn thành tòa CT2 và bàn giao căn hộ cho các cư dân vào 12/2020, chủ đầu tư đã tiếp tục triển khai tòa CT1 của dự án.
Theo kế hoạch, trong thời gian tới, The Minato Residence (tòa CT1) sẽ bước vào giai đoạn hoàn thiện các chi tiết bên trong căn hộ và triển khai song song hệ thống tiện ích nội khu. Với tốc độ thi công cùng năng lực của nhà thầu hiện nay, cư dân tòa CT1 dự kiến sẽ được nhận bàn giao "tổ ấm mới" vào quý II/2024.
Khi hoàn thành, dự án The Minato Residence không chỉ hứa hẹn trở thành nơi "an cư lạc nghiệp giúp nâng tầm đẳng cấp sống" cho các chủ nhân căn hộ, mà còn góp phần mang lại diện mạo mới cho khu vực cửa ngõ phía Nam của TP. Hải Phòng. Dự án (tòa CT1) đang được mở bán trên thị trường với chính sách bán hàng ưu đãi đặc biệt cho các khách hàng.
Hotline chủ đầu tư: 0936.777.288
Thúy Ngà
" alt="Hải Phòng: dự án The Minato Residence cất nóc sớm"/>Theo đó, công ty này đề xuất làm dự án khách sạn cao cấp 5 sao trên diện tích khu đất hơn 6.360m2 với 7 tầng nổi so với mặt đường Trần Quốc Toản và 4 tầng hầm; mật độ xây dựng 60% (phần nổi), phần ngầm 90%. Khoảng lùi xây dựng tối thiểu 6 m với đường Bùi Thị Xuân và 10 m với đường Trần Quốc Toản.
Theo Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng, khu đất 11 Trần Quốc Toản thuộc phạm vi đồ án thiết kế đô thị khu vực cảnh quan hồ Xuân Hương và trung tâm Hòa Bình, TP Đà Lạt.
Đề xuất các chỉ tiêu xây dựng khách sạn của công ty Mount A vượt quá quy định tại các đồ án này như mật độ xây dựng tại khu đất vàng này không được quá 40%, với khoảng lùi trên 40m cũng chỉ được xây công trình cao tối đa 5 tầng.
Chính vì vậy, cơ quan quản lý đánh giá, đề xuất xây dựng khách sạn này "chưa phù hợp với quy hoạch chi tiết và thiết kế đô thị được duyệt".
Đồng thời, vị trí khu "đất vàng" trên hiện chưa có quy hoạch phân khu được duyệt. Đồ án quy hoạch phân khu trung tâm đang do UBND TP Đà Lạt tổ chức lập, trong đó chưa xác định vị trí khu đất 11 Trần Quốc Toản là công trình điểm nhấn.
Tỉnh Lâm Đồng đề nghị doanh nghiệp khẩn trương thực hiện các thủ tục về đầu tư xây dựng, cũng như tập trung nguồn lực đầu tư hoàn thành dự án và đưa đất vào sử dụng đúng mục đích theo quy định.
Bên cạnh đó, yêu cầu các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Tài nguyên và Môi trường và UBND TP Đà Lạt theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn nhà đầu tư thực hiện các thủ tục để sớm đưa dự án vào hoạt động theo đúng tiến độ, kịp thời báo cáo UBND tỉnh xử lý về dự án.
"Không phải cứ xây cao là điểm nhấn"Trao đổi với PV VietNamNetliên quan đến công trình điểm nhấn trong đô thị, KTS Phạm Thanh Tùng, chuyên gia phản biện độc lập cho rằng, không phải cứ công trình nào xây lên cao, to hoành tráng thì tạo thành điểm nhấn mà điểm nhấn trong đô thị lại là những yếu tố của di sản đô thị.
“Chính hồ Xuân Hương đã là một điểm nhấn của TP Đà Lạt. Nói đến Đà Lạt là nói đến hồ Xuân Hương, Đồi Cù, chợ Đà Lạt… đó là những điểm nhấn trong đô thị Đà Lạt và tạo nên bản sắc riêng cho thành phố cùng với thời tiết, khí hậu, con người và nhiều những cảnh quan khác.
Đà Lạt không phải chỉ có một vài điểm nhấn mà có rất nhiều điểm nhấn. Kiến trúc phải tham gia vào đô thị như thế nào để tạo nên sự hài hoà với đô thị, không phá vỡ cảnh quan. Đó mới là vấn đề quan trọng chứ không phải là 7 tầng, 10 tầng hay 100 tầng” – ông Tùng nói.
" alt="Lâm Đồng chưa cho xây khách sạn 5 sao cạnh hồ Xuân Hương"/>Bridge To Nowhere (Vườn quốc gia Whanganui, New Zealand): Cây cầu với thiết kế ấn tượng nằm lọt thỏm giữa khu vườn quốc gia Whaganui, nhưng lại không có đường dẫn lên cầu. Được xây dựng vào năm 1936, sau đó bỏ hoang, Bridge To Nowhere hiện trở thành địa điểm hút khách du lịch. Ảnh: Doc.govt.
![]() |
Tower Bridge (London, Anh): Nối 2 bờ sông Thames, cây cầu là một biểu tượng của thành phố London và viên ngọc quý về kiến trúc. Đoạn thân cầu giữa 2 tòa tháp có thể được nâng lên để tàu thuyền lớn qua lại. Ảnh: Traveldigg. |
![]() |
Cầu Charles (Prague, Cộng hòa Czech): Được xây dựng theo kiến trúc Gothic, cầu Charles là một điểm tham quan nổi tiếng của Prague nhờ sở hữu khung cảnh cực kỳ ấn tượng. Ảnh: Travelchannel. |
![]() |
Cầu Chain (Budapest, Hungary): Nhìn chung, Budapest là một điểm du lịch thú vị. Nhưng thành phố này sẽ không quyến rũ như thế nếu thiếu cầu Chain. Đây là một trong những điểm tuyệt nhất ở Budapest để đi dạo về đêm. Ảnh: Luís |
![]() |
Cầu Kintai (Iwakuni, Nhật Bản): Cây cầu Kintai là một công trình có thiết kế độc đáo, với thân cầu cong uốn lượn bằng gỗ. Kintai nằm ở dưới chân núi Yokohama, một trong những thắng cảnh đẹp ở xứ sở mặt trời mọc. Ảnh: Japantimes. |
![]() |
Cầu Maddalena (Italy): Còn được gọi là cây cầu của Mary Magdalene, được xây dựng vào thế kỷ 11, nơi đây là cảm hứng của nhiều nghệ sĩ, nhà văn khi xuất hiện trong hàng loạt tác phẩm văn học, một trong những di tích có giá trị nhất ở Italy. Ảnh: Feel-planet. |
![]() |
Chùa Cầu (Hội An, Việt Nam): Một cây cầu nhỏ nhưng để lại ấn tượng mạnh với nhiều du khách. Chùa Cầu được xây dựng vào thế kỷ 16, hiện vẫn còn tương đối nguyên vẹn. Thân cầu được thiết kế mái che mưa, một bên đầu cầu có ngôi chùa nhỏ. Ảnh: Asiatrips. |
![]() |
Rakotzbrücke (Kromlau, Đức): Được xây dựng vào năm 1860, cầu Rakotzbrücke có thiết kế nửa vòng tròn độc đáo. Vào những ngày trời nắng đẹp và nước trong, hình ảnh phản chiếu dưới nước khiến cây cầu trở nên đầy mê hoặc. Ảnh: 1photo1day. |
![]() |
Cầu Chengyang (Quảng Tây, Trung Quốc): Không chỉ là một cây cầu, Chengyang là cầu nối giữa 2 ngôi làng nhỏ, nơi trú mưa, đặt các gian bán hàng của người dân tại đây. Được làm bằng gỗ nhưng hoàn toàn không dùng đinh tán, cây cầu đứng vững chắc nhờ các khớp nối. Ảnh: Thousandwonders. |
![]() |
Stari Most (Bosnia & Herzegovina): Còn gọi là cầu Cũ, đây là một trong những điểm tham quan phổ biến nhất tại Bosnia & Herzegovina. Được xây dựng vào thế kỷ 16, cây cầu này không chỉ đẹp mà còn có bề dày lịch sử lâu đời. Ảnh: Vivaboo. |
Cầu Sospiri (Venice, Italia): Nơi này thường được biết đến với tên khác là cầu Than Thở. Theo lời kể, cây cầu này là khung cảnh cuối cùng ở thành phố Venice mà các phạm nhân bị kết án có thể nhìn thấy, trước khi bị nhốt vào ngục tối ở một nhà tù gần đó. Ảnh: Portalglobus. |
![]() |
Cầu Mặt trăng (Đài Bắc, Đài Loan, Trung Quốc): Nằm trong công viên Dahu ở Đài Bắc, cầu Mặt trăng có vẻ đẹp mê hoặc về đêm, nhất là vào những đêm trăng sáng. Ảnh: Worldfortravel. |
![]() |
Cầu Cornish-Windsor (Vermont, Mỹ): Một cây cầu với cấu trúc thú vị, kết nối giữa 2 thị trấn. Nhìn từ xa, cầu Cornish-Windsor trong như một nhà kho khổng lồ nổi trên mặt sông Connecticut. Ảnh: Cdn |
(Theo Zing.vn)
" alt="13 cây cầu đẹp như cổ tích đáng chiêm ngưỡng khắp thế giới"/>