Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1 -
- Phát biểu trước Quốc hội, ông nói rằng để gỡ được điểm nghẽn thể chế thì rất cần nhân lực, mà nhân lực cũng đang bị nghẽn. Thực tiễn nào khiến ông đưa ra nhận định này? Phó chủ tịch Quảng Trị: 'Con người là điểm nghẽn của thể chế'- Như Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá, bộ máy Nhà nước của chúng ta đang cồng kềnh. Cán bộ chưa phát huy tối đa năng lực, trách nhiệm để phục vụ lợi ích quốc gia. Một số cơ quan còn đùn đẩy, để xảy ra tình trạng quyền anh, quyền tôi. Theo thống kê năm 2023, chỉ có 5-6% cán bộ, công chức không hoàn thành nhiệm vụ, còn lại đều hoàn thành tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, nhưng tôi cho rằng con số này chưa phản ánh khách quan chất lượng thực thi công vụ.
Tại những vị trí phải làm việc trực tiếp với người dân và doanh nghiệp, tình trạng đùn đẩy trách nhiệm giữa các cơ quan vẫn còn phổ biến, dù đã có hệ thống hỗ trợ. Sự phối hợp giữa bộ, ngành và địa phương trong giải quyết thủ tục hành chính còn nhiều bất cập. Nguyên nhân không chỉ do quy định mà còn do thái độ làm việc của một số cá nhân. Bên cạnh đó, năng lực, sở trường cán bộ chưa được đánh giá thực chất, một số nơi sắp xếp chưa đúng người, chưa hiểu việc, chưa tròn vai, chưa rõ bài.
Trong những năm qua, Chính phủ, đặc biệt là Bộ Nội vụ nỗ lực để cải cách, có nhiều chính sách thu hút nhân tài, sắp xếp lại bộ máy trong hệ thống nhà nước, song chưa đủ mạnh và đột phá. Thu hút được người tài rồi nhưng không có chế độ, chính sách đặc thù cũng không thể giữ chân họ.
Chính sách bảo vệ người dám nghĩ, dám làm đã được ban hành nhưng chưa đủ để cán bộ có thể yên tâm cống hiến và dám đột phá vì lợi ích chung. Người dân được phép làm những điều pháp luật không cấm, nhưng cán bộ, công chức, đảng viên không thể áp dụng như vậy. Họ không dám và không thể "vận dụng" để làm những điều luật không quy định.
Sự đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, trì trệ công việc cũng là biểu hiện của sự vênh nhau giữa thể chế về chính sách và thể chế về con người.
-
NSND Quang Vinh: 'Giải thưởng thấp nhưng ai cũng phải ngước nhìn'Giám đốc Trung tâm Văn hóa thành phố Hà Nội Lý Thị Thúy Hạnh. Cuộc thi cũng là cơ hội để tôn vinh những ca khúc viết về Hà Nội, những ca khúc đi cùng năm tháng, sống mãi trong lòng công chúng yêu âm nhạc của Hà Nội, những ca khúc mang hơi thở thời đại, ca ngợi Thủ đô - Thành phố “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại” với tình yêu, khát vọng tuổi trẻ...
Theo Ban tổ chức, cuộc thi Giọng hát trẻ Hà Nội được tổ chức lần đầu tiên năm 1990 và diễn ra đến năm 2007, đã phát hiện, giới thiệu tới đông đảo công chúng nhiều giọng ca xuất sắc và được khán giả đón nhận như: NSƯT Thanh Tâm, ca sĩ Tùng Dương, Lưu Hương Giang, Nguyễn Ngọc Anh, Phương Nga, Ngọc Khuê…
Giọng hát trẻ Thanh âm Hà Nội 2023dành cho công dân Việt Nam hiện sinh sống, học tập, làm việc tại Hà Nội, có độ tuổi từ 16-25 tuổi, yêu thích và có năng khiếu ca hát.
Tại họp báo, nhiều câu hỏi băn khoăn về việc: Hiện tại rất nhiều cuộc thi, Giọng hát trẻ Thanh âm Hà Nội 2023 trở lại sau 16 năm nhưng cơ cấu giải thưởng rất thấp (giải Nhất 6 triệu đồng) liệu có thu hút được thí sinh? NSND Nguyễn Quang Vinh, Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội, đồng Trưởng ban tổ chức cho biết, cuộc thi với tiêu chí hướng tới cơ sở, mong muốn chung tay tạo không gian âm nhạc cho các bạn trẻ, hòa chung cùng những hoạt động đóng góp xây dựng công nghiệp văn hóa Thủ đô. Hiện đã có hơn 200 thí sinh đăng ký tham gia, hầu hết là học sinh, sinh viên.
"Tuy cơ cấu giải thưởng thấp nhưng chúng tôi sẽ cố gắng để ai cũng phải ngước nhìn", NSND Quang Vinh kỳ vọng.
Tham gia cuộc thi Giọng hát trẻThanh âm Hà Nội 2023, các thí sinh trải qua 3 vòng thi. Vòng sơ loại, từ ngày 17/9, thí sinh trình bày một bài hát tự chọn trong 3 thể loại thính phòng, dân gian và nhạc nhẹ.
Vòng bán kết, từ ngày 4/10, thí sinh thể hiện 2 bài hát, trong đó 1 bài hát tự chọn và 1 bài hát bắt buộc về Hà Nội.
Vòng chung kết diễn ra ngày 20/10, thí sinh dự thi trình bày 1 bài tự chọn theo thể loại đã đăng ký.
Trong quá trình thi, Ban tổ chức cùng các nghệ sĩ, chuyên gia uy tín, giàu kinh nghiệm sẽ hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ các thí sinh về chọn bài, phối khí, nhạc đệm, dàn dựng, trang phục biểu diễn…
Cô gái sinh năm 1999 về nhất Giọng hát hay Hà Nội 2022Chung kết Giọng hát hay Hà Nội diễn ra tối 11/10 tại Nhà hát Lớn Hà Nội với sự tranh tài của 12 thí sinh ở ba thể loại âm nhạc: thính phòng, dân gian và nhạc nhẹ."> -
Tư liệu quý về lịch sử của quân đội tại Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí ThanhThượng tướng Nguyễn Chí Vịnh. Đại tá Phạm Văn Phi, Giám đốc Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh cho biết, hệ thống trưng bày bao gồm 8 chủ đề chính:Quê hương - Cách mạng miền Trung; Việt Bắc; Xây dựng Quân đội; Xây dựng hòa bình ở miền Bắc; Cách mạng miền Nam; Ngày 6/7(ngày Đại tướng Nguyễn Chí Thanh qua đời - PV); Tấm lòng những người ở lại; Gia đình - Hành trình tiếp nối.Bên cạnh đó, còn có các tiểu đề về Bình Trị Thiên khói lửa, nông nghiệp, đối ngoại, văn hóa văn nghệ, thể thao, "ông tướng du kích"...
Hệ thống trưng bày có 105 hiện vật, 90 tài liệu, 214 hình ảnh và trên 100 đầu sách do Đại tướng viết cùng các tác phẩm của nhiều tác giả; hệ thống phim tài liệu về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh.
Cũng theo Đại tá Phạm Văn Phi, Bảo tàng đang lưu giữ hơn 300 bức ảnh, 220 hiện vật, hơn 150 tài liệu giấy, 23 pho tượng đồng gắn với những dấu mốc quan trọng trong quá trình hoạt động cách mạng của Đại tướng.
Bảo tàng cũng phục dựng hai không gian là phòng làm việc trước đây của Đại tướng ở căn nhà 34 Lý Nam Đế và lán làm việc tại Trung ương Cục miền Nam.
Đặc biệt, tại bảo tàng còn có nhiều hiện vật mới lần đầu tiên được công bố, điển hình như công văn của các nước gửi cho Đại tướng.
"Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh trưng bày rất nhiều hiện vật liên quan đến lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, đặc biệt trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Đây là những bài học quý báu để thế hệ trẻ hôm nay có thể vận dụng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời đại mới", Giám đốc Bảo tàng nhấn mạnh.
Sau khi có quyết định thành lập, trong năm 2021, gia đình đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã tổ chức thi công tòa nhà và mời các chuyên gia lĩnh vực bảo tàng, lịch sử, mỹ thuật tư vấn lập không gian trưng bày, bổ sung tư liệu, hiện vật.
Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh được xây phỏng theo kiến trúc ngôi nhà số 34 Lý Nam Đế (Hà Nội), nơi ông và gia đình đã ở trong giai đoạn 1955 đến 1986. Căn nhà có 3 tầng nổi và 1 tầng hầm.
Dự kiến, bảo tàng sẽ mở cửa đón khách vào ngày 6/7 nhân dịp tưởng niệm 56 năm ngày Đại tướng từ trần. Tới ngày 1/1/2024, lễ khánh thành sẽ được tổ chức chính thức nhân dịp 110 năm ngày sinh Đại tướng.
Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội đón khách tham quan thử nghiệmTrong quá trình tiếp tục hoàn thiện, Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội tiến hành mở cửa đón khách tham quan thử nghiệm, đóng góp ý kiến trước khi chính thức khánh thành.">