当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Al Adalah, 23h20 ngày 9/4: Khác biệt động lực 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Radomlje vs Nafta, 23h00 ngày 8/4: Khách tự tin
Triều đại nào từng xảy ra vụ cháy lớn thiêu rụi hơn 1.400 nóc nhà tại Hà Nội?
Sẽ có 12 môn học được phát sóng bắt đầu từ hôm nay, mỗi môn học kéo dài trong 30 phút.
Cụ thể, học sinh lớp 9 sẽ học 3 môn Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh vào lúc 9h15 từ thứ 2 đến thứ 7.
Học sinh lớp 12 sẽ học 9 môn gồm: Toán, Ngữ Văn, Vật Lý, Hóa Học, Tiếng Anh, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Công dân vào lúc 14h30, 15h15, 16h từ thứ 2 đến thứ 7.
Ngoài xem trên truyền hình, học sinh có thể học trực tuyến trên website HANOITV.vn và fanpage HANOITV.vn.
Trước đó, Giám đốc Sở GD-ĐT cho biết, thành phố đã quyết định cho học sinh THPT tiếp tục nghỉ thêm 1 tuần trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 tại Hà Nội.
Sở GD-ĐT đã phối hợp với Đài Truyền hình Hà Nội ghi hình, biên tập để triển khai dạy học qua truyền hình với hai lớp cuối cấp là lớp 9 và lớp 12.
Bên cạnh việc ôn tập đã triển khai, chương trình sẽ cung cấp các kiến thức mới cho học sinh, bắt đầu từ hôm nay (9/3).
Thúy Nga
- Nhiều địa phương thay đổi lịch, tiếp tục cho học sinh nghỉ tránh dịch virus corona.
" alt="Chi tiết lịch học qua truyền hình của học sinh cuối cấp tại Hà Nội từ 9/3"/>Chi tiết lịch học qua truyền hình của học sinh cuối cấp tại Hà Nội từ 9/3
Chồng tôi là người sống nội tâm, không khéo ăn nói nhưng cũng không ham vui. Ngoài giờ làm việc anh chỉ quanh quẩn ở nhà với vợ con. Anh cũng rất siêng năng làm việc nhà, chỉ cần có thời gian thì việc giặt giũ, nấu nướng hay lau dọn nhà cửa anh đều làm hết. Tôi không cần can thiệp.
Phải nói, anh rất quan tâm và chiều tôi, bạn bè thường ganh tỵ vì tôi có ông chồng điểm 10. Tôi chỉ không hài lòng một điều là anh lười giao lưu, không thích đi ra ngoài nên có rất ít các mối quan hệ xã hội. Bản thân tôi vì thế cũng chẳng được chồng đưa đi chơi nhiều như bạn bè.
Cách đây 1 năm, công ty của chồng có dự án quan trọng trong TP.HCM cần anh vào phụ trách khoảng nửa năm. Dù không muốn xa gia đình nhưng công ty không còn ai phù hợp và lãnh đạo ra sức thuyết phục nên anh đành nhận nhiệm vụ.
![]() |
Sau khi chồng đi công tác, tôi thường lướt điện thoại để giải tỏa nỗi buồn.
Trong một lần thử tính năng Tìm quanh đây trên Zalo, tôi đã gặp một người tên H. khá thú vị. Chúng tôi trò chuyện rất hợp và vui vẻ. Điều đó khiến thời gian xa chồng của tôi đỡ tẻ nhạt hơn hẳn.
Sau một thời gian nói chuyện, anh ấy muốn chúng tôi gặp mặt và tôi đã đồng ý. Tôi nghĩ chúng tôi sẽ chỉ gặp gỡ như những người bạn bình thường. Ai ngờ mọi chuyện vượt khỏi tầm kiểm soát của tôi.
Chúng tôi đã có cảm tình với nhau ngay lần gặp đầu tiên. Anh ấy phong độ đẹp trai và còn rất hài hước, khác hẳn với người chồng cục mịch của tôi.
H. cũng nói “phải lòng” tôi ngay tức khắc vì tôi quyến rũ, lại rất tự tin, khác xa với vợ của anh.
Biết cả 2 đều có gia đình nhưng sự mới mẻ cuốn hút ở đối phương đã khiến chúng tôi vượt quá giới hạn. Từ đó, chúng tôi bắt đầu cuộc tình ngoài hôn nhân một cách vô thức vì cảm thấy rất vui vẻ và hạnh phúc khi ở bên nhau.
Tôi thấy mình như trẻ ra 10 tuổi khi ở bên anh ấy, tình cảm như hồi mới yêu thời đại học. Chúng tôi gặp nhau nhiều hơn, thường là đi ăn uống, xem phim, dạo phố rồi vào khách sạn. Cũng có 1 vài lần khi con trai vắng nhà, tôi để anh đến nhà tôi, không ngờ đã bị một người bạn thân của vợ anh sống trong khu nhà tôi nhìn thấy.
Không lâu sau đó, vợ anh phát hiện ra quan hệ ngoài luồng của chúng tôi. Cô ta dẫn người thân, bạn bè đến nhà tôi làm ầm ĩ khiến chồng tôi biết chuyện.
Kết thúc đợt công tác về nhà, chồng tôi chỉ trầm ngâm, buồn bã chứ không tra hỏi gì tôi. Tôi biết, chỉ cần tôi van xin có lẽ anh sẽ tha thứ nhưng lúc ấy tôi vừa áy náy xấu hổ với chồng, vừa chỉ muốn ở bên cạnh H. để được giải tỏa và bình yên.
Vì vậy, tôi chủ động thừa nhận sai lầm và đề nghị ly hôn, con trai muốn ở với bố nên tôi cũng đồng ý. Tôi chấp nhận ra đi tay trắng chỉ cần anh cho tôi thường xuyên được gặp con.
Về H., trước tôi anh cũng từng lừa dối vợ 1 lần nên lần này vợ anh không còn tha thứ nữa. H. bị vợ đuổi ra khỏi nhà và cũng không cho nuôi con.
Bằng cách này, tôi và H. có thể ở bên nhau không chút trở ngại. Chúng tôi thuê một căn hộ chung cư nhỏ để sống cùng nhau và dự định sẽ đăng ký kết hôn ngay sau khi cả 2 hoàn tất thủ tục ly hôn. Những tưởng tôi sẽ có một cuộc sống mới hạnh phúc viên mãn, nhưng không ngờ đó lại là khởi đầu của những khổ đau.
Về sống với nhau một thời gian, tôi mới thấy H. thua kém chồng cũ rất nhiều. Anh không bao giờ làm việc nhà, chỉ chơi điện thoại di động sau khi tan sở hoặc tụ tập bạn bè. Anh còn là một người đàn ông gia trưởng. Vậy nên những lời ngọt ngào trước kia dần ít đi, ngoài những lúc đi ra ngoài chơi và ăn uống, ở nhà tôi đều phải tự lo liệu mọi việc.
Điều quan trọng nhất là lương tháng của H. chỉ được 10 triệu, thấp hơn cả tôi, trừ tiền thuê nhà thì chẳng còn bao nhiêu. Mọi chi tiêu trong gia đình đều do một mình tôi gánh vác khiến cuộc sống của tôi bỗng trở nên khốn khó, chi li. Không những thế, khi tôi cằn nhằn về tiền nong, H. lại quay ra trách móc ngược khiến tôi không thể chịu nổi.
Anh ta nói thấy tôi ăn diện tưởng lương thưởng cao lắm, ai dè thấp hơn cả vợ cũ anh ta…
Hiện giờ mới sống với nhau được 4 tháng nhưng tôi thấy hối hận vô cùng, so với chồng cũ thì anh ta không hề coi trọng hay quan tâm vợ chút nào. Chúng tôi bắt đầu mâu thuẫn, cãi vã nhiều hơn khiến tôi thật sự mệt mỏi.
Tôi đúng là kẻ dại dột và mê muội, chỉ vì ham thích chút mới mẻ ngoài hôn nhân, tôi đã phải trả giá quá nặng nề. Tôi không biết trân trọng những gì mình đang có để rồi bây giờ cuộc đời trở nên lỡ dở, đa đoan.
Tôi đã tính đến việc chia tay H. và quay lại xin chồng cũ tha thứ, cho tôi một cơ hội trở về nhưng lại không đủ dũng cảm và liêm sỉ. Tôi thực sự quá bế tắc rồi…
Độc giảKiều Liên
Mới vào công ty làm, anh quan tâm, chăm sóc nên tôi đã yêu anh nhưng sự thật về người đàn ông này khiến tôi bối rối.
" alt="Nỗi ân hận của người đàn bà ngoại tình, bỏ chồng theo người mới"/>Nỗi ân hận của người đàn bà ngoại tình, bỏ chồng theo người mới
Nhận định, soi kèo U17 Triều Tiên vs U17 Tajikistan, 22h00 ngày 8/4: Vượt lên ngôi đầu
“Bộ Ngoại giao muốn cử 1 người có thâm niên giảng dạy và tôi được chọn đến Việt Nam” - Cô Maria chia sẻ.
![]() |
Cô Benimeo Maria |
Tính đến hiện tại, cô đã công tác tại khoa tiếng Ý được 5 năm và đã quen với cuộc sống tại Hà Nội.
Hàng ngày, cô giảng dạy tại trường khoảng 8 tiếng sau đó quay trở lại đại sứ quán làm việc.
Trước đây, nhận thấy việc di chuyển từ ngôi nhà đã được cấp đến trường và đến đại sứ quán quá xa, hơn nữa lại muốn sống ở nơi có đông người Việt, cô Maria đã quyết định tự đi thuê nhà.
“Khoảng thời gian đầu đến Hà Nội, tôi đã chuyển nhà khoảng vài lần. May mắn bây giờ, tôi gặp được bà chủ nhà nói được tiếng Anh, xung quanh lại có nhiều tiện ích nên tôi đã ở đây được khoảng vài năm rồi. Bà chủ nhà rất tốt, thỉnh thoảng còn rủ tôi đi tham quan, du lịch”.
Là người ưa thích phương tiện công cộng, cô Maria cũng không sử dụng xe riêng được cấp mà chọn đi làm bằng xe buýt.
Một điều khiến cô xúc động là trong quá trình giảng dạy ở trường, sinh viên dành rất nhiều tình cảm cho cô. Trong giờ giải lao, cô thường được đưa đi ăn những món ă của sinh viên, cùng nghe nhạc Hàn và được khoe bộ sưu tập thẻ của nhóm nhạc BTS.
“Các bạn rất tốt với tôi và tôi vô cùng trân trọng điều đó”, cô nói.
Những tiết học online không nhàm chán
Trong 2 năm vừa qua, do dịch bệnh Covid 19 nên cô phải chuyển sang dạy online cho học sinh. Nhớ lại thời điểm Hà Nội cách ly xã hội, nhiều sinh viên năm cuối không thể học kịp học phần để tốt nghiệp, cô đã chủ động xin khoa mở lớp dạy để giúp sinh viên ra trường đúng hạn.
“Trong khoảng thời gian đó, tôi phải thực sự cảm ơn mạng Internet đã giúp chúng tôi vượt qua giai đoạn học tập khó khăn. Nhiều sinh viên phải học cải thiện nên tôi đã mở lớp online để kèm cặp thêm” , cô Maria nhớ lại.
![]() |
Cô Benimeo và sinh viên |
Mới đây, cô đã có thể quay trở lại trường. Thông thường, cô chủ yếu dạy sinh viên năm thứ 3 nhưng năm nay, cô nhận dạy thêm cả khóa sinh viên mới trúng tuyển. Vì thế mới có một kỉ niệm vui là, thỉnh thoảng, cả cô và trò đều bối rối khi nói tiếng Ý và thường phải giao tiếp bằng tiếng Anh.
“Hôm đầu tiên đi học, tôi có nhờ các bạn xuống khoa xin cho tôi chút giấy. Nhưng các bạn lại không biết văn phòng ở đâu vì là sinh viên năm nhất ngày đầu đến trường. Thế nên tôi đã đưa các bạn đến khoa và sau khi học xong, tôi đưa đi tham quan xung quanh trường”.
Do nhiều sinh viên là F0, F1 và nhà trường có quy định cho phép lựa chọn việc học trực tiếp hay trực tuyến nên sĩ số lớp khá vắng. Các giảng viên phải vừa dạy trực tiếp, vừa dạy trực tuyến, và với cô Benimeo, đây thực sự là 1 thử thách.
“Lớp học của tôi chỉ có khoảng 9 sinh viên học trực tiếp. Tôi vừa phải giảng vừa phải đứng trước máy quay nói. Thỉnh thoảng sinh viên nói không thấy tôi ở đâu. Thật là vất vả” - Cô chia sẻ.
Do đặc thù học ngôn ngữ, cô Maria nhấn mạnh việc cần phải xem khẩu hình của người bản ngữ để có thể phát âm chuẩn xác và hiểu từ vựng. Thêm vào đó, cô cho rằng tiếng Ý có nhiều điểm tương đồng với tiếng Anh và tiếng Latinh nên mỗi khi có từ mới, cô cố gắng liên hệ với tiếng Anh để sinh viên đoán từ. “Đó là 1 cách học và nhớ từ vựng rất tốt dành cho các bạn sinh viên” - cô nói.
Cũng trong quá trình dạy online, cô Maria nhận thấy sinh viên của mình không thích việc đọc nhiều chữ và sẽ dễ tiếp thu bằng cách xem nhiều hơn. Vì thế, cô luôn cố gắng thiết kế bài giảng có video để tạo hứng thú. Cô cho biết sinh viên luôn có những cách vô cùng độc lạ để trả lời câu hỏi.
“Mỗi khi tôi hỏi, họ sẽ đáp lại nhưng 1 cách rất khác biệt. Họ nhắn cho tôi những hình trái tim, gửi ảnh, thay avatar hay là dùng các filter đổi mặt thú vị. Sinh viên bình luận với những nút like và điều đó tôi thấy rất hay”- Cô chia sẻ.
![]() |
Giảng dạy tại Trường ĐH Hà Nội được 5 năm, vì thế cô Maria đã có nhiều cựu sinh viên.
“Khoa của tôi có nhiều người cũng khá trẻ, trong đó 1 vài người là cựu sinh viên. Thỉnh thoảng đi ngoài đường, tôi cũng gặp 1 vài sinh viên chào tôi và tôi rất hạnh phúc vì điều đó” - Cô Maria nói.
Sắp tới, cô Maria phải chuyển về Rome công tác vì nhiệm kỳ tại Việt Nam chỉ kéo dài 6 năm. Cô luôn mong muốn sẽ có thể trở về Việt Nam trong tương lai để gặp lại sinh viên cũng như đi du lịch nhiều hơn.
Doãn Hùng
Năm 2021, ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc có điểm chuẩn cao nhất vào Trường ĐH Hà Nội với 37,55 điểm. Xếp sau đó là các ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Nhật - đều ở mức trên 36 điểm.
" alt="Cô giáo người Ý tự thuê nhà Hà Nội, bắt xe buýt đi làm"/>Báo chí vượt qua chuyện tầm thường rồi mới nói sứ mệnh cao cả
Trường dành tặng Học bổng từ 5-20% học phí cho các bạn SV có học lực khá giỏi trong suốt quá trình học. Thông tin này sẽ được Đại diện nhà trường báo cáo tại buổi Hội thảo lúc 02g30 chiều Chủ nhật 16/11/2014 tại VP Hợp Điểm (Tầng 4, tòa nhà Ngân hàng Đông Á, 98 Hai Bà Trưng, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội - 04.36231665).
![]() |
Được thành lập vào năm 1918, Viện Đại học Y-Nha-Dược Debrecen (UOD - Hungary) trực thuộc Viện Đại học công lập Debrecen đã bắt đầu giảng dạy bằng Tiếng Anh cho sinh viên quốc tế từ những năm 1980. Hiện tại, trường đào tạo hơn 3,000 sinh viên quốc tế đến từ 40 quốc gia trong đó có hơn 150 sinh viên Việt Nam đang theo học. Bằng cấp của trường được các nước Châu Âu và được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận.
Sinh viên học tại Debrecen có cơ hội ôn thi chứng chỉ USMLE (Chứng chỉ hành nghề Y tại Mỹ) và đi thực tập tại New York. Chi phí học tập và sinh hoạt rẻ hơn rất nhiều so với các nước khác trên thế giới, cụ thể như sau:
- Y khoa (6 năm): 16,000 USD/năm" alt="Du học Viện ĐH công lập Y"/>