Thông tin từ Mercedes-Benz Việt Nam,ửcầmcươngmẫlịch bóng đá pháp MBDA lần thứ 14 sẽ được tổ chức từ ngày 12 - 17/4 tới tại Đồng Mô, Sơn Tây.
Tại đây, Mercedes-Benz Việt Nam sẽ mang đến trải nghiệm hoàn toàn mới cho các học viên với nội dung các bài tập mô phỏng từ thể thao tốc độ, được thực hiện trên cả đường trường (on-road) lẫn địa hình (off-road) với sự giám sát và hướng dẫn của 10 huấn luyện viên trong và ngoài nước là các tay đua chuyên nghiệp với nhiều thành tích ở các môn thể thao tốc độ khác nhau.
Mercedes-Benz Việt Nam sẽ thiết kế nội dung của MBDA 2017 trên cả địa hình on-road và off-road thông qua 5 bài tập khác nhau và mang đến sự kiện này hơn 30 xe để khách hàng lái thử bao gồm cả sedan lẫn SUV, từ A-Class đến S-Class, từ GLA đến GLS.
Do ở vùng đặc biệt khó khăn nên các giáo viên Trường Tiểu học Tri Lễ 4 được bố trí công tác đều là nam giới.
Nằm giữa bản làng người Mông, Trường Tiểu học Tri Lễ 4 vốn được xem là một trong những điểm khó khăn nhất của huyện Quế Phong vì đường sá đi lại và các điều kiện vô cùng khó khăn.
Cách trung tâm thị trấn hơn 30 km, nhưng để vào được trường phải đi mất cả ngày. Bởi để đến được điểm trường của mình, các giáo viên nơi đây hằng ngày phải đi xe máy vượt qua một trong những cung đường dốc, hiểm trở bám theo sườn núi. Con đường này mùa khô cát bụi mịt mù, mùa mưa thì ngập trong bùn đất lầy lội.
Đây còn là ngôi trường biết đến với nhiều “không”: không đường ôtô, không điện, không sóng điện thoại, không Internet,…
Để đến được trường, các giáo viên nơi đây phải vượt qua những cung đường vô cùng khó khăn.
Vào mùa mưa, các thầy giáo quen với cảnh đường đất vào trường ngập bùn lầy lội .
Những điều kiện quá khó khăn cũng chính là nguyên nhân khiến ngôi trường này kể từ ngày thành lập đến nay không hề có bóng dáng của các cô giáo. Thay vào đó, 44 thầy giáo vẫn ngày đêm miệt mài cắm bản, vượt khó để gieo chữ ở tất cả 6 điểm trường với 29 lớp học.
Chia sẻ với VietNamNet, thầy Nguyễn Hồng Hiệp, người đã 7 năm gắn bó với mái trường này cho rằng điều kiện quá khó khăn nên có lẽ cũng chỉ các thầy giáo mới có đủ sức khỏe để có thể công tác tốt được.
“Có lẽ cũng do điều kiện địa hình khó khăn, vất vả quá nên lãnh đạo phòng giáo dục cũng chỉ xếp toàn thầy giáo. Chưa kể, việc đi xe máy cũng khó, chúng tôi đàn ông con trai đi còn ngã liểng xiểng do đường xấu, khi thì bụi bặm khi thì ngập bùn, các cô khó mà đi được”.
Thiếu thốn về điều kiện sinh hoạt và dạy học nhưng đổi lại các thầy giáo nơi đây lại rất đoàn kết và có nhau trong mọi hoạt động.
Theo thầy Hiệp, việc các cô giáo không được phân công về đây cũng là điều dễ hiểu bởi quá khó khăn về đường sá, sinh hoạt, cơ sở vật chất của trường vẫn thiếu thốn rất nhiều. “Do tính chất đặc thù nên giáo viên ở đây ở lại trường. Nhưng khi có khách về trường thì anh em đã phải vào bản xin ngủ nhờ. Giờ nói thật là nếu có thêm một cô giáo, việc bố trí phòng, chỗ ngủ cho các giáo viên cũng rất khó khăn và bất tiện”, thầy Hiệp nói.
Việc không có giáo viên nữ cũng có nhiều bất tiện trong quá trình dạy học và các phong trào của trường lớp.
“Với các học sinh lớp 1, 2 thì các cô giáo sẽ tiện hơn rất nhiều. Ví dụ như chăm sóc, hướng dẫn cho các cháu sinh hoạt, đặc biệt là các em học sinh nữ. Trong quá trình dạy, các em học sinh lớp 1, 2 rất nhỏ, và thường còn rất kém về ngôn ngữ nên việc chăm sóc của các thầy chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn hơn so với các cô giáo khéo léo, uyển chuyển. Với các học sinh lớp 4, 5 thì có thể cứng rắn hơn nhưng với các học sinh lớp nhỏ cần sự mềm mại, nhẹ nhàng”.
Một buổi họp giáo viên của trường.
Tuy nhiên, không vì thế mà thầy Hiệp cùng đồng nghiệp nản lòng, thay vào đó là tập làm quen và cố gắng khắc phục bằng mọi cách có thể. Các hoạt động văn nghệ có thể đơn giản hơn nhưng không bao giờ là thiếu dưới mái trường.
“Các thầy cũng tập các tiết mục văn nghệ cho các em học sinh. Những bài hoặc động tác múa khó quá thì đành thôi, nhưng thay vào đó nghĩ ra những động tác, tiết mục đơn giản”, thầy Hiệp cười.
Nơi đây, các thầy giáo quán xuyến tất cả mọi việc từ dạy học...
...cho đến các phong trào, hoạt động của trường lớp.
Thậm chí, có giai đoạn học sinh trường nhận được chương trình hỗ trợ ăn trưa, các thầy giáo phân công để thay phiên nhau vào bếp nấu ăn cho các em học sinh.
Trường Tiểu học Tri Lễ 4 hiện có 44 thầy giáo, nhưng lại có tới 6 điểm trường lẻ nên tính ra mỗi điểm cũng thường chỉ có sự có mặt của 5-6 giáo viên.
Kể từ khi thành lập đến nay, các học sinh nơi đây cũng quen với việc chỉ có các thầy giáo.
Thế nhưng các thầy giáo nơi đây lại rất đùm bọc và cùng nhau tham gia nhiều công việc sau giờ lên lớp như chơi thể thao hay cùng nhau đánh bắt cá, nấu ăn và có những bữa cơm cùng nhau.
Chính tinh thần đoàn kết, hỗ trợ đó khiến các thầy giáo công tác nơi đây chưa bao giờ cảm thấy cô độc khi ở một nơi mà “không thể liên lạc được bởi không có sóng”.
Thanh Hùng
" alt="Ngôi trường hơn 30 năm không có một cô giáo"/>
Sau 3 năm chia tay, đây là lần đầu tiên cặp đôi cùng xuất hiện trong một sự kiện.
Tuy nhiên, cả hai chỉ “lướt qua nhau”, không có sự tương tác hay chào hỏi dù khoảng cách đứng khá gần. Họ lần lượt được mời lên chụp ảnh trước background. Trong khi Cát Phượng trò chuyện cùng Nhật Kim Anh và các đồng nghiệp, Kiều Minh Tuấn sau khi chụp ảnh cùng fan cũng nhanh chóng di chuyển vào bên trong rạp.
Trong phần giao lưu, diễn viên Trang Nhung trải lòng khi trở lại màn ảnh sau gần 10 năm. “Tôi rất cảm động vì sự ủng hộ của khán giả, từ lúc mình mới vào nghề đến khi rời khỏi màn ảnh. Dù đã lâu như vậy rồi nhưng mọi người vẫn đợi Trang Nhung...", cô nói.
Trang Nhung cho biết cô nỗ lực cho màn "tái xuất" và hứa nếu được khán giả đón nhận sẽ sẵn sàng hoạt động nghệ thuật nhiều hơn trong thời gian tới.
Trang Nhung đóng cặp cùng Huy Khánh. Cuộc hôn nhân của họ chứa nhiều góc khuất, bi kịch.
Theo Trang Nhung, vai Hải Đường cô đảm nhiệm là người phụ nữ của gia đình, ẩn chứa nhiều tâm sự nhưng một khi đã hành động sẽ rất quyết liệt, một phần giống tính cách thật của cô. Đạo diễn Hoàng Duy viết vai Hải Đường như “đo ni đóng giày” cho vợ, anh nói “nếu không phải Trang Nhung sẽ không phải ai khác”.
Đạo diễn Hoàng Duy cũng bày tỏ mong mỏi được khán giả yêu thương ủng hộ. Anh đùa rằng nếu mọi người không thương anh sẽ phải ra đường. Trang Nhung ngay lập tức đón lời ông xã: “Em sẽ ra đường cùng anh!”khiến mọi người có mặt bật cười.
Ê-kíp diễn viên trong buổi công chiếu phim.
Đạo diễn Hoàng Duy dành tâm huyết với đề tài gia đình, nhất là thân phận của những người phụ nữ trong xã hội hiện đại. Anh kỳ vọng khi xem Quý cô thừa kế 2, nhiều người sẽ cảm nhận phần nào câu chuyện của mình trong đó, đồng thời rút ra được suy nghĩ riêng trong việc nuôi dạy con cái, vun vén cho cuộc sống hôn nhân.
Quý cô thừa kế 2 kể về gia đình thượng lưu của Hải Đường (Trang Nhung đóng) và Cao Minh (Huy Khánh đóng). Hải Đường có cuộc sống hôn nhân bi kịch, thường bị chồng bạo hành. Cả hai có một cô con gái là Kim (Quyên Qui đóng). Vì được ba mẹ chiều chuộng nên Kim có cá tính mạnh, tụ tập ăn chơi hư hỏng và phải trải qua nhiều "trái đắng".
Các nghệ sĩ trên thảm đỏ.
Ngoài Trang Nhung, Huy Khánh, phim có sự góp mặt của cặp đôi Lâm Vỹ Dạ và Hứa Minh Đạt. Đây là vai diễn điện ảnh dài hơi đầu tiên của Lâm Vỹ Dạ diễn chung với chồng mình - diễn viên Hứa Minh Đạt. Trong phim, họ diễn cặp vợ chồng bán phá lấu, có những pha tung hứng hài hước cùng các bạn diễn.
Phim còn có sự tham gia của các diễn viên khác như Thanh Trâm The Face, Otis, Quyên Qui... dự kiến ra rạp dịp 8/3.
Trailer phim 'Quý cô thừa kế' 2
Lê Minh
Chưa gặp mặt, bạn trai Việt kiều vẫn hào phóng chi nửa tỷ để Cát Phượng mua ô tôCát Phượng bày tỏ hạnh phúc khi đón nhận tình yêu mới sau đổ vỡ. Chị mong bạn trai Việt kiều sẽ là người đàn ông cuối cùng của đời mình." alt="Sau chia tay, Kiều Minh Tuấn 'lánh mặt' Cát Phượng khi cùng dự sự kiện"/>