- Sau kỷ lục chưa từng có trong gần 10 năm nhờ "cơn sốt" thầy Park cùng tuyển Việt Nam, nhà đài SBS đưa ra quyết định lớn trước trận chung kết lượt về AFF Cup 2018, Việt Nam vs Malaysia trên sân Mỹ Đình tối 15/12.

HLV Lê Thuỵ Hải: “Malaysia hết bài rồi, thầy Park thì còn nhiều”

Tuyển Việt Nam đá thế là hay rồi, sẽ ẵm cúp ở Mỹ Đình

Malaysia đến Hà Nội, chuẩn bị tái đấu chung kết với Việt Nam

Theo các phương tiện truyền thông Hàn Quốc cũng như chính đài SBS, một trong những đài truyền hình lớn nhất nước này, ra thông báo, trước nhu cầu xem chung kết lượt về AFF Cup 2018, của tuyển Việt Nam vs Malaysia tăng vọt, đài này đã quyết định: phát sóng trực tiếp trận đấu này trên cả các kênh truyền hình mặt đất, thay vì chỉ trên đài cáp qua kênh Thể thao SBS. Như vậy, cuộc tái đấu Việt Nam vs Malaysia ở Mỹ Đình được "phủ sóng" khắp quê nhà thầy Park.

{keywords}
Tuyển Việt Nam gây sốt ở Hàn Quốc nhờ có HLV Park Hang Seo dẫn dắt

Ở Hàn Quốc, đây thực sự là điều "bất thường", và sự... bất thường này đến từ sức nóng của HLV Park Hang Seo và tuyển Việt Nam.

Sau chung kết lượt đi AFF Cup 2018, Việt Nam hòa 2-2 Malaysia, mối quan tâm của người Hàn Quốc dành cho bóng đá Việt Nam càng tăng cao khi họ biết được rằng thầy trò HLV Park Hang Seo đang đứng trước cơ hội lớn giành chức vô địch sau 10 năm.

Các báo nơi quê nhà thầy Park, trích dẫn cảm xúc của CĐV Hàn Quốc: "Tôi không biết rằng mình sẽ chờ đợi xem bóng đá Việt Nam. Tôi cũng không nghĩ Hàn Quốc sẽ phấn khích vì trận đấu của tuyển Việt Nam thế này...".

Fan hâm mộ này nói thêm: "Thật tiếc khi tuyển Việt Nam để hòa Malaysia ở chung kết lượt đi. Nhưng ở trận lượt về, tôi mong tuyển Việt Nam cùng HLV Park Hang Seo làm được điều này, chiến thắng và vô địch".

{keywords}
HLV Park Hang Seo cùng học trò đang ở rất gần chức vô địch AFF Cup 2018

Trước đó, đài SBS vô cùng hân hoan khi nhờ thầy Park và tuyển Việt Nam mà họ lập kỷ lục rating cao chưa từng có trong vòng gần 10 năm qua: 4,706%, có thời điểm tăng vọt 5,247%. Tỷ lệ người xem cao nhất thậm chí đạt 7%, và vào những phút cuối trận tăng thêm lên 7,003%.

Điều đáng kể, kỷ lục này không chỉ tính riêng với đài SBS mà so với tất cả các kênh trên đài cáp phát sóng các chương trình thể thao tính từ 2010, bao gồm cả KBO.

AFF Cup cùng tuyển Việt Nam "nóng" đến độ "phá hỏng" cả kênh chiếu phim mới ra của nhà đài TvN cũng như chương trình giải trí diễn ra cùng thời gian trận đấu.

Dự kiến, sau chung kết lượt về AFF Cup 2018, Việt Nam vs Malaysia, đài SBS sẽ lại có một kỷ lục mới! Nếu thầy trò Park Hang Seo ẵm cúp thì nhà đài còn "bội thu" nữa!

Mai Nguyễn

" />

Chung kết Việt Nam Malaysia trực tiếp khắp Hàn Quốc

Ngoại Hạng Anh 2025-02-22 10:27:43 68951

- Sau kỷ lục chưa từng có trong gần 10 năm nhờ "cơn sốt" thầy Park cùng tuyển Việt Nam,ếtViệtNamMalaysiatrựctiếpkhắpHànQuốgiá vàng nhẫn 9999 hôm nay nhà đài SBS đưa ra quyết định lớn trước trận chung kết lượt về AFF Cup 2018, Việt Nam vs Malaysia trên sân Mỹ Đình tối 15/12.

HLV Lê Thuỵ Hải: “Malaysia hết bài rồi, thầy Park thì còn nhiều”

Tuyển Việt Nam đá thế là hay rồi, sẽ ẵm cúp ở Mỹ Đình

Malaysia đến Hà Nội, chuẩn bị tái đấu chung kết với Việt Nam

Theo các phương tiện truyền thông Hàn Quốc cũng như chính đài SBS, một trong những đài truyền hình lớn nhất nước này, ra thông báo, trước nhu cầu xem chung kết lượt về AFF Cup 2018, của tuyển Việt Nam vs Malaysia tăng vọt, đài này đã quyết định: phát sóng trực tiếp trận đấu này trên cả các kênh truyền hình mặt đất, thay vì chỉ trên đài cáp qua kênh Thể thao SBS. Như vậy, cuộc tái đấu Việt Nam vs Malaysia ở Mỹ Đình được "phủ sóng" khắp quê nhà thầy Park.

{ keywords}
Tuyển Việt Nam gây sốt ở Hàn Quốc nhờ có HLV Park Hang Seo dẫn dắt

Ở Hàn Quốc, đây thực sự là điều "bất thường", và sự... bất thường này đến từ sức nóng của HLV Park Hang Seo và tuyển Việt Nam.

Sau chung kết lượt đi AFF Cup 2018, Việt Nam hòa 2-2 Malaysia, mối quan tâm của người Hàn Quốc dành cho bóng đá Việt Nam càng tăng cao khi họ biết được rằng thầy trò HLV Park Hang Seo đang đứng trước cơ hội lớn giành chức vô địch sau 10 năm.

Các báo nơi quê nhà thầy Park, trích dẫn cảm xúc của CĐV Hàn Quốc: "Tôi không biết rằng mình sẽ chờ đợi xem bóng đá Việt Nam. Tôi cũng không nghĩ Hàn Quốc sẽ phấn khích vì trận đấu của tuyển Việt Nam thế này...".

Fan hâm mộ này nói thêm: "Thật tiếc khi tuyển Việt Nam để hòa Malaysia ở chung kết lượt đi. Nhưng ở trận lượt về, tôi mong tuyển Việt Nam cùng HLV Park Hang Seo làm được điều này, chiến thắng và vô địch".

{ keywords}
HLV Park Hang Seo cùng học trò đang ở rất gần chức vô địch AFF Cup 2018

Trước đó, đài SBS vô cùng hân hoan khi nhờ thầy Park và tuyển Việt Nam mà họ lập kỷ lục rating cao chưa từng có trong vòng gần 10 năm qua: 4,706%, có thời điểm tăng vọt 5,247%. Tỷ lệ người xem cao nhất thậm chí đạt 7%, và vào những phút cuối trận tăng thêm lên 7,003%.

Điều đáng kể, kỷ lục này không chỉ tính riêng với đài SBS mà so với tất cả các kênh trên đài cáp phát sóng các chương trình thể thao tính từ 2010, bao gồm cả KBO.

AFF Cup cùng tuyển Việt Nam "nóng" đến độ "phá hỏng" cả kênh chiếu phim mới ra của nhà đài TvN cũng như chương trình giải trí diễn ra cùng thời gian trận đấu.

Dự kiến, sau chung kết lượt về AFF Cup 2018, Việt Nam vs Malaysia, đài SBS sẽ lại có một kỷ lục mới! Nếu thầy trò Park Hang Seo ẵm cúp thì nhà đài còn "bội thu" nữa!

Mai Nguyễn

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/993e598888.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2

Gần đây người ta bàn tán nhiều về việc dạy chữ Hán ở trường phổ thông, nhằm “bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt”. Nhân đây, tôi muốn bàn đến việc bảo vệ sự trong sáng của tiếng … Anh, là cái không kém phần quan trọng cho tương lai của các bạn trẻ Việt Nam muốn “vươn ra biển lớn”.

Gần đây người ta bàn tán nhiều về việc dạy chữ Hán ở trường phổ thông, nhằm “bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt”. Theo tôi, ý tưởng này thú vị, nếu hạn chế ở mức làm thành môn học tự chọn ở một số trường điểm. Nhưng đây là thứ xa xỉ phẩm - có mấy ai dùng hàng ngày đâu, và cũng mấy ai biết đâu - biến thành môn học bắt buộc thì sẽ thất bại. Đó là điều bất khả thi, vì bản thân giáo viên cũng chẳng có, học sinh cũng chẳng theo nổi, và còn có bao nhiêu thứ khác có khi còn cần hơn mà chưa được học, ví dụ như triết học của thế giới.

{keywords}

Ảnh Đinh Quang Tuấn

"Bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt" ra sao?

Muốn bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt, theo tôi cách hiệu quả hơn là  làm ra bộ từ điển giải nghĩa tiếng Việt thật hoàn chỉnh cho mọi người dùng (với mỗi từ, giải thích gốc của nó, Hán tự của nó ra sao nếu có, sự hình thành và thay đổi nghĩa của nó theo thời gian...).

Có thể ở Việt Nam đã có từ điển như vậy mà tôi chưa biết (ít ra trên mạng không thấy), nhưng đối với tiếng Anh, tiếng Pháp... thì chắc chắn có những từ điển giải nghĩa như vậy, không hiểu từ hay cụm từ nào có thể tìm giải nghĩa của nó (thông qua vẫn chính thứ tiếng đó) trên mạng.

Mọi người, đặc biệt là các giáo viên tiếng Việt, cần có từ điển như vậy để kiểm tra nghĩa của các từ. Còn bản thân các ký tự Hán là thứ  rất khó nhớ nếu không dùng thường xuyên. Tôi cũng từng học 2 năm, được mấy nghìn từ, có thể cầm từ điển đọc báo Đài Loan, mà giờ hầu như chẳng nhớ gì, tôi không nghĩ là nhiều giáo viên sẽ nhớ được chứ chưa nói đến học sinh.

Khi khó nhớ như vậy, thì cái ta cần là công cụ tra cứu cho tốt, chứ không phải cố ép nhớ. Chẳng hạn, đối với tiếng Trung có phần mền Pleco (chạy trên phone, máy tính bảng) rất tốt, viết chữ Trung nào ra trên màn hình nó sẽ đọc cho nghe, giải thích nghĩa cho... Nếu làm được applet tương tự như vậy đối với chữ Hán Nôm, thì chúng ta vào đền chùa Việt Nam có thể tra được nghĩa của mọi chữ ghi trên các tấm biển, không cần phải cố nhớ. Tất nhiên, ai nhớ được thì tốt, người đó giỏi,  nhưng không thể bắt đa số mọi người đều phải như vậy, trong khi trình độ văn hoá chung của dân ta còn thấp về nhiều mặt chứ chẳng riêng về tiếng.

Nhân đây, tôi muốn bàn đến việc bảo vệ sự trong sáng của tiếng … Anh, là cái không kém phần quan trọng cho tương lai của các bạn trẻ Việt Nam muốn “vươn ra biển lớn”.

Bảo vệ nghĩa của từ tiếng Anh khi dịch ra tiếng Việt

Sao người Việt lại phải đi bảo vệ tiếng Anh?! Ý của tôi là: Phải bảo vệ sự trong sáng về nghĩa của các cụm từ tiếng Anh khi chúng ta học nó hay khi dịch nó ra tiếng Việt! Còn bản thân người Anh lại rất “thoáng”, sẵn sàng nhập khẩu các từ mới từ bất cứ thứ tiếng nào vào tiếng Anh chứ không bảo thủ. Bởi vậy tiếng Anh trở thành một trong những thứ tiếng có tù vựng phong phú nhất thế giới, dễ diễn đạt nhất.

Có hai điều khiến tôi viết những dòng này về tiếng Anh. Thứ nhất là tình trạng sách dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt bị dịch sai hay tối nghĩa quá nhiều, và thứ hai là ngay cả những sách học hay từ điển giải nghĩa tiếng Anh sang tiếng Việt cũng có vấn đề, hay làm chệch đi nghĩa của các cụm từ tiếng Anh.

Cách tốt nhất để hiểu một cụm từ tiếng Anh chưa quen là tra nghĩa của nó trên mạng theo chính tiếng Anh. Khi hiểu nghĩa rồi ta mới tìm các từ tiếng Việt tương ứng, chứ dùng ngay theo nghĩa trong từ điển Anh - Việt là dễ sai, vì từ điển có thể dịch sót nghĩa hoặc chệch nghĩa, không còn trong sáng.

Sau đây là một ví dụ về từ điển “thiếu trong sáng” như vây: Trang sách này là tình cờ lấy được từ FB của một nhóm bạn trẻ làm sách cho học sinh ở Việt Nam:

{keywords}

Các cụm từ tiếng Anh trong trang sách trên thì không có vấn đề gì, nhưng phần giải nghĩa tiếng Việt thì nhiều khi không được trong sáng, làm nghĩa chệch đi.

Ví dụ đầu tiên là “act up”. Từ điển Anh - Anh Meriam - Webster giải thích như sau:

   1. : to act in a way different from that which is normal or expected: as

    a :  to behave in an unruly, recalcitrant, or capricious manner <the children were acting up>

    b :  show off

    c :  to function improperly <this typewriter is acting up again>

   2. to become active or acute after being quiescent <her rheumatism started to act up>

Nó gồm hai từ act(hành động, đóng vai) và up(lên) gộp với nhau và thành cụm động từ với nghĩa được giải thích như từ điển Anh - Anh là: giở quẻ, giở chứng, khoe mẽ, bị nặng lên. Cái nghĩa “hoạt động không hiệu quả” mà trang sách trên ghi là hơi quá xa rồi.

Như vậy, “it’s acting up again” trong ví dụ có thể dịch thành “nó lại giở chứng” sẽ sát nghĩa hơn thay vì “nó hỏng” (nó chưa hỏng hẳn đâu, vẫn chạy), hay “nó hoạt động không hiệu quả” (ở đây đâu có nói đến hiệu quả) hay “nó hoạt động không đúng” (nghe ngang) như các nghĩa viết trong trang sách.

Ví dụ khác: “back out”. Nếu dịch “Sam backed out of the agreement at the last second” thành “Sam không giữ lời thoả thuận vào giây cuối” là không chính xác. Ở đây có lẽ không phải là “không giữ lời” (thoả thuận đã ký đâu?), mà là “rút lui” thì đúng hơn. Back là lùi lại, out là ra, hợp lại thành “lùi ra”, có nghĩa là “rút lui” (khỏi cái gì đó). Như vậy, hiểu một cách trong sáng sẽ thành anh ta rút lui khỏi thoả thuận tại giây phút cuối cùng (như là lúc phải ký).

Nhiều cụm từ khác trong trang sách trên, phần giải nghĩa tiếng Việt cũng bị chệch đi (bạn thử tự kiểm tra nghĩa xem).

Vậy nên cần hết sức cẩn thận trong việc học  tiếng Anh và chọn sách học, sách dịch, không sẽ bị hiểu sai ý của người ta từ trong sáng thành tối tăm :)

Nếu nắm tiếng Anh thật vững, đọc được trực tiếp bằng tiếng Anh là tốt hơn cả, trong tình trạng sách dịch bị chệch nghĩa quá nhiều.

GS Nguyễn Tiến Dũng">

Bảo vệ sự trong sáng của tiếng… Anh

Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên

UBND TP Hà Nội vừa có văn bản kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đề nghị cho phép được áp dụng cơ chế đặc thù để lựa chọn nhà đầu tư khép kín các tuyến đường vành đai 2,5; 3,5 và 4 với tổng mức đầu tư hơn 66.000 tỷ đồng.

{keywords}

Hà Nội đề xuất cơ chế đặc thù để đẩy nhanh khép kín các tuyến vành đai

Một số dự án giao thông cấp thiết được UBND TP Hà Nội xin cơ chế đặc thù như đầu tư cầu, đường trên tuyến vành đai 4 (Cầu Mễ Sở, cầu Hồng Hà); cầu Đuống 2 và đường nối đến địa phận tỉnh Bắc Ninh; cầu Giang Biên và đường nối 2 đầu cầu (nối cầu Vĩnh Tuy, vành đai 2 đến tiếp giáp Ninh Hiệp)...

Cần cơ chế đặc thù

Dự án vành đai 2,5 gồm các đoạn từ cuối phố Trung Kính - đường Trần Duy Hưng với chiều dài 0,57km, tổng vốn đầu tư khoảng 1.152 tỷ đồng. Đoạn Ngụy Như Kom Tum - Nguyễn Trãi - Đầm Hồng có chiều dài 2,53km, tổng vốn đầu tư khoảng 2.601 tỷ đồng. Đoạn từ khu đô thị mới Dịch Vọng - Dương Đình Nghệ dài 0,72km có tổng vốn đầu tư lên tới 928 tỷ đồng. Các dự án giao thông đường vành đai 2,5 được thực hiện theo hình thức PPP (hợp tác công - tư), hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao) và dự kiến thời gian hoàn thành vào năm 2019.

Theo UBND TP Hà Nội, các dự án trên nếu được đầu tư sẽ hoàn thiện, khép kín đường vành đai 2,5, đảm bảo kết nối đồng bộ các tuyến đường giữa các khu đô thị lớn đã và đang xây dựng hai bên đường, góp phần giảm ùn tắc cục bộ và phát triển kinh tế xã hội khu vực, kết nối các tuyến đường hướng tâm, phân bổ lưu lượng và giảm tải áp lực giao thông cho vành đai 2 và vành đai 3.

Với dự án đường vành đai 3,5, Hà Nội đề xuất xây dựng cầu Thượng Cát (bao gồm đường hai đầu cầu) với chiều dài 4,5km, tổng vốn đầu tư khoảng 16.000 tỷ đồng theo hình thức đầu tư PPP, loại hợp đồng BT/BOT, hoàn thành vào năm 2021; Dự án xây dựng đoạn từ cầu Thượng Cát - QL5 kéo dài với quy mô đầu tư 4km cần số tiền khoảng 1.600 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành vào năm 2020; Dự án xây dựng đoạn từ cầu Thượng Cát - Quốc lộ 32 dài 3km, tổng vốn đầu tư khoảng 1.594 tỷ đồng, đưa vào khai thác năm 2020; Dự án xây dựng nút giao khác mức giữa đường vành đai 3,5 với Đại lộ Thăng Long bao gồm cầu vượt và đảo xoay (3 tầng) cần tới 2.555 tỷ đồng đầu tư và hoàn thành năm 2020; Dự án xây dựng đoạn từ Phúc La - Văn Phú đến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ dài 10,8km có tổng vốn đầu tư khoảng 4.200 tỷ đồng.

UBND TP Hà Nội đề xuất cơ chế đặc thù nhằm từng bước hoàn thiện hạ tầng giao thông theo quy hoạch, kết nối với các tuyến đã và đang được đầu tư xây dựng, hỗ trợ và phát huy hiệu quả đầu tư như đường 5 kéo dài, tuyến Nhật Tân - Nội Bài, vành đai 3 Mai Dịch - Nội Bài - cầu Thượng Cát... Hệ thống giao thông mới sẽ hỗ trợ và giảm tải cho cầu Thăng Long; tạo hạ tầng cần thiết để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực Bắc Thăng Long - Đông Anh và quận Bắc Từ Liêm.

Nhiều nhà đầu tư quan tâm

Đối với đường vành đai 4, Hà Nội tính toán đầu tư xây dựng dự án cầu Mễ Sở và đường dẫn 2 đầu cầu dài 4km, tổng vốn đầu tư khoảng 6.500 tỷ đồng và dự kiến hoàn thành năm 2020; Dự án xây dựng cầu Hồng Hà và đường dẫn 2 đầu cầu dài 6km, vốn đầu tư khoảng 9.800 tỷ đồng; Dự án giao thông từ cao tốc Hà Nội - Lào Cai (km3+650) đến QL32 (km9+500), từ QL 32 đến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ có quy mô đầu tư 34km, 4 nút giao khác mức liên thông cần khoảng 19.690 tỷ đồng.

Theo UBND TP Hà Nội, dự án nếu được đầu tư sẽ đáp ứng nhu cầu vận tải, giải tỏa áp lực cho đường vành đai 3 và kết nối tới QL 32, cùng với các đoạn thuộc đường vành đai 4 phía Tây Nam đang xúc tiến đầu tư để kết nối tới QL 6, đường Pháp Vân-Cầu Giẽ (QL 1A), kết nối với cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, QL 5... tạo động lực để từng bước hình thành đường vành đai 4 theo quy hoạch, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực phía Tây Nam Hà Nội và vùng phụ cận. Được biết, với các dự án thuộc đường vành đai 4, Hà Nội cũng đưa ra lộ trình thực hiện, đưa vào khai thác năm 2020.

Đề cập đến khả năng hút vốn vào các dự án giao thông trên, TP Hà Nội dự kiến thu xếp nguồn vốn bằng cách khai thác quỹ đất tại một số khu vực đã có chủ trương thực hiện đấu giá trên địa bàn các quận Cầu Giấy; Tây Hồ, huyện Đông Anh, Gia Lâm… hay các địa bàn lân cận nơi có dự án đi qua. Ngoài ra, đã có nhiều nhà đầu tư trong nước đủ năng lực quan tâm và đề xuất cho phép triển khai thực hiện các dự án nêu trên theo hình thức PPP, BT hoặc BOT. UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch sử dụng đất để đảm bảo đủ quỹ đất thanh toán cho các dự án đầu tư theo hình thức BT.

Theo An Ninh Thủ Đô

Hà Nội làm đường vành đai 1 rộng 50m song song Đê La Thành

Hà Nội làm đường vành đai 1 rộng 50m song song Đê La Thành

Tuyến đường này chạy song song với đường Đê La Thành rộng 50m nối nút giao Hào Nam - Hoàng Cầu với nút Giảng Võ - Láng Hạ.

">

Hơn 66.000 tỷ đồng khép kín 3 tuyến vành đai Hà Nội

“Trạng nguyên tuổi 13” là sân chơi kiến thức dành cho các học sinh trong độ tuổi 11 - 13. Cuộc thi được đánh giá là sân chơi bổ ích, lý thú và góp phần ươm mầm tài năng trẻ. Phạm vi của cuộc thi trải dài từ kiến thức cơ bản trong các lĩnh vực văn hóa như: toán học, văn học, ngoại ngữ, sử học, sức khỏe, khoa học tự nhiên - xã hội đến kiến thức mở liên quan đến thường thức cuộc sống, giúp các em học sinh được bộc lộ tài năng một cách toàn diện.

Nếu như những năm trước, “Trạng nguyên tuổi 13” được tổ chức trực tiếp tại các trường khu vực phía Bắc như Hà Nội, Ninh Bình, Nam Định hay Sơn La… Năm nay, học sinh phía Nam, cụ thể là TP.HCM cũng sẽ có cơ hội tranh tài để lọt vào vòng chung kết. Bên cạnh đó, thí sinh hoàn toàn có thể tham gia thi online thông qua Website, Fanpage chính thức của chương trình.

“Trạng nguyên tuổi 13” được ví như sân chơi mà học, học mà chơi. Thí sinh sau những phần thi căng thẳng sẽ có những giây phút giải trí với những trò chơi kết nối. Đặc biệt, trong chương trình chung kết, thí sinh có cơ hội giao lưu với các bạn ở khắp mọi miền Tổ quốc, gặp gỡ người nổi tiếng và thử sức với những câu hỏi khó trực tiếp từ hội đồng ban giám khảo chuyên môn cao. Chung kết chương trình dự kiến sẽ được phát sóng trên Truyền hình VTV3 vào khung giờ vàng, vào tháng 12/2023.

100 thí sinh trong cuộc thi chung kết “Trạng nguyên Tuổi 13” năm 2022
Thí sinh giành giải Đệ nhất Trạng nguyên năm 2022 nhận quà từ nhà tài trợ Công ty CP Daesang Đức Việt

Bên cạnh chương trình Trạng nguyên tuổi 13, Công ty cổ phần Daesang Đức Việt còn đồng hành cùng các cơ quan, ban ngành hỗ trợ người dân tại các bản làng xa xôi, người dân bị ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh…

Được thành lập từ năm 2000 với quy mô chỉ là một xưởng sản xuất xúc xích nhỏ thì đến nay, Công ty Cổ phần Daesang Đức Việt đã trở thành thương hiệu thực phẩm hàng đầu, cùng dây chuyền sản xuất khép kín hiện đại. Các sản phẩm ngày càng đa dạng: xúc xích tươi, xúc xích ăn liền, đồ viên, chả giò, bánh bao… với nhiều kênh phân phối siêu thị, đại lý, thương mại điện tử, để đưa sản phẩm đến tay đông đảo người tiêu dùng.

Fanpage: Daesang Đức Việt. 
Website: Daesangducviet.com
Hotline: 0914.01.02.09

Thúy Ngà

">

Khởi động cuộc thi Trạng nguyên tuổi 13

Một số tiểu bang như Texas, Nevada, Florida và Arizona... rơi vào tình trạng thiếu giáo viên trầm trọng. Nguyên nhân chủ yếu do lương thấp, nỗ lực trong công việc của họ không được ghi nhận và điều kiện làm việc xuống cấp.

Cô Sandra Lopez Gallardo - giáo viên trung học, chia sẻ: "Đồng nghiệp của tôi đều làm thêm các việc khác để trang trải cuộc sống kể cả bồi bàn hay lái xe”.

Nói về vấn đề thiếu giáo viên, bà Jennifer Smith - Phó giáo sư ĐH Purdue, cho biết: "Suy thoái kinh tế sau dịch Covid-19, cùng những lo ngại về an toàn học đường và mức lương không tương xứng là lý do khiến nhiều giáo viên ở Mỹ nghỉ việc".

Giải pháp cho tình trạng thiếu giáo viên

Giải quyết vấn đề này, hồi tháng 6/2023, bang Mississippi, Mỹ đã chi ra 10 triệu USD (240 tỷ đồng) để đào tạo 200 giáo viên nội trú thực tập, theo Washington Post. Chi phí dành cho mỗi người là 50.000 USD (1,2 tỷ đồng). Chương trình cho phép học viên làm việc tại các trường.

Bang Nebraska, Mỹ khởi động chương trình ‘Giáo viên bản địa'để khuyến khích và tạo điều kiện cho họ nhận bằng cử nhân sư phạm miễn phí khi làm việc ở trường. Nhờ đó, bang có thêm 59 giáo viên được bổ sung vào biên chế các trường.

Việc tuyển dụng giáo viên từ bang khác hoặc mời cựu giáo viên đến tiếp quản lớp học là giải pháp các thống đốc đưa ra. Tại một số tiểu bang khác của Mỹ, tính đến phương án tăng lương và tiền thưởng để giữ chân giáo viên. 

Bà Jennifer Smith - Phó giáo sư ĐH Purdue, đồng tình cho rằng cần tăng mức lương tối thiểu của nhân lực trong ngành giáo dục. "Chúng ta cần xem xét mức lương tối thiểu được đề ra từ trước, liệu còn phù hợp với hiện nay không", bà nói thêm. 

Biện pháp đối phó giữ chân giáo viên

Đối mặt với thực trạng thiếu giáo viên trầm trọng, năm học 2023-2024 nhiều tiểu bang ở Mỹ giảm xuống học 4 ngày/tuần (trước đó học 5 ngày/tuần). Năm 2021, xu hướng học 4 ngày/tuần xuất hiện, nhiều trường thấy việc này có lợi, theo The Hill. Để đảm bảo không thiếu giờ dạy, trong các ngày đi học sẽ cộng thêm 35 phút. 

Ảnh minh họa: The Hill

Năm 2023, 14.000 học sinh ở TP Independence, bang Missouri, Mỹ sẽ học 4 ngày/tuần, nghỉ cuối tuần và thứ 2. Số trường Mỹ áp dụng chính sách này tăng lên trong năm học 2023-2024.

“Có 850 học khu áp dụng lịch học này, con số tăng lên 200 so với năm 2021", giáo sư Aaron Pallas của ĐH Sư phạm Colombia cho biết. 

Theo các chuyên gia, việc triển khai lịch học này là biện pháp đối phó với các vấn đề giáo dục phát sinh, trong đó có việc giữ chân giáo viên. Rút ngắn số ngày đến trường trong tuần của học sinh được xem là chiến lược để tuyển dụng giáo viên, đặc biệt là ở vùng nông thôn Mỹ. 

Tuy nhiên, việc số ngày đi học trong tuần bị rút ngắn khiến phụ huynh đau đầu. Họ bày tỏ sự lo lắng vì có thể phải sử dụng dịch vụ gửi con ngày trong tuần. 

Ông Aaron Pallas cho biết một số quận cung cấp dịch vụ chăm sóc trẻ em, nhưng phụ huynh phải trả khoảng 30 USD/ngày (721.000 đồng). Thế nhưng, khoản phí này gây ra khó khăn đối với những gia đình không có điều kiện.

Trái với tâm lý phụ huynh, giáo viên lại hưởng ứng. Họ cho rằng sẽ có nhiều thời gian để chuẩn bị bài giảng, chấm điểm và lên kế hoạch cho các hoạt động khác.

Không chỉ giáo viên, học sinh cũng thích học 4 ngày/tuần vì quãng đường từ nhà đến trường xa. Việc học ít ngày, giúp học sinh không phải di chuyển nhiều. Nhà trường tiết kiệm được chi phí điện, nước.

Ông Thomas Smith - hiệu trưởng Trường Trung học Công giáo Bishop McCort, cho hay lý do để trường áp dụng lịch học trên nhằm ngăn chặn tình trạng thiếu giáo viên. 

Đối với ngày nghỉ, trường tổ chức chương trình giáo dục tự chọn cho học sinh. Khi đồng hành với học sinh trong các hoạt động ngoại khóa giáo viên sẽ có thêm thu nhập. Để thực hiện chính sách này, trường đã phải thảo luận cách đây 1,5 năm và bắt đầu thay đổi từ năm học 2023-2024.

">

Mỹ giải quyết tình trạng thiếu giáo viên thế nào?

友情链接