Con tôi sợ học từ năm lớp 4
Tôi đồng cảm với bài viết của cô bé "chán nản,ôisợhọctừnămlớlichbongda tuyệt vọng...". Tôi cũng đã từng trải qua giai đoạn khủng hoản của thời cắp sách đến trường, và bây giờ con tôi cũng đang bắt đầu cảm thấy sợ học khi cháu chỉ mới lớp 4!
Tôi rất buồn và lo lắng cho tương lai con, không biết có theo nổi lên cấp 3 hay đại học không? Tôi sợ con học quá sẽ rơi vào tình trạng của tôi thời đi học - rồi chỉ sợ trả bài, sợ học không vào những môn học thuộc, rồi giảm trí nhớ và bỏ học nửa chừng khi đang học cấp 2.
![]() |
Người mẹ nào cũng lo cho việc học của con (nhân vật trong ảnh không liên quan tới bài viết Ảnh Đinh Quang Tuấn) |
Lúc tôi học lớp 2, tôi nhớ thầy ra bài tập về nhà rất nhiều. Buổi trưa vừa đi học về đến nhà, tôi không ăn cơm trưa ngay mà lao vào làm bài tập để chiều phụ gia đình làm việc sản xuất.
Khi lên cấp 2, tôi thấy nhiều môn học bài đều là bài dài..., tôi cảm thấy lo sợ và thường hay thức khuya dậy sớm để học cho thuộc bài mà hôm sau lên lớp!
Dần dần tôi bị giảm trí nhớ, học xong lên lớp trả bài là quên hết không còn chữ nào trong đầu. Và tôi xin gia đình cho tôi nghỉ học. Ba mẹ tôi không cho và họ đã khóc.
Tôi cố gắng để hết cấp 2, nhưng không học nổi. Tôi nghỉ học năm lớp 8.
Vài năm sau, bạn bè tôi ai nấy đều chuẩn bị lên đại học. Họ khuyên tôi đi học lại bổ túc, hai năm ba lớp. Tôi vẫn rất sợ học, nhưng cũng sợ thua kém bạn bè, lại thấy mình cũng hơi phục hồi trí nhớ nên quyết định đi học lại.
Tuy chương trình bổ túc bớt những môn phụ nhưng vẫn có những môn học thuộc, khó nhất là lịch sử, địa lý... Tôi lại rơi vào tình trạng trả bài hàng ngày như năm xưa, nên cũng thức khuya dậy sớm để học. Tôi vẫn không tài nào học nổi, nhưng cố gắng lấy được bằng tốt nghiệp cấp 3. Cũng phải nói là nhờ bạn bè giúp tôi nhiều lắm.
Ngày nay, con tôi mới bước vào lớp 4 mà đã có những môn rất khó học. Nhiều lúc cháu không thuộc bài được lại cau có “Bài này khó thuộc quá!”.
Là phụ huynh, tôi hy vọng Bộ GD-ĐT rút ngắn lại chương trình, chỉ để lại những kiến thức cần thiết để khi các cháu ra trường áp dụng được vào thực tế đời sống xã hội… Để các cháu có thời gian nghỉ ngơi vui chơi với bạn bè, gia đình, thì các cháu mới có kỹ năng sống, mới cảm nhận được, biết chia sẻ được tình cảm với mọi người xung quanh.
Đồng thời, việc này cũng tạo điều kiện cho những người lao động nghèo đỡ vất vả, lo cơm áo gạo tiền rồi lại cho con học thêm, học Anh văn… Nếu học nhiều mà bố mẹ không lo nổi tiền, rồi trẻ sẽ bỏ học, lớn lên lại trở thành thanh phần xấu của xã hội, rồi bị lên án... Nghèo, đói, ngu sinh ra cướp của giết người..
Bộ Giáo dục cấm giáo viên dạy thêm, giáo viên vẫn dạy, cháu nào đi học thêm giáo viên trong trường khi thi học kỳ dưới điểm trung bình thì được nâng điểm. Nếu không học trong trường thì cũng cho học ngoài chứ ko là thua kém bạn.(责任编辑:Thể thao)
Soi kèo phạt góc Nantes vs PSG, 1h45 ngày 23/4
Sao Việt 26/4: Đan Trường đăng ảnh cơ bụng săn chắc ở phòng gym. Nhờ chăm tập thể hình, nam ca sĩ được khen trẻ đẹp, phong độ so với tuổi 47. Mai Phương Thúy diện vest hồng dự sự kiện, khoe cận gương mặt trẻ trung, xinh đẹp. Lệ Quyên cho biết hay bị mọi người lầm tưởng mình tiêm thẩm mỹ môi. Khoảnh khắc đẹp của diva Thanh Lam và Hà Trần trong hậu trường Nhà hát Lớn Hà Nội. Hoa hậu Thanh Thủy diện váy 2 dây trễ nải, khoe khéo vòng 1 đã qua dao kéo. Tùng Dương đăng ảnh check-in tại công viên cây xanh ở Singapore. Bộ 3 nghệ sĩ Việt Hương, MC Đại Nghĩa, Cát Tường hội ngộ trong một vở kịch phục vụ thiếu nhi. Diễn viên Hương Giang selfie, hé lộ tạo hình trong phim mới. Phan Như Thảo chăm diện váy ngắn khoe dáng sau khi giảm cân thành công. Hiền Mai thích thú với giống xoài lai trái to, đẹp trong vườn nhà người bạn. Nguyên Hà có một ngày thảnh thơi dạo phố phường Tokyo, Nhật Bản. Ca sĩ Đại Nhân trở lại công việc sau cú sốc bố qua đời. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Hà Hồ khoe dáng khi dạo phố, Mai Phương Thúy gây thương nhớHà Hồ ngày càng nhuận sắc nhờ chăm tập gym, yoga. Mai Phương Thúy gây thương nhớ với những bức ảnh "thả thính"." alt="Sao Việt 26/4: Đan Trường khoe bụng 6 múi, Mai Phương Thúy ngày càng trẻ trung" />Sao Việt 26/4: Đan Trường khoe bụng 6 múi, Mai Phương Thúy ngày càng trẻ trung
- Đáp án môn tiếng Anh mã đề thi 259 tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016. Đáp án gợi ý môn tiếng Anh cho phụ huynh và sĩ tử tham khảo chờ đáp án chính thức của Bộ GD-ĐT.
Đáp án đề thi môn tiếng anh mã đề 259 tốt nghiệp THPT quốc gia 2016:
" alt="Đáp án môn tiếng Anh mã đề 259 tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016" />Đáp án môn tiếng Anh mã đề 259 tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016
Thanh Lam dành nhiều thời gian trong ngày để thiền. Thanh Lam cũng không bận tâm làm kinh doanh như nhiều nghệ sĩ khác. Chị chia sẻ, nghệ sĩ lấn sân kinh doanh là xu hướng của cả thế giới. Kinh doanh dựa trên tên tuổi của mình, nếu thành công đó là sự lan tỏa lớn lao, ngược lại cũng rất bất lợi. Thế nên chị hài lòng với cuộc sống hiện tại, không bon chen, cũng không muốn ai thương hại mình nếu kinh doanh thất bại.
Gần đây, Thanh Lam thường xuyên cover các bài hát của giới trẻ để làm món quà tinh thần tặng chồng. Trước những nhận xét khen chê từ khán giả, chị bảo chỉ đơn giản vì bạn đời thích thì mình... hát.
Thanh Lam và chồng bác sĩ. “Thật ra những bài hát nhạc trẻ cũng có sự trong sáng đáng yêu. Tôi có hát những bài nhạc trẻ nhưng cũng không nhiều lắm. Là một người làm nghệ thuật, tôi rất tin vào những điều mình lựa chọn. Chính vì vậy, những ý kiến trái chiều tôi rất tôn trọng nhưng vẫn tin mình hát bằng sự nghiêm khắc với chính mình và luôn mong muốn được đóng góp sức sáng tạo cho âm nhạc", Thanh Lam chia sẻ.
Sắp tới, Thanh Lam sẽ góp giọng cùng Tấn Minh, Hà Trần, Ngọc Anh trong đêm nhạcHà Nội - Mùa chuyểntôn vinh hai nhạc sĩ Phú Quang và Đỗ Bảo vào ngày 21, 22/4. Hai đêm nhạc do Nhà hát Lớn tổ chức.
Nữ ca sĩ kể, từng bị nhạc sĩ Phú Quang mắng vì hát sai một từ trong bài hát của ông nên việc chị nghiêm khắc với chính mình là điều cần thiết.
“Mỗi khi lên sân khấu, tôi rất nhập tâm vào bài hát nên mọi người hay trêu là 'điên'. Chú Phú Quang vốn là người nghiêm khắc và cũng vì áp lực sợ chú giận nên mỗi lần hát tôi đều cẩn thận hơn.
Hát trong chương trình tôn vinh hai nhạc sĩ Phú Quang và Đỗ Bảo, tôi thấy yên tâm. Họ có phong cách sống rất chỉn chu, cẩn thận. Còn âm nhạc của họ đều có lời ca sâu sắc, ẩn chứa những triết lý. Cả hai nhạc sĩ đều trau chuốt câu từ, cầu toàn và hướng tới sự hoàn mỹ trong nghệ thuật. Khi được mời hát tại đêm nhạc này, tôi gật đầu ngay. Sau khi biết ê-kíp toàn những tên tuổi lớn như Tổng đạo diễn Phạm Hoàng Nam, Giám đốc âm nhạc Đỗ Bảo, họa sĩ thiết kế mỹ thuật Lê Thiết Cương, tôi yên tâm chỉ việc đi hát”, Thanh Lam chia sẻ.
Nhiều người nói khi chị hát thường trưng trổ quá nhiều kỹ thuật, vậy chị có tiết chế nó trong đêm nhạc này? Thanh Lam khẳng định: “Khi tôi hát thường bỏ qua các yếu tố kỹ thuật mà cố gắng quan tâm đến âm nhạc và cảm xúc. Tại mọi người thường nghe tôi hát bằng tai của người không làm nghệ thuật nên cứ nghĩ rằng tôi sử dụng kỹ thuật”.
"Đâu phải bởi mùa thu" - Thanh Lam:
Diva Thanh Lam hạnh phúc bên chồng bác sĩ ở trời TâyDiva Thanh Lam và chồng - bác sĩ Bùi Tiến Hùng có những khoảnh khắc lãng mạn trong chuyến công tác kết hợp du lịch tại Italia." alt="Ngoài 50 tuổi, Thanh Lam miệt mài đi hát, mải miết yêu" />Ngoài 50 tuổi, Thanh Lam miệt mài đi hát, mải miết yêu
Nhận định, soi kèo AEK Larnaca vs AC Omonia, 23h00 ngày 22/4: Đại chiến top 3
- Soi kèo góc Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4
- Ngày mai, một tiểu hành tinh sẽ bay ngang qua Trái Đất
- Tin sao việt 31/12: Hồ Ngọc Hà khoe sắc vóc đáng ngưỡng mộ
- Cô dâu, chú rể cãi lộn
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Tijuana, 06h00 ngày 21/4: Chờ mưa bàn thắng
- Kỳ thi THPT quốc gia 2016, Kỳ thi tốt nghiệp THPT, ĐH
- Chiến đấu cơ MiG
- Đi coi thi, thầy cô chung lòng ở ghép 6
-
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pachuca, 08h00 ngày 21/4: Không thắng là out Top 6
Linh Lê - 20/04/2025 08:21 Mexico ...[详细]
-
Tần số phải giải quyết bài toán bền vững, xanh, mở, thông minh và an toàn
Nhận thấy các yếu kém cả về cơ chế quản lý, hành lang pháp lý cũng như đội ngũ và cơ sở vật chất về quản lý tần số còn lạc hậu, khi xây dựng nghị định về tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, chức trách trong nhiệm kỳ Chính phủ mới, Tổng cục Bưu điện đã đưa vào đó nội dung về hệ thống quản lý tần số ở Việt Nam", ông Mai Liêm Trực hồi tưởng lại.
Trên cơ sở nghị định đó của Chính phủ, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thông tin di động, Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện đã ban hành quyết định thành lập Cục Tần số Vô tuyến điện vào năm 1993.
Khi mới thành lập, nguồn lực của còn hạn chế, chỉ có 30 cán bộ, 3 phòng và 3 trung tâm kiểm soát tần số khu vực. Với những nỗ lực không mệt mỏi, vượt qua vô vàn khó khăn thuở ban đầu, giờ đây Cục Tần số Vô tuyến điện đã lớn mạnh cả về đội ngũ cán bộ và cơ sở vật chất, đáp ứng tốt yêu cầu của công tác quản lý tần số trên phạm vi cả nước và hội nhập quốc tế.
Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngành thành lập Cục Tần số VTĐ. Ảnh: Lê Anh Dũng Gửi lời chúc mừng tới các thế hệ lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Cục Tần số Vô tuyến điện, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, Cục Tần số Vô tuyến điện đã có nhiều đóng góp cho ngành TT&TT, góp phần hiện thực hóa khát vọng về một Việt Nam hùng cường và thịnh vượng.
10 năm đầu của Cục gắn với sự xuất hiện rất sớm của điện thoại di động tại Việt Nam, 10 năm tiếp theo gắn với phân bổ tần số để tạo ra cạnh tranh, phổ cập điện thoại cho toàn dân và 10 năm gần đây là gắn với băng rộng di động.
Hành trình 30 năm của Cục Tần số Vô tuyến điện là những nỗ lực để hoàn thiện thể chế, quản lý tần số vô tuyến điện, số hóa truyền hình, giải phóng tần số cho phát triển di động, đảm bảo tần số cho quốc phòng, an ninh và quỹ đạo cho các vệ tinh Việt Nam, xây dựng tổ chức, hợp tác quốc tế...
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng gửi lời chúc mừng tới các thế hệ lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của Cục Tần số VTĐ. Ảnh: Lê Anh Dũng Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, cách nhìn nhận của đơn vị quản lý tần số cũng phải thay đổi để tạo sự phát triển mới cho lĩnh vực. Tần số bây giờ không phải vấn đề thuần túy kỹ thuật mà đã trở thành kinh tế kỹ thuật. Thay vì đi sau, đi theo, Việt Nam cần tham gia thiết lập các tiêu chuẩn quốc tế.
Đơn vị quản lý tần số giờ đây cũng phải có khả năng giám sát, phát hiện nhiễu trước cả doanh nghiệp, thu thập, phân tích dữ liệu để xử lý sớm. Do động chạm đến mọi mặt của kinh tế - xã hội, tần số giờ đây là vấn đề của toàn dân, phổ cập kiến thức về tần số sẽ trở thành một nhiệm vụ mới của Cục Tần số Vô tuyến điện.
Sứ mệnh mới của ngành viễn thông là xây dựng hạ tầng số hiện đại, bao gồm hạ tầng viễn thông và hạ tầng dữ liệu. Bài toán mới của Cục Tần số Vô tuyến điện là đảm bảo tần số cho di động, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, mở, thông minh và an toàn.
Tại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập, Cục Tần số VTĐ đã vinh dự đón nhận được cờ Thi đua của Chính phủ. Ảnh: Lê Anh Dũng Giao nhiệm vụ cho Cục Tần số Vô tuyến điện, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu đơn vị phải chuyển đổi số, đưa mọi hoạt động lên môi trường số và đổi mới quy trình vận hành.
Cục Tần số Vô tuyến điện phải dùng công nghệ số để tạo ra các nền tảng và công cụ làm việc, kết nối online tới các đối tượng quản lý, xây dựng CSDL về tần số, dữ liệu sử dụng tần số, chất lượng dịch vụ di động, lưu lượng phát sinh… Sau đó là phân tích dữ liệu để tối ưu hóa cấp phát tần số.
Nhiệm vụ trọng tâm năm 2023 của Cục Tần số Vô tuyến điện là đấu giá tần số 4G, 5G. Cục Tần số Vô tuyến điện phải trả lời được những câu hỏi về việc đưa tần số nào ra và vào khi nào, giá tần số tối ưu, phương thức thanh toán và các khuyến nghị về công nghệ. Cục Tần số Vô tuyến điện cũng phải đảm bảo hài hòa giữa việc sử dụng tần số cho phát triển kinh tế, xã hội và đảm bảo quốc phòng.
Căn dặn người đứng đầu Cục Tần số Vô tuyến điện, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhắc nhở người lãnh đạo cần làm gương, tự nhận việc khó về mình, tin tưởng cấp dưới và đánh thức nguồn năng lượng đang ngủ trong họ.
Trang sử mới của Cục Tần số Vô tuyến điện là đảm bảo tần số cho hạ tầng số. Bộ trưởng căn dặn các cán bộ, người lao động Cục Tần số Vô tuyến điện cần đoàn kết, lấy phụng sự Tổ quốc làm đầu, làm vì cái chung, vì Ngành, vì Đất nước.
Cục trưởng Cục Tần số VTĐ Lê Văn Tuấn. Ảnh: Lê Anh Dũng Trước những chỉ đạo, định hướng, cổ vũ, động viên, khích lệ của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, thay mặt đơn vị, Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện Lê Văn Tuấn khẳng định sẽ lĩnh hội đầy đủ và triển khai thực hiện có hiệu quả sự chỉ đạo, định hướng của vị tư lệnh ngành.
Cục trưởng Lê Văn Tuấn gửi lời tri ân tới các thế hệ lãnh đạo ngành TT&TT, các thế hệ người lao động của Cục Tần số Vô tuyến điện và sự quan tâm, đồng hành, ủng hộ của bạn bè, đồng nghiệp trong và ngoài nước.
Theo Cục trưởng Lê Văn Tuấn, trong cuộc chuyển đổi lần thứ 2 của ngành có cả thuận lợi và không ít thách thức. “Người Tần số” sẽ đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi hôm nay đã làm gì để thích ứng, đóng góp tốt hơn cho ngành, cho xã hội.
“Trong chặng đường sắp tới, dẫu có khó khăn, những cánh sóng vô tuyến điện sẽ đưa con thuyền tần số tới những thành công mới, những bến bờ vui, đóng góp thiết thực cho sự phát triển của ngành, cho đất nước”, Cục trưởng Lê Văn Tuấn tin tưởng.
Toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại hội nghị." alt="Tần số phải giải quyết bài toán bền vững, xanh, mở, thông minh và an toàn" /> ...[详细] -
Đẹp mê mẩn bộ ảnh nhà khí tượng học 30 năm cô độc tại Bắc Cực
Korotki sống và làm việc tại tiền đồn Bắc Cực của Khodovarikha, trong một ngôi nhà gỗ có niên đại hàng thế kỷ, được sử dụng làm trạm khí tượng từ năm 1933.
Vyacheslav Korotki là một nhà khí tượng học. Trong suốt 30 năm qua, ông đã sống trên các con tàu của Nga. Thời điểm gần nhất khi tác giả chụp bộ ảnh này, ông sống tại Khodovarikha, một tiền đồn ở Bắc Cực, nơi ông được cử đi làm “người đàn ông thời tiết”.
Korotki đã hơn 60 tuổi. Khi bắt đầu công việc, ông là một người có niềm đam mê về không gian mở và điều kiện của Bắc Cực, đồng thời ông cũng là một người lãng mạn. Ông có vợ, nhưng sống cách xa nhau. Vợ chồng họ không có con.
Evgenia Arbugaeva, một nữ nhiếp ảnh lớn lên ở thị trấn Tiksi, vùng Bắc Cực. Cô đã dành hai đợt nghỉ dài với Korotki để thực hiện bộ ảnh.
“Tôi lên ý tưởng về một ẩn sĩ cô đơn, người chạy trốn khỏi thế giới, nhưng đó không phải là sự thật. Korotki không hề cô đơn chút nào. Anh biến mất vào lãnh nguyên, vào những cơn bão tuyết. Anh ấy không có ý thức về bản thân theo cách mà hầu hết mọi người nghĩ. Cứ như thể anh là gió, hay thời tiết”, nữ nhiếp ảnh gia Arbugaeva nhận xét về nhân vật trong bộ ảnh của mình.
Bộ ảnh của cô sau đó đã nhận được nhiều lời khen và chia sẻ rộng rãi.
Korotki đi bộ đến một ngọn hải đăng bỏ hoang để kiếm củi, sưởi ấm ngôi nhà của mình. Các tạp chí khí tượng, sách và bảng dữ liệu khác nhau nằm rải rác trên bàn của Korotki. Trong đó, bức ảnh về Yuri Gagarin được cắt ra từ một bài báo viết về cái chết của ông vào năm 1968. Chiếc radio mà Korotki sử dụng để chuyển dữ liệu của mình đến một trạm thời tiết khác, sau đó mới gửi đến Moscow. Vì vậy, một số thông tin mà ông đo được có thể bị trì hoãn trong nhiều ngày. Xây nhà bằng que diêm là một trò giải trí của Korotki trong sự cô độc tại Bắc cực. Korotki thưởng thức một điếu thuốc trên chiếc thuyền tự đóng, mặt nước biển Barents tĩnh lặng càng tô thêm vẻ ảm đạm của khung cảnh Korotki đang ghi lại nhiệt độ không khí. Bức ảnh chụp trong điều kiện thời tiết âm 4 độ F (âm 15,55 độ C). Korotki quan sát cảnh quan từ cửa sổ ngôi nhà, một ngày sau trận bão tuyết mạnh. Khánh Hòa (Theo The New Yorker)
Bất ngờ lãnh nguyên Bắc Cực biến thành cánh đồng cỏ hoa rực rỡ
Vùng lãnh nguyên rộng lớn, cằn cỗi trước đây, nơi chỉ cách Bắc Cực hơn 1.000 dặm, bất ngờ biến thành cánh đồng hoa và cỏ rực rỡ màu sắc.
" alt="Đẹp mê mẩn bộ ảnh nhà khí tượng học 30 năm cô độc tại Bắc Cực" /> ...[详细] -
Chuyển giao công nghệ, kỹ thuật tiên tiến Nhật Bản thông qua đào tạo
- Nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam đang phải thuê chuyên gia, kỹ sư nước ngoài đảm nhiệm những vị trí cần chuyên môn kỹ thuật cao do lao động trong nước không đáp ứng được yêu cầu chuyên môn.
Khi nói đến Nhật Bản, người ta nói ngay đến Công nghệ, Kỹ thuật tiên tiến và Tinh thần kỷ luật, thái độ làm việc của người Nhật, những điều đã mang lại sự phát triển thần kỳ cho Nhật Bản.
Và người Việt luôn mong muốn được học hỏi không chỉ Khoa học, Công nghệ và Kỹ thuật và còn cả Văn hóa của người Nhật để xây dựng đất nước ngày càng giầu mạnh hơn.
Kỳ vọng này mang lại cho Trường ĐH Việt Nhật, biểu tượng của quan hệ 2 nước, những trọng trách lớn.
Đưa những thành tựu công nghệ, kỹ thuật tiên tiến mới nhất của Nhật Bản vào nội dung giảng dạy
Nội dung mỗi chương trình đào tạo (CTĐT) của trường đều được xây dựng dựa trên chương trình đang được vận hành tại các ĐH đối tác Nhật Bản, có sự điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu tại Việt Nam. Chịu trách nhiệm xây dựng và giảng dạy chương trình là các giáo sư, chuyên gia đầu ngành của Nhật Bản và Việt Nam.
Trường ĐH Việt Nhật phối hợp với ĐHTokyo, ĐH Osaka và ĐH Ritsumeikan xây dựng 3 CTĐT thạc sĩ khối khoa học, kỹ thuật. Các CTĐT Kỹ thuật hạ tầng, Kỹ thuật môi trường được xây dựng dựa trên sự chuyển giao chương trình, kinh nghiệm và công nghệ đào tạo của ĐH Tokyo, trường ĐH hàng đầu Châu Á. CTĐT Công nghệ Nano cũng được thiết kế và chuyển giao trên nền tảng chương trình đang đươc triển khai tại ĐH Osaka –ĐH đào tạo về công nghệ hàng đầu ở Nhật Bản.
Đoàn khảo sát của TrườngĐH Việt Nhật làm việc cùng lãnh đạo ĐH Kitakyushu về hợp tác đào tạo Nội dung giảng dạy tại các CTĐT luôn cập nhật các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, tiếp cận nguồn tri thức hiện đại của thế giới. Ví dụ chuyên ngành Kỹ thuật hạ tầng sẽ giảng dạy việc ứng dụng công nghệ, vật liệu hiện đại vào các công trình xây dựng; Bảo trì và duy tu các dự án cơ sở hạ tầng hướng đến phát triển bền vững,... Chương trình Công nghệ Nano sẽ đưa nhiều thành tựu mới nhất trong lĩnh vực Công nghệ Nano vào nội dung giảng dạy như công nghệ sử dụng chíp sinh học để nhận diện vi rút hoặc tế bào ung thư, vật liệu nano composit,...
Đoàn khảo sát của TrườngĐH Việt Nhật tới thăm trung tâm tái chế nước Shibaura tại Tokyo Đào tạo trong môi trường đề cao tính ứng dụng và thực hành
Ý thức rõ sự cần thiết phải rèn luyện kỹ năng thực hành, thực tế cho học viên cao học, các CTĐT tại Trường ĐH Việt Nhật được thiết kế với nhiều học phần thực hành, thực tập. Học viên sẽ được thực hành, thí nghiệm tại hệ thống phòng thí nghiệm hiện đại của trường, được đi thực tế tại các nhà máy, trung tâm nghiên cứu tại Việt Nam và Nhật Bản.
Học viên cũng sẽ được tham gia giải quyết các tình huống và vấn đề thực tiễn.
Ví dụ trong chương trình thạc sĩ Kỹ thuật Môi trường, chủ đề được đưa ra thảo luận trong cái buổi học, seminar là những vấn đề Môi trường “nóng”.
Từ những bài toán vĩ mô như quy hoạch vùng, đô thị hóa, hiện đại hóa nông thôn, cạn kiệt và suy thoái tài nguyên thiên nhiên…đến những vấn đề vi mô như ô nhiễm nguồn nước cấp và công nghệ xử lý, hay những vấn đề bức xúc hiện nay tại Việt Nam như rác thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, ô nhiễm không khí…đều trở thành các chủ điểm thảo luận, nghiên cứu của mỗi học viên.
Đặc biệt, học viên sẽ có cơ hội thực tập 03 tháng ở Nhật Bản tại trường ĐH đối tác, các trung tâm nghiên cứu và doanh nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật. Học viên sẽ được học hỏi, vận dụng những công nghệ tiên tiến nhất của Nhật Bản và tham gia nghiên cứu trong các dự án nghiên cứu mũi nhọn với các GS đầu ngành.
Chương trình học chú trọng các học phần thực hành, ứng dụng thực tế bên cạnh việc giảng dạy, rèn luyện các kiến thức, kỹ năng cốt lõi khẳng định việc đào tạo tại trường ĐH Việt Nhật luôn gắn trực tiếp với việc giải quyết các vấn đề thực tiễn ở Việt Nam và các yêu cầu đặt ra của các doanh nghiệp ViệtNam, Nhật Bản và quốc tế.
Trường ĐH Việt Nhật đặt mục tiêu đào tạo các học viên tốt nghiệp có đủ khả năng tiếp nhận và chuyển giao các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến nhất.
Khả năng làm việc trong môi trường quốc tế
Được cọ sát thực tế trong quá trình đào tạo, học viên tốt nghiệp có khả năng đáp ứng được ngay các yêu cầu công việc tại doanh nghiệp.
Mặt khác, môi trường đa văn hoá trong nhà trường cũng giúp học viên tốt nghiệp thích ứng được ngay với các môi trường làm việc khác nhau và có cơ hội làm việc trong các doanh nghiệp trong, ngoài nước, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhật Bản.
Một vấn đề tiên quyết đối với học viên tốt nghiệp là phải có đủ khả năng ngoại ngữ để phá bỏ hàng rào ngôn ngữ. Trường thực hiện công tác đào tạo bằng tiếng Anh để giúp học viên làm được điều này.
Ngoài tiếng Anh là ngôn ngữ giảng dạy chính thức, học viên còn được học tập ngôn ngữ và văn hóa Nhật để chuẩn bị cho việc đi thực tập Nhật Bản hoặc tại các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam, qua đó mở rộng cơ hội việc làm.
Những học viên có năng lực nghiên cứu tốt có thể học tiếp các CTĐT Tiến sĩ trong và ngoài nước, đặc biệt là có cơ hội nhận học bổng nghiên cứu sinh tại các trường ĐH đối tác Nhật Bản.
Mục tiêu đào tạo của Trường ĐH Việt Nhật là hướng tới cung cấp nhân lực trình độ cao cho thị trường lao động Việt Nam, Nhật Bản và quốc tế. Đặc biệt việc đào tạo đội ngũ nhân lực khối khoa học, kỹ thuật có thể đảm nhận việc chuyển giao, vận hành các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến nhất của Nhật Bản và thế giới vào Việt Nam được chú trọng.
Khóa đầu tiên của 06 chương trình thạc sĩ (Công nghệ Nano, Kỹ thuật Hạ tầng, Kỹ thuật Môi trường, Chính sách công, Khu vực học, Quản trị Kinh doanh) tại Trường ĐH Việt Nhật sẽ khai giảng vào tháng 9/2016. Hạn nộp hồ sơ ngày 10/06/2016 với chỉ tiêu 20 học viên/chương trình.
- Song Nguyên
-
Nhận định, soi kèo Al Jazira vs Ittihad Kalba, 20h55 ngày 23/4: Tìm lại niềm vui
Hư Vân - 23/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Đề thi Văn của Thanh Hóa và TP. HCM khiến dân mạng choáng váng
- Không có câu lệnh yêu cầu thí sinh cần phải làm gì, câu số 2 trong đề thi vào chuyên Văn của Trường THPT chuyên Lam Sơn (Thanh Hóa) được viết ngắn gọn: “Phải chăng muốn là được?”
Đề thi vào lớp 10 chuyên Văn của Trường THPT Lam Sơn có 3 câu. Câu 1 trích dẫn 2 khổ thơ trong bài Mẹ của nhà thơ Viễn Phương, yêu cầu phân tích hàm ý câu thơ Hương đời mẹ ướp cho convà các biện pháp nghệ thuật của đoạn trích.
Câu 3 trong đề thuộc dạng bài nghị luận văn học với một trích dẫn về giá trị của văn học nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Đình Thi: “Bắt rễ ở cuộc đời hằng ngày của con người,văn nghệ lại tạo ra được sự sống cho tâm hồn người”. Đề yêu cầu làm sáng tỏ nhận định này qua hai bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải) và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật).
Đề thi vào Trường THPT Lam Sơn (Thanh Hóa) Ở câu thứ 2 (3 điểm) trong bài chỉ vẻn vẹn một câu duy nhất: “Phải chăng muốn là được?”.
Nhiều phụ huynh đọc đến câu 2 cũng không biết yêu cầu của đề thi là gì, mặc dù với câu dẫn ra, có thể đoán được đây là dạng bài nghị luận xã hội.Cũng là đề thi vào lớp chuyên Văn, ban ra đề trường Phổ thông năng khiếu thuộc ĐHQG TP.HCM lại đưa ra một đoạn trích khiến người đọc khó hiểu.
Nguyên văn đoạn trích ở câu 1, chiếm 3 điểm trong đề thi:
“Patrick Hayden, Giáo sư trường ĐH Stanford, Hoa Kỳ đã nói:“Công dân môi trường toàn cầu có thể được xem như một thành tố của một quan niệm bao trùm hơn mang tinh thần thế giới về công dân toàn cầu. Công dân môi trường toàn cầu quan tâm đến những điều tốt chung cho cộng đồng nhân loại và có những sự nhấn mạnh thể vào thực tế tất cả chúng ta đều là các công dân vừa thuộc về những môi trường địa phương đồng thời vừa thuộc về môi trường toàn cầu duy nhất”. (trích trong bài Những tương lai của sinh thái và phê bình văn học, Karen Thornber, Trần Ngọc Hiếu dịch)
Đề văn yêu cầu học sinh trình bày suy nghĩ về quan niệm trong đoạn trích này. Tuy nhiên, nội dung của trích đoạn đang nói về điều gì mới lá một thách thức đối với người đọc.
Trên trang cá nhân của thầy Vũ Khắc Ngọc, một giáo viên luyện thi online nổi tiếng, người chia sẻ đề thi này, các học sinh của thầy cho rằng, nội dung câu thực sự “hại não”.
Đề thi của trường phổ thông năng khiếu ĐHQG TP.HCM Không rõ nghĩa, diễn đạt ý lủng củng, dịch như công cụ dịch của Google, lặp từ, rối rắm, không biết trích đoạn đang nói về văn học hay công dân toàn cầu, hay là môi trường, hay là cả ba,… là những nhận xét của nhiều học sinh dưới chia sẻ của thầy giáo Vũ Khắc Ngọc.
Kỳ thi vào lớp 10 chuyên Văn của trường THPT Chuyên Lam Sơn– Thanh Hóa và trường Phổ thông năng khiếu ĐHQG TP.HCM đều được tổ chức vào những ngày đầu tháng 6/2016 và hiện vẫn chưa công bố kết quả thi.
- Nhã Uyên