Bóng đá

Nga bị đề nghị cấm tham dự hoàn toàn Olympic 2016

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-05-03 00:16:12 我要评论(0)

Một báo cáo mới công bố của tổ chức chống doping Thế giới đã kêu gọi đuổi hoàn toàn đoàn thể thao Nggiá vàng hôm nay dojigiá vàng hôm nay doji、、

Một báo cáo mới công bố của tổ chức chống doping Thế giới đã kêu gọi đuổi hoàn toàn đoàn thể thao Nga ra khỏi Olympic 2016.

Scandal doping của thể thao Nga có vẻ như đã leo tới mức độ trầm trọng nhất. Cục chống doping thế giới WADA mới đây đã cho biết họ đề nghị đoàn thể thao Nga bị cấm tham dự hoàn toàn các môn thể thao ở Olympic 2016,ịđềnghịcấmthamdựhoàntoàgiá vàng hôm nay doji thay vì chỉ cấm đội tuyển điền kinh Nga như lệnh cấm trước đó.

Theo tờ New York Times, có ít nhất 20 nhóm VĐV cùng với 10 tổ chức chống doping quốc tế đã bày tỏ sự ủng hộ với việc loại hoàn toàn đoàn thể thao Nga khỏi Olympic. Trong số các quốc gia có tổ chức bày tỏ sự ủng hộ có Mỹ, Canada, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Đức và Nhật Bản.

{ keywords}

Nga bị cáo buộc dàn xếp một chương trình doping rất tinh vi nhằm giúp các VĐV của mình thi đấu thành công tại Olympic mùa Đông 2014 do Nga đăng cai tại Sochi. Nga đứng đầu bảng tổng sắp huy chương ở kỳ thế vận hội ấy với 13 HCV và 33 huy chương tổng cộng.

Bên cạnh quá trình điều tra độc lập kéo dài của WADA, một bằng chứng khá tin cậy đã xuất hiện trong quá trình điều tra là Grigory Rodchenkov, cựu giám đốc cục chống doping Nga. Rodchenkov đã tiết lộ quy mô của chương trình bao che doping mà Nga áp dụng, không chỉ cho các VĐV dự Sochi 2014 mà cả các VĐV đã từng dự Olympic 2012.

Theo tiết lộ của Rodchenkov, các HLV của đội tuyển điền kinh Nga đã trực tiếp cung cấp doping cho VĐV của mình sử dụng. Bên cạnh đó, các nhân viên an ninh dưới quyền của Tổng cục An ninh Liên bang Nga (FSB) cũng nhúng tay vào chương trình bằng cách đánh tráo các mẫu thử máu & nước tiểu của VĐV.

Phía Nga đã bị cảnh báo về những bằng chứng WADA thu thập được và bị yêu cầu phải thực hiện các cuộc thử doping mới cũng như điều chỉnh lại chương trình chống doping của thể thao nước này. Tuy nhiên thái độ bất hợp tác của phía Nga khiến WADA tuyên bố đình chỉ Cục chống doping Nga (RUSADA) vào tháng 11/2015. Một tháng sau, hai thành phố Cheboksary và Kazan của Nga bị từ chối quyền đăng cai giải Vô địch điền kinh thế giới 2016.

Bản báo cáo của WADA thậm chí còn tiết lộ chương trình doping của Nga không chỉ áp dụng cho các VĐV dự Olympic. Vitaly Mutko, bộ trưởng bộ thể thao Nga, bị liệt tên trong bản báo cáo do có hành vi xóa bỏ kết quả thử doping dương tính của 11 cầu thủ Nga trong giai đoạn 2011-2015.

Hiện WADA đã trình bản báo cáo lên Hội đồng Olympic quốc tế IOC để có quyết định về quyền tham dự Olympic 2016 của đoàn thể thao Nga. Trong khi đó, người phát ngôn của FIFA đã cho biết tổ chức này vẫn tin tưởng vào khả năng tổ chức thành công World Cup 2018 của Nga và sẽ không tước quyền đăng cai.

Theo Khám Phá

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Yêu nhau 8 năm vẫn thờ ơ chuyện cưới xin, chuyện tình này... có tương lai? - 1

Lời tâm sự:

Tôi và anh ấy đã ở bên nhau 8 năm mà vẫn chưa tổ chức lễ cưới, tôi đã 33 tuổi và anh ấy đã 42. Anh ấy từng hứa hẹn với tôi về chuyện hôn lễ, chỉ vì trong một lần cãi vã sau lễ cưới của một người bạn, tôi đã nói với anh rằng tôi sẽ ra đi nếu anh ấy mãi không chịu… cưới tôi làm vợ.

Anh ấy là một người đàn ông khá chặt chẽ, anh kiếm được tiền, sẵn sàng chi tiêu bạo tay cho những món đồ hàng hiệu của bản thân, nhưng khi chi tiền cho tôi, anh khá cầm chừng. Khi tôi hỏi về kế hoạch tổ chức lễ cưới, anh ấy luôn lo sợ rằng sẽ tiêu tốn mất nhiều tiền bạc.

Em gái khuyên tôi nên tổ chức lễ cưới vào thời điểm này, vì dịch bệnh nên có thể tổ chức nhỏ, ít khách mời và do đó chúng tôi sẽ không phải chi tiêu quá nhiều cho hôn lễ.

Tôi đã gợi ý như vậy với anh nhưng anh lại lần lữa, không muốn đưa ra một quyết định dứt khoát… Tôi nghĩ anh không muốn tổ chức lễ cưới với tôi và cảm thấy không thực sự cần bước sang trang mới của mối quan hệ tình cảm.

Nhưng chẳng mấy chốc tôi sẽ 40 tuổi, khi ấy, sẽ là quá muộn để tìm kiếm một ai đó khác. Tôi nên làm gì trong hoàn cảnh này?

Lời khuyên:

Có một điều bạn nên hiểu về đàn ông, đó là họ không thích những thứ phiền phức, thực ra đối với nhiều đàn ông, nhất là đàn ông đã từng trải, đã đi qua hôn nhân, họ rất sợ phải tổ chức lễ cưới, phải sắm vai chú rể một lần nữa trong đời. Bạn không nói rõ bạn trai của mình đã trải qua những gì trong quá khứ, nhưng một người đàn ông 42 tuổi thì hẳn cũng đã có không ít trải nghiệm.

Khi đưa ra lời cầu hôn, đàn ông thậm chí có thể còn chưa kịp nghĩ về những việc cần phải làm để tổ chức một lễ cưới. Họ có thể cáu kỉnh với các kế hoạch cưới xin và cho rằng không có gì phải vội vàng. Thực sự nhiều khi họ không hiểu được cái gọi là “thanh xuân của người phụ nữ”.

Tuy nhiên điều đó không có nghĩa rằng đàn ông không muốn tiến đến hôn nhân. Đây chính là điểm quan trọng nhất trong câu chuyện này. Nhiều đàn ông sợ quá trình tổ chức lễ cưới, nhưng họ muốn có một gia đình chính thức bên người phụ nữ mình yêu thương và gắn bó.

Mỗi người có một quan niệm khác nhau về tình yêu, hôn nhân, sự cam kết ràng buộc, nhưng dường như bạn trai của bạn không muốn tổ chức lễ cưới hay ký vào tờ giấy đăng ký kết hôn.

Hai bạn đã bên nhau nhiều năm rồi, do đó bạn trai của bạn có thể đã mặc định trong suy nghĩ rằng hai bạn đã là của nhau và anh ấy muốn trì hoãn hoặc thậm chí…bỏ qua mọi thủ tục rườm rà, hình thức của một lễ cưới. Nhưng ngay cả khi bạn đã cố gắng lên kế hoạch cho một hôn lễ giản dị, anh ấy vẫn từ chối. Vậy thì, tôi e rằng quả thực anh ấy vẫn chưa muốn lấy bạn làm vợ.

Từ những gì bạn đã nói về cách chi tiêu của anh ấy, rõ ràng anh ấy khá là chặt chẽ và thích tiêu tiền cho bản thân hơn là… cho bạn.

Nếu anh ấy thực sự lo lắng về chi phí tốn kém khi tổ chức lễ cưới, thì hiện tại đang là cơ hội tốt để tổ chức một lễ cưới nhỏ với chi phí tiết kiệm hơn. Nhưng ngay cả khi bạn đã nói về ý định ấy, anh ấy vẫn chần chừ, lần lữa, do đó, vấn đề có lẽ không phải là tiền bạc mà anh ấy… không muốn lễ cưới diễn ra.

Giờ là lúc bạn phải đối diện với sự thật và quyết định xem bạn muốn gì. Hãy thành thật với chính mình. Nếu bạn cảm thấy anh ấy không có đủ sự quyết tâm để tiến đến hôn nhân, hãy đưa ra tối hậu thư: đặt ra thời điểm tổ chức lễ cưới, hoặc cả hai cùng xúc tiến, hoặc bạn sẽ kết thúc mối quan hệ ngay. Nhưng bạn cũng phải chuẩn bị sẵn sàng cho những khả năng có thể xảy ra sau khi bạn đã đưa ra tối hậu thư ấy.

Trước ngày lên xe hoa, bạn gái cũ đưa tôi 100 triệu rồi đề nghị điều khó tin

Trước ngày lên xe hoa, bạn gái cũ đưa tôi 100 triệu rồi đề nghị điều khó tin

Em nhét vào tay tôi chiếc phong bì dày cộm, em nói rằng trong đó có 100 triệu đồng. Em mong tôi nhận rồi giúp em một việc...

" alt="Yêu nhau 8 năm vẫn thờ ơ chuyện hôn nhân, chuyện tình này... có tương lai?" width="90" height="59"/>

Yêu nhau 8 năm vẫn thờ ơ chuyện hôn nhân, chuyện tình này... có tương lai?

Kha Thị Kim Dân (năm nay 21 tuổi, Tà Cạ, Kỳ Sơn, Nghệ An) từng bị người họ hàng lừa bán sang Trung Quốc.

Suốt 9 năm, mặc dù tiếng mẹ đẻ dần mai một nhưng trong lòng cô chưa bao giờ nguôi nỗi nhớ quê hương. Cô luôn khát khao được về nhà.

9 năm lưu lạc xứ người

Bố mẹ Dân sinh được ba người con. Cô là con thứ hai. Ngôi nhà của gia đình Dân nằm ở bản Sơn Thành - một bản làng xa xôi, heo hút.

Bà Xeo Thị Oanh - mẹ Dân quanh năm cắm mặt vào nương rẫy. Bố Dân nghiện ma túy nặng, trong nhà có bất cứ thứ gì bán được, ông đều tìm cách mang đi.

{keywords}
Cô gái Kha Thị Kim Dân và mẹ. Ảnh: Sĩ Ỏn

Dân nhiều lần chứng kiến cảnh mẹ còng lưng trên nương, khóe mắt ướt sau đêm thức trắng. Cô thương mẹ, sau giờ học, lên rẫy hái rau mang ra chợ bán.

Mười hai tuổi, Dân gầy gò, đen đúa cõng rau đi bán. Trên đường đi, cô gặp người họ hàng. Người này rủ Dân sang Lào làm, hứa sẽ tìm cho cô công việc, kiếm tiền gửi về giúp mẹ.

Cô bé ngây thơ, chưa va vấp sự đời nhanh chóng bị thuyết phục. Sau chuyến xe đường dài, Dân giật mình biết mình bị lừa. Nơi cô đến không phải Lào mà là Hà Nam (Trung Quốc).

Gia đình nghèo mua cô về làm vợ cậu con trai cả. Họ nhìn thấy Dân bé xíu, đôi mắt ầng ậc nước, bỗng động lòng trắc ẩn. Vợ chồng đó nhận Dân làm con nuôi và từ bỏ ý định ban đầu.

Bố mẹ nuôi thương Dân như con gái ruột. Họ lấy giấy bút về dạy cô tiếng Trung.

Tháng ngày còn nhớ tiếng Việt, Dân nắn nót viết tên bố mẹ, chị gái và em trai cùng địa chỉ gia đình vào quyển vở. Đó là cách cô ghi nhớ lại gốc tích của mình.

Nơi xứ người, Dân theo bố mẹ nuôi trồng trọt, chăn nuôi. Hai năm đầu, gần như cô không giao tiếp, không trò chuyện cùng ai.

Một phần vì không hiểu tiếng bản địa, một phần vì cô sợ. Đêm nào cô gái nhỏ cũng khóc, thầm gọi tên mẹ, lo mình bị bán thêm một lần nữa.

Trong lòng Dân chứa đầy sự hoảng loạn. Cô luôn khắc khoải mong mẹ tìm được đến đây, đưa cô về.

Ngày này qua tháng khác, cô gái Việt Nam dần chấp nhận rằng, có thể cả cuộc đời này, cô không còn gặp lại mẹ nữa.

Bố mẹ nuôi thương cảm, giúp đỡ Dân hòa nhập với cuộc sống mới. Cô cũng tự học cách sinh tồn, thích nghi…

Ở Việt Nam, bà Oanh mỏi mắt ngóng tin con. Một tháng sau khi bán Dân, người họ hàng kia về nước. Bà ta báo cho mẹ Dân biết, cô đã sang Lào rửa bát thuê. Cuối năm sẽ mang tiền về.

Bà Oanh nào cần tiền của con gái, bà chỉ mong con bình an là đủ. Hai Tết trôi qua, ngày đoàn tụ càng xa vời.

Người mẹ nghèo sang nhà họ hàng hỏi tin con nhưng bà ta đã bỏ đi biệt tích. Một thời gian sau, thông tin người họ hàng bị bắt vì buôn bán người trái phép, bà mới hay con gái mình đã bị bán.

Bà định đi tìm con. Mọi người lên tiếng can ngăn, bởi biển người mênh mông bà biết đến đâu tìm. Trong khi đó, ở nhà, bà vẫn còn hai đứa con phải lo.

Nếu không cẩn thận, có thể chúng lại là nạn nhân tiếp theo của bọn buôn người. Bà nén đau, đành từ bỏ ý định. Năm 2017, vợ chồng bà Oanh ly hôn. Năm 2019, bà đi bước nữa. 

Đường về nhà

Năm tháng lưu lạc xứ người, Dân không có giấy tờ tùy thân nên bố mẹ nuôi không cho cô đi đâu xa, sợ người ta bắt được lại sinh phiền phức.

Mãi 4 năm sau ngày bị lừa bán, cô mới được ra ngoài xa hơn. Dân đi bán quần áo thuê, kiếm tiền gửi về cho bố mẹ nuôi nhưng họ trả lại, dặn cô để dành phòng thân.

Lúc này, Dân gần như quên hết tiếng Việt. Tại đây, cô có nhiều người bạn mới. Cô từng kể cho họ câu chuyện của mình. Bạn bè khuyên Dân nên báo cho công an nhưng cô không dám. 

{keywords}
Các ban, ngành và đoàn thể đến động viên Dân. 

Tháng 5/2019, cô quen một chàng trai Việt Nam tên Phương (22 tuổi) đang làm việc và sinh sống ở Trung Quốc qua mạng xã hội wechat. Cô nhờ người này đăng thông tin tìm giúp mình gia đình ở Việt Nam.

Chàng trai tốt bụng đăng thông tin lên Facebook. Thông tin được anh Cụt Sĩ Ỏn - Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã Tà Cạ (Kỳ Sơn, Nghệ An) xem được. Anh Ỏn liên lạc với Phương và cho biết, Dân là cháu họ của mình. 

{keywords}
Dân trò chuyện với mọi người bằng vốn tiếng Việt ít ỏi. 

“Để Phương tin tưởng, tôi phải gửi ảnh mình đang đứng trong UBND xã Tà Cạ để cậu ấy cho Kim Dân xem. Khi Kim Dân xác nhận đúng là họ hàng, Phương mới kết nối cho hai bên gặp nhau”, anh Ỏn nhớ lại.

Anh Ỏn và gia đình báo tin lên cơ quan chức năng. Công an tỉnh Nghệ An vào cuộc xác minh và liên hệ với các tổ chức, giải cứu Dân về nước. 

Giây phút đoàn tụ, bà Oanh chạy đến ôm con vào lòng. Gần 10 năm mòn mỏi đợi tin, có lúc bà nghĩ con đã chết. Bà không ngờ, có ngày mẹ con còn nhìn thấy nhau. Câu đầu tiên Dân nói là: “Con nhớ mẹ”.

Thời gian trong khu vực cách ly, sống cùng người Việt Nam, cô đã nhớ lại được một chút tiếng Việt.

Những ngày mới về Việt Nam, Dân cảm giác lạ lẫm với chính người thân. Bà Oanh cố làm cho con gái vui, cố cho con hiểu mình yêu con thế nào. 

Thế nhưng, bà khóc hết nước mắt khi con gái bày tỏ nguyện vọng, muốn làm hộ chiếu để quay lại Trung Quốc sống. Chín năm qua, cô đã quen thuộc với bên đó. “Tôi không muốn con đi đâu nữa”, bà Oanh nghèn nghẹn nói.

Dân chia sẻ, cô có mối tình 2 năm với chàng trai Trung Quốc. Họ dự định sẽ kết hôn.

Mặc dù được mẹ và gia đình yêu thương nhưng cô lạc lõng khi ai cũng có cuộc sống riêng. “Tôi sống ở đâu, Việt Nam vẫn là quê hương, là nguồn gốc của tôi. Đó là lý do, tại sao 9 năm qua tôi luôn đau đáu tìm đường về. Giờ tôi có 2 gia đình", Dân thổ lộ.

Một ngày tháng Chín, Dân cùng mẹ và chị gái lên UBND xã Tà Cạ làm căn cước công dân, chuẩn bị giấy tờ làm hộ chiếu.

Ông La Pa Vin - Phó Chủ tịch UBND xã Tà Cạ (Kỳ Sơn, Nghệ An) thông tin: “Kim Dân là nạn nhân trở về sau 9 năm bị lừa bán sang Trung Quốc. Phòng LĐTB&XH cùng cơ quan ban ngành đã đến thăm hỏi, tặng quà và động viên Kim Dân. Cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn gia đình các thủ tục cần thiết, cấp quyền công dân cho cô.

Những năm qua, tệ nạn buôn bán người qua biên giới diễn ra phức tạp. Chính quyền địa phương liên tục có những biện pháp tuyên truyền, giáo dục đồng bào đề cao cảnh giác, giảm thiểu tình trạng này”.

Cụ ông 85 tuổi ròng rã đi tìm vợ và câu chuyện cảm động phía sau

Cụ ông 85 tuổi ròng rã đi tìm vợ và câu chuyện cảm động phía sau

Ngày nào cũng như ngày nào, ông lão đến bệnh viện để tìm vợ. Ông nói, vợ ông đang được điều trị ở đây. Khi biết sự thật, các nhân viên y tế đều cảm động. 

" alt="Cô gái bị bán sang Trung Quốc, tìm đường trở về sau 9 năm lưu lạc" width="90" height="59"/>

Cô gái bị bán sang Trung Quốc, tìm đường trở về sau 9 năm lưu lạc