Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Al Wasl, 20h55 ngày 23/4: Đứt mạch bất bại
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/92f499089.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Nantes vs PSG, 1h45 ngày 23/4
Oanh bị mất việc từ đầu năm nay do tình hình dịch bệnh. Không thuê người trông con nữa, cô ở nhà nội trợ và chăm bé, kinh tế trong nhà mình Huy gánh vác. Lương của Huy 11 triệu, lúc trước Oanh đi làm thu nhập 9 triệu/tháng, hiện tại cả nhà 3 người trông vào đồng lương của Huy nên kinh tế rất eo hẹp. Chưa nói mỗi tháng Huy đều đặn gửi về quê cho bố mẹ 2 triệu, bản thân anh thì giữ lại 2 - 3 triệu chi dùng cá nhân.
Với số tiền Huy đưa, vừa trả tiền thuê nhà vừa mua đồ ăn thức uống trong một tháng, Oanh đã phải cân đo đong đếm rất khổ sở.
"2 tháng đầu liên tục thiếu tiền, chồng tôi khó chịu ra mặt, mắng vợ không biết tính toán, chỉ giỏi tiêu hoang. Sau đó chồng tôi nghĩ ra một cách, đó là ngày nào cũng bắt tôi phải báo cáo tiền chợ trong ngày, khoản chi nào không hợp lý theo ý anh ấy thì tôi phải thay đổi ngay", Oanh chia sẻ.
Cô nói trước đây Huy không phải người chi li từng đồng như vậy, có lẽ áp lực tiền bạc khiến tính cách của anh thay đổi. Hiểu và thông cảm cho chồng, dẫu trong lòng cũng rất ấm ức, khó chịu nhưng Oanh luôn nín nhịn để nhà cửa được yên ấm.
Không ngờ Huy càng được đà lấn tới, thậm chí đồ ăn cho con mà Huy cũng muốn vợ tiết kiệm, cắt xén bớt. Oanh không đồng ý vì người lớn có thể tiết kiệm, trẻ con đang tuổi lớn cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng. Huy lại cho rằng trẻ em thời xưa thậm chí chỉ ăn cơm trắng mà vẫn lớn nhanh, khỏe mạnh.
Cô chia sẻ: "Chồng tôi về nhà thì bắt vợ dè sẻn từng đồng nhưng các khoản chi tiêu cá nhân của anh ấy vẫn không mấy thay đổi, mỗi tháng tính ra gần bằng tiền ăn của cả nhà rồi. Tôi so sánh và chồng gắt gỏng bảo tôi ở nhà không phải đi làm thì đừng tị nạnh, kiếm tiền mệt mỏi phải được nghỉ ngơi, giải trí".
Thu nhập có hạn khiến Huy trở nên nhạy cảm quá mức với sự lãng phí. Chỉ cần thấy vợ bỏ thừa chút đồ ăn hay để phí thứ gì mua về là anh lập tức răn dạy Oanh đến nơi đến chốn. Mỗi bữa ăn Oanh phải cân đo để nấu sao cho không được thừa cơm, những thứ khác cũng tương tự.
Hôm đó con trai Oanh ốm, tối đến ăn cơm xong cô dỗ bé đi ngủ sớm. Oanh cũng nằm ngủ luôn, sợ nửa đêm con tỉnh dậy còn lấy sức chăm bé. Oanh vừa chợp mắt được một lát thì Huy hùng hổ lao vào giường gọi vợ dậy. Cô hốt hoảng tưởng có chuyện gì nghiêm trọng, ai ngờ là do cô để quên bát cơm thừa trong bữa tối chưa để vào tủ lạnh. Huy tức giận nghĩ vợ làm lãng phí đồ ăn nên gọi cô dậy mắng, bất chấp việc Oanh đã ngủ rồi. Chưa nói hành động đặt bát cơm vào tủ lạnh cũng quá đơn giản, anh hoàn toàn có thể làm được.
"Để tôi còn thấy một lần nữa thì đừng trách!", Huy gằn từng tiếng, ném vào vợ sự phẫn nộ, hằn học mà nguyên nhân chỉ đến từ 1 bát cơm nguội. Oanh lặng người không thể tin nổi, cô chẳng còn sức lực để nói hay làm gì đáp lại chồng. Cả đêm ấy Oanh thức trắng, sáng ra cô gọi điện cho mẹ, tâm sự với bà mọi chuyện. "Về đây với bố mẹ con ơi, có rau ăn rau có cháo ăn cháo, sao phải khổ thế...", mẹ Oanh vội vã thốt lên.
"Chiều ấy đi làm về chồng tôi không thấy vợ con nên gọi điện mắng, trách tôi đi đâu không ở nhà nấu cơm, dọn dẹp. Tôi bảo tôi về quê rồi và muốn ly thân, chuyện ly hôn đợi thêm một thời gian nữa sẽ tính. Sau đó mấy hôm, anh ấy dịu giọng gọi vợ con về nhưng ý tôi đã quyết. Nhớ lại chuyện bát cơm nguội ấy mà tôi vẫn còn bị ám ảnh.
Tôi tự hỏi với người đàn ông như thế, tôi có thể trông mong gì ở chặng đường phía trước? Vợ chồng không phải là có phúc cùng hưởng có họa cùng chịu hay sao? Đối xử với chính người phụ nữ bên cạnh mình cay nghiệt nhường ấy chỉ vì 1 bát cơm nguội liệu có đáng?", người phụ nữ này bày tỏ.
Theo Gia đình và Xã hội
Tôi khó chịu thật sự, tối đó, tôi nói với chồng rằng sếp của anh có vấn đề. Anh lại an ủi tôi bỏ qua bởi giờ anh mới về công ty, cần ông ấy nâng đỡ.
">Nửa đêm chồng lôi vợ dậy mắng sa sả chỉ vì một bát cơm nguội
Kịch về Tả quân Lê Văn Duyệt thu hút khán giả
Hộp quà “siêu” đặc biệt
Yến Phương, cô vợ trẻ của nam ca sĩ Lam Trường xuất hiện trong chương trình Chat với mẹ bỉm sữavới ngoại hình xinh đẹp cùng nụ cười tươi tắn. Mẹ bỉm sữa nhanh chóng chiếm trọn cảm tình của MC Ngọc Lan và TS Tô Nhi A bởi cách trò chuyện duyên dáng, đáng yêu.
Chia sẻ tại chương trình, bà mẹ trẻ bồi hồi nhớ lại khoảnh khắc phát hiện mình có thai sau 2 năm mỏi mòn chờ đợi. Yến Phương kể: “Bé đến với tôi rất bất ngờ. Vợ chồng tôi lên kế hoạch có em bé ngay khi vừa đám cưới xong”.
“Chúng tôi cứ nghĩ khi nào mình muốn thì sẽ có, “thả” là sẽ “dính”. Thế nhưng trong suốt 2 năm ấy, lần nào chúng tôi cũng thất vọng. Đến khi tôi bắt đầu buông bỏ sự trông đợi thì em bé lại đến. Do đó, tôi cảm thấy mỗi khi muốn cái gì đó đến với mình thì nên ít trông đợi, cứ để cho mọi thứ được tự nhiên”, bà mẹ trẻ chia sẻ thêm.
Mang thai sau 2 năm chờ đợi, Yến Phương vô cùng hạnh phúc. Tuy nhiên, cô lại không vội vàng chia sẻ niềm hạnh phúc nhất cuộc đời ấy với nam ca sĩ. Yến Phương muốn chồng đón nhận niềm vui ấy một cách đặc biết nhất.
Cô giấu nhẹm chuyện mang thai và lên kế hoạch cho nam ca sĩ đón nhận khoảnh khắc được làm cha thật đáng nhớ. Đợi đến ngày của cha, Yến Phương đặt camera giấu kín rồi tặng chồng một món quà “siêu” đặc biệt.
![]() |
Yến Phương nói, sau 2 năm chờ đợi, cô và Lam Trường mới có niềm hạnh phúc được làm cha, mẹ. |
“Tôi gói que thử thai vào một hộp quà. Nhân dịp ngày của cha, tôi đợi chồng về và tặng cho anh. Trong lúc đó tôi đã đặt camera giấu kín để quay lại khoảnh khắc ấy. Anh tưởng tôi tặng kính hiệu cho mình nên rất vui. Nhưng khi mở hộp ra, anh không biết đó là cái gì và hỏi ngược lại tôi. Đến khi đọc được chữ ghi trên ấy, anh mới hiểu và vui mừng nhảy cẫng lên", Yến Phương kể.
Khi đi siêu âm để xác định giới tính của con, bà mẹ 9X cũng tổ chức một sự kiện đặc biệt để ghi lại khoảnh khắc ý nghĩa này. Yến Phương nhờ các bác sĩ khi có kết quả siêu âm thì đừng cho vợ chồng cô biết.
Thay vào đó, các bác sĩ sẽ thông báo kết quả bằng cách bỏ vào trong trái bí có 2 màu sắc khác nhau. Trái bí màu hồng đồng nghĩa việc bé mang giới tính nữ, màu xanh là giới tính nam. Yến Phương nói, cuối cùng, hai vợ chồng “đạt được tâm nguyện” có một bé gái xinh xắn, đáng yêu.
Lắng nghe hành trình phát hiện mang thai đầy màu sắc của đôi vợ chồng Lam Trường - Yến Phương, chuyên gia tâm lý Tô Nhi A nhận định, những việc làm ấy là chất “men” để vợ chồng cảm nhận được sự hạnh phúc trọn vẹn.
“Hành trình mang thai của các mẹ bỉm hầu như là như nhau, nhưng cách thiết kế, tạo ra những sự kiện trên hành trình đó sẽ là những "chất men” rất quan trọng để vợ chồng cảm giác được sự hạnh phúc trọn vẹn của điều mình đang trải nghiệm”, nữ chuyên gia chia sẻ.
![]() |
Những kỷ niệm trong hành trình sinh nở của Yến Phương khiến các MC bất ngờ, vui vẻ. |
Bất đồng quan điểm chăm con với gia đình
Hành trình sinh nở của cặp đôi Lam Trường – Yến Phương cũng khiến khán giả bất ngờ. Yến Phương kể, hành trình “đi đẻ” của mình lắm gian nan khi em bé quyết “ở lỳ” trong bụng mẹ. Tuy nhiên, điều khiến cô ấn tượng nhất vẫn là sự bồn chồn của nam ca sĩ.
Trên bàn sinh, trái ngược với sự bình tĩnh của vợ, Lam Trường lại tỏ ra khá bồn chồn. Thậm chí, anh còn bối rối, hồi hộp hơn cả vợ.
“Trước đó, bác sĩ đã chuẩn bị cho tôi những bước sinh. Họ hướng dẫn tôi là cứ bình tĩnh, hít thở trong vòng 30-45 phút bé sẽ ra. Tôi cố gắng hít thở nhưng chồng đứng kế bên cứ đếm 1,2,3 khiến tôi bị phân tâm. Nhìn sang bên cạnh, tôi thấy anh ấy hít thở còn nhiều hơn mình", bà mẹ trẻ dí dỏm chia sẻ.
Cùng với quá trình mang thai, Yến Phương cũng thoải mái chia vẻ về chuyện chăm sóc con và sống chung với gia đình chồng. Đầu tiên là việc cô nhất quyết không đồng ý cho con bú sữa ngoài sau khi sinh vì “sữa chưa về”.
Tuy nhiên, vì thương con, Yến Phương đành để Lam Trường cho con sử dụng sữa công thức trong khi cô "ngồi một góc ôm máy hút sữa". Cô cũng cho biết, bản thân may mắn vì được mẹ ruột hỗ trợ rất nhiều. Song, cũng chính từ việc này, cả hai gặp phải nhiều bất đồng trong việc chăm sóc em bé.
![]() |
Cuối chương trình, Yến Phương xúc động khi nói về mẹ của mình. Cô cho biết, cô rất hối hận vì ngày xưa đã chống đối mẹ khi tuyên bố muốn được sống một cách tự do. |
Yến Phương kể, cô bị mẹ ép phải kiêng cữ sau sinh theo truyền thống, bà ngoại quá thương và nuông chiều cháu nên can thiệp nhiều vào cách dạy con của hai vợ chồng… Tuy nhiên, sau cùng, cô luôn biết ơn mẹ vì hiểu rằng bà quá thương yêu mình và cháu bé.
Cuối chương trình, bà mẹ trẻ xúc động chia sẻ: “Mẹ và chồng là hai người quan trọng nhất trong cuộc đời của tôi. Khi tôi quen biết và cưới một người nổi tiếng, mẹ là người khổ nhất. Những gì tôi có được như ngày hôm nay tất cả là nhờ công sức của mẹ. Mẹ luôn là người sắp xếp cuộc sống và định hướng tương lai cho tôi”.
“Tôi rất hối hận vì ngày xưa đã chống đối mẹ khi tuyên bố muốn được sống một cách tự do. Nhưng nhờ vậy mẹ đã thay đổi cách dạy con, làm bạn với tôi nhiều hơn. Bây giờ, có chuyện gì tôi cũng kể với mẹ đầu tiên. Ví như chuyện hôn nhân, mẹ chỉ lắng nghe những bức xúc của tôi và chia sẻ ý kiến của mình mà không hề áp đặt hay bác bỏ”, Yến Phương chia sẻ thêm.
Nguyễn Sơn
Dù đang mang thai đứa con đầu lòng, 3 tuần sau, một người phụ nữ đã nhận được kết quả xác nhận mang thai thêm một đứa con nữa sau hai lần siêu âm.
">Vợ kém 17 tuổi của Lam Trường khóc khi nói về mẹ ruột
Nhận định, soi kèo Slaven Belupo vs Varazdin, 22h00 ngày 22/4: Nối dài ngày vui
Việc đi tắt giúp Dương tốn hai, ba phút để lên cầu thay vì 10-15 phút nếu theo đúng trục chính từ Thượng Đình rẽ sang Trường Chinh và quay đầu. Ngày mưa, đi theo đường chính này có thể mất đến 30 phút.
Có điều các ngõ để đi tắt này đều hạ barie từ 7h đến 8h30 mỗi sáng, buộc Dương đi làm sớm hơn. "Đường chung mà người dân trong ngõ coi như tài sản riêng, dựng cả barie kiên cố gây khó dễ cho người tham gia giao thông", Dương nói vẻ bức xúc.
Tranh cãi ngõ nhỏ lắp barie chặn xe giờ cao điểm
Phong cách sống tối giản bắt nguồn từ thuật ngữ “danshari” của Nhật Bản dựa trên tinh thần “càng ít càng tốt”. Những người sắp xếp nhà cửa chuyên nghiệp là người giúp khách hàng tối ưu đồ đạc và sắp xếp lại không gian sống, chỉ giữ lại những thứ thực sự cần thiết.
Cách đây vài tháng, người dọn dẹp nhà cửa đã trở thành một nghề nghiệp được chính thức công nhận ở Trung Quốc, theo thông tin từ Bộ Nhân lực và An sinh xã hội.
Lý do cho việc này là kể từ sau khi đại dịch Covid-19 hoành hành, ngày càng nhiều người Trung Quốc bị mắc kẹt trong chính căn hộ của mình nhằm tuân thủ các chính sách giãn cách và làm việc tại nhà. Điều này kéo theo nhu cầu dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ và gọn gàng vì ngôi nhà trở thành môi trường người ta dành thời gian ở nhiều nhất.
Theo thống kê, vào cuối năm 2020, hơn 7.000 người dọn dẹp nhà cửa ở nước này đã được đào tạo chuyên nghiệp. Hơn 40% trong số đó đã kiếm được hơn 100.000 nhân dân tệ (360 triệu đồng) mỗi năm – mức thu nhập trên trung bình ở hầu hết các thành phố của Trung Quốc.
Ngành công nghiệp này cũng cần tuyển thêm gần 20.000 nhân sự nữa trong vòng 2 năm tới để đáp ứng nhu cầu thị trường, đài truyền hình trung ương Trung Quốc đưa tin hồi tháng 3 năm nay.
“Mức sống được cải thiện và sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử cũng như dịch vụ giao hàng khiến người ta mua nhiều hơn những thứ họ không cần” – bà Han Yien, người sáng lập Yien Organization – một công ty chuyên cung cấp dịch vụ dọn nhà, cho hay.
“Nếu không vứt bỏ đồ đạc thường xuyên, nhiều ngôi nhà sẽ sớm chứa đầy những vật dụng không cần thiết. Môi trường làm việc với nhịp độ nhanh, họ phụ thuộc nhiều hơn vào các dịch vụ dọn dẹp nhanh chóng và tiện lợi”.
Trong khi đó, các nhà giáo dục và chuyên gia đang hi vọng có thể lôi kéo được trẻ em và thanh thiếu niên bắt tay vào công việc này ngay tại nhà mình.
Ông Lei Ziping, hiệu trưởng Trường trung học thuộc ĐH Nottingham Ninh Ba (Chiết Giang, Trung Quốc), cho biết, trong một hội nghị hôm 23/5 rằng, vài năm qua, trường của ông đã cung cấp một khoá học dọn dẹp. Ông tin rằng nó rất quan trọng để trau dồi phẩm chất ưu tú cho các học sinh ở nội trú.
“Một số học sinh có thái độ thờ ơ và điều này có thể khiến các em khó khăn trong việc thực hiện”. Ông Lei cho rằng kỹ năng dọn dẹp có thể góp phần hình thành phẩm chất và tính cách của một con người. “Nếu trẻ học được kỹ năng này sớm, nó có thể mang lại nhiều lợi ích cho các em”.
![]() |
Một nữ sinh viên với tủ đồ của mình ở ký túc xá. |
Theo kinh nghiệm của bà Han, sinh viên đại học phải học cách sống độc lập – một kỹ năng không phải tự nhiên có. Bà nhận thấy rằng nhiều sinh viên không biết cách sắp xếp không gian sống hạn hẹp của những căn phòng ký túc xá, chỉ biết ném mọi thứ khắp nơi. Đó là một phần lý do bà bắt đầu cung cấp dịch vụ dọn dẹp miễn phí ở một số trường đại học trong nước.
“Hầu hết trẻ em Trung Quốc được bố mẹ cưng chiều. Khi lên đại học, họ cảm thấy khó khăn khi phải sống trong môi trường tập thể”.
Bà Han và nhóm của mình đã hướng dẫn kiểu “cầm tay chỉ việc” cho các sinh viên, chỉ cho họ cách dọn dẹp căn phòng ký túc xá bừa bãi của mình. “Khi phát triển được kỹ năng tổ chức, họ sẽ dần biết lập kế hoạch cho không gian sống, sau đó là lên kế hoạch cho cuộc đời mình”.
Việc dọn dẹp cũng mang lại cho trẻ cảm giác có được thành tựu – thứ đôi khi còn thiếu ở Trung Quốc, ông Luo Wenping, chuyên gia tư vấn tại Trung tâm Sức khoẻ tâm thần thuộc ĐH Y học cổ truyền Thành Đô, nhận định.
Chị Lin Qinghong trở thành một người dọn dẹp chuyên nghiệp từ năm 2017 sau khi tham gia một khoá đào tạo ở Phúc Kiến. Cho đến nay, người phụ nữ 35 tuổi và nhóm của cô đã cung cấp dịch vụ dọn dẹp cho hơn 60 hộ gia đình, tương đương 900 giờ dọn dẹp.
Ngoài việc dọn dẹp nhà cửa, Lin còn muốn kết hợp với việc nuôi dạy con cái và giáo dục. Cô đã thuyết trình trước công chúng về công việc và sứ mệnh của mình. Cô cũng có một bài nói chuyện tại trường học của con gái.
“Các bậc cha mẹ Trung Quốc muốn cho con cái mình những thứ họ nghĩ là tốt nhất. Họ mua cho chúng đủ loại đồ đạc và đăng ký cho chúng tham gia nhiều lớp học. Họ sợ rằng con mình sẽ thua ngay từ vạch xuất phát” – Lin nói.
“Nhưng một môi trường sống sạch sẽ và các mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình mới là điều thực sự mang lại cho trẻ một khởi đầu thuận lợi”.
Khi Lin có buổi nói chuyện đầu tiên tại TP Tuyền Châu vào tháng 5/2018, rất ít người từng nghe nói về công việc dọn dẹp như một nghề chuyên nghiệp. Nhưng đến tháng 10 năm đó, cô nhận thấy rằng nhiều người đã quen với xu hướng tối giản nhà cửa.
“Nó lan truyền rất nhanh. Nhiều người nhận ra tầm quan trọng của môi trường sống và điều này cũng có lợi cho việc cải thiện các mối quan hệ gia đình”.
Đăng Dương(Theo The Sixth Tone)
Để tiết kiệm chi tiêu, Qiao Sang (31 tuổi, Trung Quốc) không sắm quần áo mới, thường xuyên bỏ bữa và chỉ dám mua thực phẩm sắp hết hạn ở siêu thị.
">Sợ được cưng chiều, cha mẹ Trung Quốc bắt con xắn tay dọn dẹp
Tiếng chuông vang lên, báo hiệu giờ ghép đôi bắt đầu. Thành Nam tìm đến chiếc bàn mang tên mình, nơi có thêm một bạn nam và hai nữ. Họ truyền nhau bộ bài "5 cảm xúc", mỗi lá tương ứng một câu hỏi như "Lần gần nhất bạn được làm điều bất ngờ?", "Ai là người khiến bạn luôn cảm thấy vui vẻ?"hay "Cách tốt nhất để ai đó thể hiện sự quan tâm với bạn?".
Những lá bài đóng vai trò phá vỡ lớp băng giá bao phủ mỗi người, giúp kết nối người xa lạ và khơi gợi những câu chuyện.
Sau 30 phút, tiếng chuông thứ hai vang lên báo hiệu mọi người phải chuyển bàn, tiếp tục làm quen với người mới. Cao trào của buổi tối là khi phong bì đỏ mang tên người ghép đôi được trao tay. Người chủ trì tiết lộ màn ghép đôi 1-1 này dựa trên bài kiểm tra tính cách trước đó. Khi tiếng hô vang lên, tất cả đồng thời mở phong bì đỏ.
"Giây phút đó tim tôi cũng như đập nhanh hơn, tò mò không biết người được ghép với mình là ai", chàng luật sư nói.
Buổi gặp gỡ của những người chán ứng dụng hẹn hò
Phía Việt Nam đã đề nghị cảnh sát cùng Bộ Ngoại giao Thái Lan cung cấp thêm thông tin về sự việc, cũng như tạo điều kiện để Việt Nam triển khai các biện pháp bảo hộ công dân.
Đại sứ quán Việt Nam tại Thái Lan đang liên tục liên hệ với các cơ quan chức năng nước sở tại để kịp thời hướng dẫn gia đình các nạn nhân thủ tục hậu sự khi được phép, bà Hằng nói.
Việt Nam đề nghị Thái Lan cung cấp thông tin về vụ nhóm công dân bị đầu độc
友情链接