当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Al Ain vs Ohod, 20h15 ngày 9/4: Khó tin cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Farense vs Casa Pia, 0h45 ngày 8/4: Khát khao trụ hạng
Mười năm trước, vì tin vợ, tôi đã hiểu lầm mẹ, không về quê thăm bà. Gần đây, hai vợ chồng tôi ly hôn, nhiều chuyện trong quá khứ mới được hé lộ. Điều khiến tôi đau lòng nhất là việc bỏ rơi người mẹ tật nguyền của mình.
Mẹ tôi không may bị câm điếc bẩm sinh. 20 tuổi, bà có thai, bố tôi là ai, tôi không rõ, ông bà ngoại tôi càng không biết.
Tuy nhiên, thay vì trách móc, ông bà ngoại coi tôi là món quà mà ông trời bù đắp cho đứa con gái thiệt thòi. Nhà nghèo nhưng mẹ tôi vẫn quyết cho tôi đến trường, học con chữ.
![]() |
Bà mò cua, bắt ốc, ăn cơm với rau mắm, nhường tôi miếng thịt. Tuổi thơ tôi thiếu thốn vật chất nhưng tràn ngập tình yêu thương. Tôi thông minh, sáng dạ, năm nào cũng được huyện trao học bổng.
Bốn năm tôi đại học, mẹ chắt chiu từng đồng, gửi lên cho tôi mua máy tính, giáo trình ngoại ngữ. Mỗi lần về nhà, thấy đôi tay mẹ thêm chai sần, đôi mắt trũng sâu, tôi xót xa trong lòng, tự nhủ, sẽ kiếm thật nhiều tiền, đón mẹ lên thành phố, phụng dưỡng mẹ.
Sau 5 năm ra trường, tôi mua được nhà, lấy vợ và đón mẹ lên ở. Chẳng ngờ, chung sống được một năm, mọi chuyện bắt đầu rối ren. Vợ tôi con nhà khá giả, căn nhà hai vợ chồng ở cũng có một nửa tiền cô ấy đóng góp.
Một lần, vợ tôi kêu mất nữ trang. Tôi bảo cô ấy tìm kĩ lại xem có nhầm lẫn gì không? Chuyện mất trộm chưa lắng xuống, đến chuyện cậu con trai 1 tuổi của tôi ngày nào cũng xuất hiện vết tím bầm, vết ngón tay cấu véo.
Vợ sụt sịt khóc lóc, cho rằng thằng bé ở nhà cả ngày với bà nội, những vết thâm tím đó không ai khác ngoài bà gây ra. Giúp việc chỉ làm theo giờ, gắn bó với cô ấy từ ngày chưa lấy chồng. Phần lớn, mọi điều nghi vấn, trách móc của vợ đều đổ dồn vào mẹ tôi.
Ban đầu, tôi một mực bênh vực mẹ. Vợ chồng tôi cãi vã. Mẹ tôi nhìn nét mặt các con, cũng hiểu đôi phần nên phiền lòng, xách đồ định bỏ về quê. Tôi giữ mẹ lại, không ngờ làm rơi túi đồ, dây chuyền, vòng vàng của vợ tôi văng tung tóe.
Vợ tôi được thể lu loa, làm ầm lên. Mẹ tôi mắt đỏ hoe, tay không ra khỏi nhà. Từ chỗ bênh vực mẹ, tôi chuyển sang ghét bỏ bà. Tôi không ngờ, mẹ có thể làm những việc đáng xấu hổ như vậy.
Tôi giận mẹ, vợ lại nói thêm vài câu, từ đó tôi nhất không về thăm bà, cho dù bà nhờ người nhắn tin hỏi thăm.
Cho đến ngày chúng tôi ly hôn vì cô ấy có người khác, công việc làm ăn cũng đổ bể. Tôi về nhà cũ dọn dẹp đồ mang sang nơi ở mới, chẳng ngờ nghe lén được vợ nói chuyện với bạn thân. Hóa ra, 10 năm tước, chính cô ấy là người đánh con và lén bỏ vàng vào túi xách của mẹ chồng, hòng vu oan cho bà, lấy cớ đuổi bà về quê.
Lúc này, chị họ hẹn gặp, đưa cho tôi cuốn sổ tiết kiệm 50 triệu đồng. Chị nói đây là số tiền mẹ dành dụm từ tiền bán lợn gà, gửi cho tôi. Mười năm bỏ mặc người mẹ tật nguyền nhưng tôi không ngờ, đến lúc sa cơ, lại nhận được món quá từ bà.
Mẹ tôi già yếu đi nhiều, đôi mắt đã lòa vì khóc nhớ con. Lòng tôi nghẹn lại… Về đến cổng, mẹ tôi ngồi đó, còm cõi, đôi mắt mờ đục hướng ra xa. Đến khi tôi khẽ cầm bàn tay mẹ, đôi mắt đó mới phấn chấn đôi chút. Tôi đã gục vào lòng mẹ, bật khóc như một đứa trẻ.
Cả cuộc đời, tôi không thể tha thứ cho bản thân vì thái độ với mẹ ngày trước. Cuộc đời này, có mẹ là một điều quý giá, mong rằng, đừng ai phạm phải sai lầm giống tôi.
Vợ chồng tôi kết hôn đã hơn một năm nhưng mối quan hệ của tôi với mẹ chồng không những không cải thiện mà còn xấu đi theo thời gian.
" alt="Chuyện nhói lòng phía sau sổ tiết kiệm 50 triệu đồng của người mẹ câm"/>Chuyện nhói lòng phía sau sổ tiết kiệm 50 triệu đồng của người mẹ câm
Hai vợ chồng một khi đã kết hôn thì phải cùng nhau gánh vác chuyện kinh tế. Có chuyện gì xảy đến họ cũng nên bàn bạc, tránh dẫn đến tình trạng xích mích vì những điều không hay ho.
Mới đây, một người vợ đăng tải lên mạng xã hội câu chuyện về chồng và gia đình chồng. Đọc xong ai cũng có những suy nghĩ khác nhau. Chuyện như sau:
"Chán quá các chị ạ, nhiều lúc nghĩ uất ức mà muốn bỏ hết tất cả mà đi thôi. Nhưng nghĩ thương con cái em lại cố chịu đựng. Bây giờ nhà chồng em cũng gọi là có lời xin lỗi, chồng em quyết định sửa đổi nhưng em vẫn ức lắm. Đúng là đời bạc bẽo quá mà.
Vợ chồng em yêu nhau 3 năm rồi mới cưới. Gia cảnh hai bên cũng bình thường. Hai vợ chồng làm việc trong một nhà máy ở quê. Được 2 năm thì nhà máy giải thể, vợ chồng em thất nghiệp.
Lúc ấy em là kế toán cũng khá nên nhanh chóng tìm được việc làm tại một nhà máy khác. Chồng em thất nghiệp hẳn. Khi ấy em đang nuôi con nhỏ. Hai vợ chồng ở riêng trong căn nhà tạm bợ. Khi ấy, em họ chồng ở Nhật bảo hay lo cho chồng em đi xuất khẩu lao động.
Nói thật với các chị em không muốn xa chồng. Nghĩ vợ chồng ở nhà rau cháo với nhau cũng được. Đi xa như thế lạ nước lạ cái, chẳng biết đường nào mà lần.
Tuy nhiên nhìn đi nhìn lại, thì hoàn cảnh hai vợ chồng tệ quá. Bọn em không có của cải tích trữ, con còn nhỏ. Ai chẳng muốn con cái được sống đủ đầy vật chất. Vậy nên hai vợ chồng bàn nhau cắm sổ đỏ đất, vay tiền ngân hàng lo cho chồng đi.
Chồng em còn phải học tiếng nữa cũng tốn một khoản không nhỏ. Chật vật chạy vạy như vậy, tốn mấy trăm triệu đồng, chồng em cũng đi sang Nhật được.
Dù vậy em vẫn dặn chồng làm việc vừa phải, không được làm gì trái pháp luật cả. Chồng cứ từ từ làm việc rồi gửi tiền về trả nợ dần, đừng vội vàng lao lực mà vất vả.
Chồng đi được 2 tháng gửi tiền về đều đặn. Em cũng tích cóp trả lãi ngân hàng hàng tháng rồi lo toan cho con. Thế nhưng đến tháng thứ 3 thì anh không gửi nhiều nữa. Thậm chí em còn phải đắp thêm lương mình vào mới đủ trả lãi, hai mẹ con tằn tiện chi tiêu vô cùng. Em có hỏi thì anh bảo công việc khó khăn, làm chỉ đủ tiêu chứ không có nhiều.
Nghĩ thương chồng em cũng chẳng giục hay tỏ thái độ gì. Suốt 6 tháng liền như thế, mẹ con em còn chật vật, khó khăn hơn xưa.
Thế rồi một hôm đi chợ em gặp bác hàng xóm gần nhà mẹ chồng. Bác ấy tốt tính lắm, gặp em đã khen ngay rằng chồng em đi làm như thế khá quá, hai vợ chồng cố gắng mà trả hết nợ rồi lo cho con bé. Lúc ấy em cũng buồn buồn mới bảo rằng anh ấy chẳng gửi về được bao nhiêu, không đủ trả lãi ngân hàng.
Bác ấy bảo luôn: 'Ơ sao bác thấy mẹ chồng mày bảo là thằng T. tháng nào cũng gửi về 40 triệu cơ mà'.
Em sửng sốt thật sự và cũng hơi lăn tăn nghi ngờ nên chạy về nhà gọi điện cho chồng luôn. Sau một hồi em 'căng', hỏi kĩ càng thì chồng em mới khai rằng ra sự thật. Mẹ chồng sợ anh đi xa, em ở nhà tiêu tiền linh tinh hoặc làm vốn riêng, nhỡ sau này em sinh lòng xấu thì anh coi như mất trắng.
Lúc ấy em ngớ người luôn. Hàng tháng anh chỉ gửi cho hai mẹ con tiền nong không đóng đủ lãi, số còn lại anh gửi mẹ chồng giữ hộ. Anh không nói với em một câu. Em xót chồng cũng chẳng dám đòi thêm đồng nào, hai mẹ con tằn tiện rau cháo như vậy.
Em uất lắm, lúc ấy qua nhà mẹ chồng luôn. Em nói rõ ràng mọi chuyện tại sao như vậy. Mẹ chồng em thẳng thừng bảo rằng thời đại bây giờ nhiều con dâu như thế. Khi không có tiền thì ai tính toán làm gì, giờ có tiền thì mẹ giữ cho là chắc ăn nhất.
Thật sự nghe những câu đó mà em thấy cả mẹ chồng lẫn chồng em ích kỷ kinh khủng. Hai vợ chồng cưới nhau kinh tế độc lập chứ có nhờ vả gì nhà chồng nữa đâu mà lại như thế. Em uất vô cùng. Khi ấy em gọi video cho anh, đứng ở nhà mẹ chồng, có cả bố và em gái chồng, em nói thẳng:
'Tiền lo cho anh đi là vợ chồng mình vay mượn ngân hàng, hàng tháng phải trả bao nhiêu tiền lãi anh biết không? Nếu anh không tin tưởng em, muốn đưa tiền mẹ giữ thì em trao trả hết cả. Anh nhờ mẹ trả nợ cho, tiền sinh hoạt mẹ con em tự lo được.
Tiện đây con cũng xin phép bố mẹ để con nộp đơn ly hôn đơn phương. Chứ sống cảnh không được tin tưởng và tôn trọng như thế này con không làm được.
Lúc em nói xong bố mẹ chồng có phần cuống quýt. Chồng em thì rối rít xin lỗi, bảo em bình tĩnh. Lúc ấy em chồng bước vào, nó cũng là đứa thẳng tính nên gắt lên luôn:
'Tiền nong của anh chị thì việc gì đến mẹ mà mẹ muốn can thiệp vào. Người ta cưới nhau rồi ở riêng mà mẹ vẫn như vậy. Giờ chồng con đi làm, không tin vợ mà gửi cho mẹ chồng thì nói thật con cũng ly hôn. Vụ này mẹ với anh sai rành rành rồi'.
Bố chồng em cũng góp lời vào. Khi đó em cáu đến mức nước mắt suýt ứa ra. Mẹ chồng có vẻ thấy sai nên xin lỗi bảo không có ý gì đâu. Giờ mọi thứ đi vào quỹ đạo rồi nhưng em vẫn thấy chán, hi sinh bao nhiêu cho chồng mà chồng vẫn đề phòng mình".
Đọc xong bài đăng nhiều người vẫn khen ngợi cô vợ là bình tĩnh để giải quyết và đạt được kết quả như mong muốn. Trong đời sống, có không ít hoàn cảnh như vậy. Người chồng không có lòng tin vào vợ để rồi gây nên tình huống dễ khiến hôn nhân tan vỡ.
Trong hôn nhân, bất cứ chuyện gì hai vợ chồng cũng phải bàn bạc với nhau. Nhất là vấn đề kinh tế, đừng để người thứ ba chen chân vào kẻo dẫn đến tình cảnh khó tháo gỡ.
Gia đình anh chê gia cảnh nhà em bình thường. Công việc bán hàng qua mạng của em dù thu nhập tốt cũng khiến họ không hài lòng.
" alt="Chồng lao động xuất khẩu, gửi lương cho mẹ, mặc vợ còng lưng trả nợ"/>Chồng lao động xuất khẩu, gửi lương cho mẹ, mặc vợ còng lưng trả nợ
Đó là chia sẻ của độc giả Giang Tô trước tình trạng vé máy bay đến Phú Quốc đắt đỏ. Theo khảo sát sáng 10/4, giá vé máy bay khứ hồi chặng Hà Nội - Phú Quốc từ 28/4 đến 1/5 thấp nhất khoảng hơn 5 triệu đồng, giờ bay đẹp có giá hơn 6 triệu đồng. Chặng TP HCM - Phú Quốc bay cùng thời điểm giá vé thấp nhất 3,3 triệu đồng, bay giờ đẹp khoảng 3,8 triệu đồng. Giá vé máy bay cao khiến các đơn vị lữ hành, người kinh doanh dịch vụ lưu trú "khổ sở" ngóng khách dù tìm mọi cách hạ giá dịch vụ.
Chỉ ra những bất cập liên quan đến giá vé máy bay nội địa tăng quá cao, bạn đọc Lời thậtphân tích: "Giá vé máy bay đang phải gánh quá nhiều thuế và phí. Tôi nhớ có đọc được trong một bài báo rằng chuyến bay nội địa phải cõng hơn 20 loại thuế, phí. Thế nên, thay vì bay hai chuyến giá rẻ, các hãng tăng gấp đôi giá vé để bay một chuyến và chi phí giảm một nửa
Du khách than vé máy bay đắt đã đành, các tỉnh làm du lịch cũng than vé máy bay cao nhưng họ có giảm thuế, phí cho máy bay đáp xuống tỉnh mình không? Mấy khách sạn, resort cũng đâu có giảm giá mạnh để kéo khách, bù lại tiền vé máy bay đâu? Họ chỉ lo đợt này không được tăng giá vào dịp lễ mà thôi. Thôi thì thân ai nấy lo, nhà ai nấy giữ, nếu người làm du lịch có than thở thì xin hãy bớt trách móc. Ai cũng vì miếng cơm của nhà mình trước thì bao giờ du lịch chung mới phát triển?".
>> 'Vé máy bay tới TP HCM 30 triệu đồng, gia đình tôi đi du lịch Thái Lan'
So sánh với cách làm du lịch của Thái Lan, độc giả Edison Castlebình luận: "Cái hay của du lịch Thái Lan là các dịch vụ du lịch của họ luôn đồng hành, đồng bộ với nhau, nên luôn thu hút nhiều du khách. Còn du lịch Việt Nam lại hoàn toàn trái ngược. Tới mùa cao điểm là thân ai nấy lo, mỗi người cố gắng hốt được càng nhiều càng tốt.
Họ không biết rằng du khách có nhiều lựa chọn khác, nên rõ ràng các dịch vụ du lịch trong nước đang đạp chân nhau. Tôi luôn muốn ủng hộ du lịch nội địa, nhưng mỗi khi có dịp nghỉ lễ là y như rằng giá cả không thể chấp nhận được, từ vé bay, xe cộ, khách sạn, tới dịch vụ ăn uống... nên rất nản".
"Kiểu làm ăn manh mún, mạnh ai người nấy làm, toàn đặt lợi ích cá nhân lên trước thì đây là hệ quả nhãn tiền. Điều gì xảy ra cũng có nguyên nhân của nó và thực sự là các bên chưa hề nhìn thẳng vào để cải tiến. Còn quy luật cung cầu thị trường, khách hàng bỏ tiền ra và họ có quyền chọn lựa sản phẩm vừa túi tiền vẫn chơi vui vẻ dành cho họ", bạn đọc Cockyhieunói thêm.
Nhấn mạnh sai làm trong cách làm du lịch thiếu đồng bộ khiến du lịch Phú Quốc nói riêng và du lịch Việt nói chung ngày một khổ sở, độc giả Duongbichthienkết lại: "Kiểu làm ăn chộp giật sẽ chỉ được một thời gian ngắn, chứ không thể phát triển bền vững được. Khi khách hàng trong nước và quốc tế đã 'tẩy chay' rồi thì hối không kịp nữa.
Chúng ta cứ tranh thủ ngày lễ là tăng giá dịch vụ vô tội vạ, 'chặt chém' khách hàng thì ở đó đâu còn là 'thiên đường' nữa? Các nhà quản lý du lịch địa phương và Hiệp hội khách sạn, nhà nghỉ cũng như các loại hình dịch vụ khác nên khẩn trương ngồi lại với nhau, bàn bạc, thống nhất đưa ra mức giá rẻ, ổn định liên tục trong cả ngày bình thường và ngày lễ. Đồng thời, cần có cách thức quảng bá du lịch chung, chứ không phải cứ mạnh ai nấy làm như hiện nay".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Tôi thà đi Thái Lan, Singapore khi giá vé máy bay tới Phú Quốc 6 triệu đồng'"/>'Tôi thà đi Thái Lan, Singapore khi giá vé máy bay tới Phú Quốc 6 triệu đồng'
Nhận định, soi kèo Macarthur Rams vs South Coast Flame, 16h00 ngày 8/4: Lần đầu thực chiến
Nói về công việc của mẹ, Candy Ngọc Hà tâm sự, mẹ em làm về bất động sản, hàng ngày mẹ rất bận nhưng vẫn lo lắng, chăm sóc em chu đáo.
Ngoài việc đi diễn và việc học ở trường, em có học thêm các môn học khác để bổ trợ kiến thức. Những lần em đi học thêm Toán, Anh Văn, Tiếng Việt, mẹ luôn là người đưa đón, chuẩn bị cho em đến lớp. Bà ngoại cũng dậy sớm để nấu đồ ăn, cùng với mẹ chăm sóc em. Candy Ngọc Hà cho biết em đã học nấu ăn để có thể đỡ đần được cho mẹ và bà ngoại.
Khi được hỏi rằng: “Con thấy mình có hạnh phúc không, con có hiểu hạnh phúc là gì không”, Ngọc Hà không ngần ngại trả lời: “Con nghĩ hạnh phúc là con biết yêu thương mẹ và bà ngoại. Con thấy vui vẻ, đó là hạnh phúc”.
Mặc dù chia sẻ rất nhiều về cuộc sống của mình nhưng từ đầu chương trình, Candy Ngọc Hà không hề nhắc tới bố. Khi được hỏi về điều này, em kể rằng, từ nhỏ, em đã không sống cùng bố. Những ngày sinh nhật, lễ Tết, bố đều đến đưa em đi chơi, mua quà, nên dù sống xa bố nhưng em vẫn cảm thấy “thế là hạnh phúc lắm rồi”.
Candy Ngọc Hà không sống chung với bố từ khi em còn nhỏ. |
Candy Ngọc Hà cho biết, em có rất nhiều ba nuôi - là các khán giả khi thấy em diễn quá dễ thương đã nhận em là con. Nhưng bố đẻ - người sinh ra em thì em chỉ có một và đó là người duy nhất em gọi là bố.
Đặc biệt, trong một lần bị bạn bè hỏi về việc “không có bố”, Candy Ngọc Hà đã có câu trả lời khiến ai nấy đều bất ngờ: “Ai cũng có bố hết. Bố mình bận mình nên mẹ mình đưa đón”. Mặc dù mới 7 tuổi nhưng Candy Ngọc Hà ý thức được rằng việc em có nhiều ba nuôi đã là một điều đặc biệt hơn so với các bạn đồng trang lứa. Câu trả lời của em khiến cả trường quay đều ngưỡng mộ bởi cách đáp trả đầy mạnh mẽ nhưng cũng thuyết phục.
Đối với Candy Ngọc Hà, hạnh phúc đơn giản là khi được vui vẻ thoải mái thể hiện những điều mà mình suy nghĩ. Em hài lòng với những gì mình đang có, được hát cho mẹ nghe và phụ bà ngoại nấu cơm hàng ngày. Thế giới của em chỉ cần có mẹ và bà ngoại là "hạnh phúc".
Đến với chương trình, Candy Ngọc Hà cất trong "chiếc hộp bí mật" một tấm thiệp được trang trí cẩn thận do chính tay em làm, trong thiệp là những hình vẽ thể hiện những món quà mà em muốn dành tặng cho mẹ kèm dòng chữ: "Con yêu mẹ nhiều, vì mẹ thương con, mẹ dạy con hát, chăm sóc con, mẹ dạy con học... Con sẽ luôn ngoan để mẹ vui và ở mãi bên con".
Ngồi phía sau "căn phòng bí mật", mẹ của Candy Ngọc Hà thấy bất ngờ về những câu nói trưởng thành của em. Chị cho biết, lúc mới sinh Candy Ngọc Hà, chị và bố của bé có sống chung, tuy nhiên sau đó, khi em được 3 tuổi, họ đã quyết định ly dị. Candy Ngọc Hà ở với mẹ và bà ngoại, thời gian con nhỏ, bé không hay gặp ba. Khi bé bắt đầu lớn bố bé mới hay đến thăm.
MC Ốc Thanh Vân. |
Tuy nhiên, sau này, do bé hay phải đi diễn vào cuối tuần, mà bố lại chỉ rảnh những ngày đó nên em gặp bố ít hơn. “Nhiều khi bố muốn gặp con phải đặt lịch trước để con không nhận show vì con sợ hủy show” - Ngọc Hà chia sẻ.
Mặc dù ít gặp nhưng Candy Ngọc Hà vẫn luôn nhớ và dành tình cảm nhất định cho bố và ông bà nội. Mẹ Candy Ngọc Hà nhớ lại trong một lần Candy Ngọc Hà đi diễn, bố em đứng đợi ở dưới khán đài nhưng em nhanh chóng nhận ra và hỏi: “Đó có phải là bố con không”.
Lắng nghe câu chuyện của Candy Ngọc Hà, Ốc Thanh Vân khẳng định “đây là một thiên thần”. Theo nữ MC, với Candy Ngọc Hà, hạnh phúc là một khái niệm có thật chứ không phải mơ hồ hay trống rỗng. Việc cô bé có thể cảm nhận được như vậy là vì em được sống trong một môi trường an toàn, đầy yêu thương. Dù không sống cùng bố nhưng em luôn thấy hạnh phúc khi có mẹ và bà.
Tiến sĩ tâm lý Bùi Hồng Quân cũng cho rằng, Candy Ngọc Hà đã có những kí ức tốt đẹp về bố. Những kí ức này sẽ nuôi dưỡng tâm hồn em, đi theo em suốt cuộc đời dù em không được hưởng trọn vẹn tình cảm của bố và nhà nội như các bạn khác. Với những điều này, Candy Ngọc Hà sẽ là một cô bé tốt bụng, biết yêu thương và chia sẻ với mọi người.
Cha mẹ cần công nhận và tôn trọng quyền được sử dụng Internet của con trẻ. Đó là lời khuyên của chuyên gia dành cho các bậc phụ huynh trong thời đại công nghệ số.
" alt="'Ai cũng có bố hết, bố mình bận nên mẹ mình đưa đón'"/>“Untact” là từ được kết hợp giữa tiền tố “un” (không) và một phần của từ “contact” (liên lạc, kết nối). Nó đã xuất hiện từ năm 2017. “Untact” được dùng để mô tả cách làm những việc mà không cần tiếp xúc trực tiếp với người khác, ví dụ như các ki-ốt tự phục vụ, mua sắm trực tuyến, thanh toán trực tuyến…
Một số người cho rằng đây là sự tiến bộ của một xã hội hiện đại như Hàn Quốc trong bối cảnh dân số già và lực lượng lao động đang bị thu hẹp lại.
Kể từ khi Covid-19 bùng phát, “untact” từ một khái niệm thông thường trở thành chính sách của Chính phủ nước này.
Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy, 71,6% người trưởng thành Hàn Quốc cảm thấy các hoạt động kinh tế “untact” của họ đã tăng lên như một hệ quả trực tiếp của đại dịch.
Tuy nhiên, ở nơi được cho là một trong những quốc gia có công nghệ tiên tiến nhất thế giới này, sự phát triển nhanh chóng của một xã hội chỉ tiếp xúc ở mức tối thiểu đang bỏ lại người cao tuổi ở lại phía sau.
![]() |
Người già Hàn Quốc thích nghi kém với lối sống mới khi phải phụ thuộc nhiều vào công nghệ. |
Bà Chung Hyang-sook, 71 tuổi cho biết, bà đã xếp hàng đợi khoảng hơn 1 tiếng đồng hồ để mua khẩu trang y tế nhưng ngay khi đến lượt bà thì cửa hàng đã hết. Bà ra về tay không.
“Tôi nghe nói có các ứng dụng kiểm tra xem khẩu trang còn hay hết, nhưng thật khó để người già có thể sử dụng. Ở tuổi chúng tôi, tới cửa hàng mua sẽ nhanh hơn kiểm tra trên ứng dụng điện thoại” - bà nói.
Câu hỏi tiếp sau đó là làm thế nào để trải qua chuỗi ngày dài giãn cách. Các biện pháp giãn cách xã hội có vẻ như không tác động tiêu cực đáng kể tới những người trẻ thành thạo công nghệ. Thậm chí, một số người trẻ còn cho rằng lối sống mới này tốt hơn lối sống cũ.
Thời gian này, Beon Gi-yeong, một sinh viên đại học ở Seoul, đang thưởng thức các triển lãm nghệ thuật online, những buổi hòa nhạc được “live-stream” trực tiếp. Cô nói rằng, cô có cơ hội tiếp cận với nghệ thuật nhiều hơn kể từ khi Covid-19 bùng phát. “Tôi đã luôn mơ ước được xem buổi biểu diễn Hồ Thiên Nga của Matthew Bourne, và bây giờ tôi được xem nó miễn phí trên live-stream”.
Tuy nhiên, nhiều người già lại đang gặp khó khăn trong việc thích nghi với cuộc sống bị cô lập khỏi các hệ thống hỗ trợ thường dùng của họ.
Hầu hết các trung tâm sinh hoạt dành cho người già ở địa phương đều đóng cửa. Theo một khảo sát của Hankook Research, 97% người già từ 60 tuổi trở lên cho biết, họ tự nhốt mình trong nhà sau khi dịch bùng phát.
“Tôi nhốt mình trong nhà đã nhiều tháng nay” - ông Choi Byung-wan, 79 tuổi, hiện sống một mình ở Seoul chia sẻ. Trước đại dịch, ông thường xuyên tới các trung tâm sinh hoạt dành cho người già ở địa phương, nhưng từ đầu tháng 2 năm nay, ông đã bỏ thói quen đó.
Ông Choi sợ bị nhiễm virus và chỉ mạo hiểm ra ngoài khi ông phải đi mua hàng hoặc đến bệnh viện.
Mặc dù cũng có điện thoại thông minh nhưng ông không thể điều hướng cuộc sống của mình giống như những người trẻ. Để giết thời gian, ông xem tivi và YouTube. “Không có nhiều thứ tôi có thể làm, vì thế tôi chỉ dành cả ngày xem tivi” - ông kể.
“Các trung tâm phúc lợi thường gọi tới hỏi thăm, và đó là niềm vui duy nhất với tôi trong những ngày này”.
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19Bộ TT&TT và Bộ Y tế vừa thống nhất triển khai trên phạm vi toàn quốc ứng dụng Bluezone để phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Ứng dụng này giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.
" alt="Giãn cách xã hội ở Hàn Quốc: Người trẻ thích nghi nhanh, người già bị tụt lại"/>Giãn cách xã hội ở Hàn Quốc: Người trẻ thích nghi nhanh, người già bị tụt lại
Khi có người nói những điều tiêu cực lên con như "thằng bé này chết nhát" hoặc vô duyên hơn nữa: "Mẹ sắp có em, con bị ra rìa rồi", bạn có đủ can đảm nói lại rằng "không đâu, chẳng qua là cháu cẩn thận và cảnh giác đấy ạ" hoặc cứng rắn hơn "bác đừng nói vậy, không nên đâu ạ, không ai có thể khiến con ra rìa, bố mẹ yêu thương cả hai anh em bằng nhau" không?
![]() |
Ảnh: Brightside |
Hay bạn sợ làm phật lòng người lớn mà cười trừ cho qua? Phớt lờ đi cảm xúc của con? Nghĩ rằng con còn nhỏ chưa biết gì?
Con bị ảnh hưởng bởi những lời nói đó nhiều hơn ta tưởng vì suy nghĩ của con rất ngây thơ, non nớt, dễ dàng hấp thụ mọi thông tin mà không biết đâu là đùa, đâu là thật. Những lời nói đùa tiêu cực như liều thuốc độc đối với tâm hồn trẻ. Đứa trẻ bị nói nhút nhát nhiều lần sẽ nghĩ mình nhát gan thật, dần thu mình lại trước đám đông. Đứa trẻ bị dọa cho ra rìa sẽ căm ghét em mình, dần trở nên khó tính, lầm lỳ hoặc kích động.
Đi dự tiệc hoặc liên hoan, gặp mặt mà đưa con theo, bạn lưu tâm chọn một địa điểm phù hợp với cả người lớn và trẻ nhỏ, có không gian cho các con vui đùa, đồ ăn phù hợp với trẻ con, và ít nhất có ghế ăn dặm (nếu con đang nhỏ). Hay bạn chỉ nhắm đến nơi có đồ ăn, thức nhậu ngon, không gian sang trọng, phục vụ nhu cầu người lớn?
Có thể vì thói quen khó bỏ từ khi chưa có con, có thể vì muốn vừa lòng những người lớn khác, mà ta bỏ qua nhu cầu của con. Không có không gian phù hợp để chơi, con thấy tù túng, nhanh chán nên mè nheo, khóc lóc, bạn tặc lưỡi đưa điện thoại, máy tính bảng cho con chơi, mong giữ bầu không khí yên bình.
Hình ảnh những cuộc tụ tập, người lớn chúc tụng còn trẻ con mỗi đứa chúi mặt vào một cái điện thoại trở nên quá quen thuộc. Tôi cũng từng mang con đến nhiều lần gặp gỡ như vậy. Rồi tự hỏi con nhận được gì sau đó? Ngoài thói quen cứ đến chỗ đông người lại đòi chơi điện thoại? Thế rồi tôi quyết tâm thay đổi, cố gắng chọn địa điểm có khu vui chơi riêng dành cho trẻ con mỗi khi có dịp hội hè với gia đình hay bạn bè, người lớn cần giải trí, cần không gian thì trẻ em cũng vậy.
Và kể cả khi ở cùng con, không có mặt bất cứ ai khác, ta có thực sự dành toàn thời gian cho con? Chồng tôi có một thói quen rất buồn cười, đưa con đi chơi thì lấy điện thoại lướt facebook. Nhưng khi con ngủ rồi thì lại lao đến hôn hít con rồi lấy điện thoại ra xem ảnh, video của con.
Chính tôi cũng vậy, có khi mải hóng một "drama" trên mạng hay đang dở làm việc nhà, tôi vô tình lướt qua ánh mắt mong mỏi của con khi muốn khoe mô hình lego con vừa hoàn thành. Với con trẻ, có những tích tắc nếu bỏ lỡ sẽ vụt mất cơ hội tương tác quý giá.
Một ánh mắt khích lệ, một nụ cười đồng minh, sự ưu tiên, quan tâm tinh tế và đúng lúc còn đáng giá hơn nhiều những điều kiện vật chất bên ngoài.
Những phát minh dưới đây khá hữu ích cho các gia đình có con nhỏ. Bạn sẽ thấy việc chăm con trở nên dễ dàng hơn khi sở hữu chúng.
" alt="Chúng ta có thực sự ưu tiên con?"/>