Cơ quan Tình báo nước ngoài Nga (SVR) cho biết, phương Tây đang có kế hoạch đưa quân đến Ukraine và đóng băng xung đột với Nga bằng cách triển khai hàng 100.000 quân gìn giữ hòa bình tới Kiev.
Cũng theo SVR, các nước thành viên liên minh NATO ngày càng ủng hộ việc đóng băng xung đột ở Ukraine dựa trên chiến tuyến hiện tại. Mục tiêu của hành động này là ngăn chặn một thất bại chiến lược của Kiev trước Nga.
Đóng băng xung đột sẽ cho phép phương Tây xây dựng lại quân đội Ukraine vốn hứng chịu thiệt hại nặng nề sau 3 năm xung đột. Không những thế NATO đã cho thành lập các trung tâm đào tạo để huấn luyện hơn một triệu lính nghĩa vụ Ukraine mỗi năm.
Việc đóng băng xung đột cũng là cơ hội giúp Ukraine khôi phục lại ngành công nghiệp quân sự vốn thường xuyên bị tấn công bằng tên lửa và máy bay không người lái của Nga.
“Để đạt được những mục tiêu này, phương Tây về cơ bản sẽ cần phải đưa quân đến Ukraine dưới vỏ bọc là lực lượng gìn giữ hòa bình. NATO cần ít nhất 100.000 quân hiện diện ở Ukraine để thực hiện kế hoạch này", thông báo của SVR cho biết.
Theo SVR, kế hoạch này cũng sẽ bao gồm việc Ukraine được chia thành bốn khu vực. Romania sẽ kiểm soát bờ biển Đen, Ba Lan sẽ kiểm soát Tây Ukraine và Anh sẽ nắm giữ phía bắc, bao gồm cả Kiev. Còn khu vực trung tâm và phía đông sẽ do Đức đảm nhiệm.
"Liệu Nga có cần một giải pháp hòa bình như vậy không? Câu trả lời là hiển nhiên là không", đại điện SVR cho biết.
Tuyên bố của SVR được đưa ra sau khi tờ Le Mondeđưa tin, Pháp và Anh đã "kích hoạt lại" một cuộc thảo luận về khả năng triển khai quân đội ở Ukraine. Đầu năm nay, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nhấn mạnh rằng phương Tây không nên loại trừ phương án này để kiềm chế Nga, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ từ nhiều đồng minh NATO.
Về phần mình, Nga đã nhiều lần tuyên bố phản đối việc đóng băng xung đột, nhấn mạnh rằng tất cả các mục tiêu của hoạt động quân sự của mình, bao gồm cả tính trung lập, phi quân sự hóa Ukraine phải được thực hiện.
Còn theo người phát ngôn điện Kremlin Dmitry Peskov, mặc dù việc đưa quân đến Ukraine không nhận được sự ủng hộ của Liên minh châu Âu nhưng một số quốc gia vẫn muốn thực hiện kế hoạch này.
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
Đối thủ “bí ẩn” sẽ bị ngáng đường, tuyển Việt Nam tăng thêm lợi thế để vào bán kết?
Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Gimnasia, 5h15 ngày 29/11
Nvidia vượt Microsoft, Apple thành công ty giá trị nhất thế giới
Nvidia chi phối khoảng 80% thị trường chip AI dùng trong trung tâm dữ liệu, một ngành kinh doanh đang bùng nổ khi OpenAI, Alphabet, Amazon, Meta và những hãng khác đang chạy đua để mua sắm những con chip cần thiết để xây dựng mô hình AI và chạy khối lượng công việc ngày càng lớn.
Trong quý gần nhất, doanh thu mảng trung tâm dữ liệu của Nvidia tăng 427% so với một năm trước đó, lên 22,6 tỷ USD, chiếm khoảng 86% tổng doanh thu của hãng. Thành lập năm 1991, Nvidia dành vài thập kỷ ban đầu như một công ty phần cứng chuyên bán chip cho game thủ. Họ cũng phát triển chip đào tiền ảo và bán gói game đám mây.
Tuy nhiên, trong 2 năm qua, cổ phiếu Nvidia tăng phi mã khi phố Wall nhận ra công nghệ của hãng chính là động lực đứng sau sự bùng nổ của AI. “Cơn sốt” này đã giúp tài sản của nhà sáng lập kiêm CEO Jensen Huang tăng lên khoảng 117 tỷ USD, đưa ông trở thành người giàu thứ 11 thế giới, theo tạp chí Forbes.
Cổ phiếu Microsoft tăng khoảng 20% năm nay. “Gã khổng lồ” cũng được hưởng lợi từ AI sau khi nắm cổ phần lớn trong OpenAI và tích hợp mô hình của startup vào trong các sản phẩm quan trọng nhất, bao gồm Office và Windows.
Microsoft là một trong những người mua chip Nvidia lớn nhất, dùng cho dịch vụ đám mây Azure. Mới đây, hãng đã ra mắt thế hệ laptop mới được thiết kế để chạy mô hình AI Copilot+.
Trong những năm qua, vị trí công ty giá trị nhất thế giới được trao qua đổi lại giữa Apple và Microsoft, còn Nvidia là “lính mới”.
(Theo CNBC)
" alt="Nvidia vượt Microsoft, Apple thành công ty giá trị nhất thế giới" /> ...[详细]Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al