Nhận định, soi kèo Lokomotiv Plovdiv vs Spartak Varna, 21h30 ngày 7/4: Đòi nợ?

Thể thao 2025-04-08 17:43:46 9789
ậnđịnhsoikèoLokomotivPlovdivvsSpartakVarnahngàyĐòinợtin nóng   Hư Vân - 07/04/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/91c396615.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4

image001.jpg
 TS. Trần Trọng Đạo - Hiệu trưởng TDTU phát biểu tuyên bố lý do và khai trương văn phòng của Viện công nghệ tiên tiến tại Hà Nội. Ảnh: TDTU
image002.jpg
 Ông Tống Văn Băng - Ủy viên Đoàn chủ tịch, Trưởng ban Tổ chức Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phát biểu chào mừng. Ảnh: TDTU

Văn phòng Viện Công nghệ tiên tiến TDTU tại Hà Nội nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản, triển khai ứng dụng, chuyển giao công nghệ và đào tạo nhân lực trình độ cao tại Hà Nội trong các lĩnh vực khoa học như Hóa vật liệu tiên tiến, Vật liệu thông minh và Cấu trúc tiên tiến, Vật lý sinh học, Cơ học vật liệu,… nhằm tăng cường, mở rộng các mối quan hệ hợp tác với các đại học, viện nghiên cứu tại Hà Nội và các tỉnh thành lân cận phía Bắc.

image003.jpg
 Lãnh đạo TDTU tặng hoa chúc mừng Viện CNTT. Ảnh: TDTU

Trải qua 27 năm hình thành và phát triển, đây là sự kiện đánh dấu bước phát triển mới của TDTU trong việc mở rộng cơ hội hợp tác và kết nối với các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan nhà nước và cộng đồng khoa học khu vực phía Bắc; Tạo ra cơ hội để các nhà khoa học tham gia vào các dự án nghiên cứu quy mô lớn, đồng thời phát triển và ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước.

image004.jpg
Đại diện lãnh đạo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Lãnh đạo TDTU tham quan Văn phòng Viện Công nghệ tiên tiến TDTU tại Hà Nội và chụp hình lưu niệm. Ảnh: TDTU

Trường Đại học Tôn Đức Thắng hiện có ba viện nghiên cứu chất lượng cao, trong đó Viện Công nghệ tiên tiến (IAST) có chức năng nghiên cứu cơ bản, triển khai ứng dụng, chuyển giao công nghệ và đào tạo nhân lực trình độ cao, hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm nghiên cứu hàng đầu về khoa học cơ bản, trung tâm nghiên cứu khoa học xuất sắc của Việt Nam và khu vực, viện đào tạo tiến sĩ xuất sắc. Viện mong muốn sẽ đóng góp tích cực vào quá trình phát triển khoa học - công nghệ của đất nước, hướng tới một tương lai bền vững và thịnh vượng.

image005.jpg
Một góc của Viện Công nghệ tiên tiến TDTU tại Hà Nội. Ảnh: TDTU

Tú Uyên

">

Trường Đại học Tôn Đức Thắng mở văn phòng Viện Công nghệ Tiên tiến tại Hà Nội

Siêu máy tính dự đoán Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4

Trong phát biểu khai mạc, Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam Ann Måwe nhấn mạnh: ''Khi làn sóng Covid-19 thứ tư đổ bộ vào Việt Nam vào tháng 5 năm 2021, nó đã kéo theo những thách thức lớn đối với nền kinh tế và xã hội Việt Nam: thiếu lao động, chuỗi cung ứng bị gián đoạn, cũng như làm bộc lộ những thách thức về kinh tế và xã hội. Đại dịch cũng cho thấy sự cần thiết phải cân nhắc về cách thức kinh doanh để chúng ta triển khai làm việc đó theo cách bền vững hơn''.

{keywords}
Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam Ann Måwe phát biểu tại hội thảo

Đại sứ Måwe cho biết: ''Theo quan điểm của chúng tôi, đối thoại tại nơi làm việc là yếu tố then chốt cho một nền kinh tế thị trường vận hành tốt, thúc đẩy một xã hội gắn kết hơn, thúc đẩy tăng trưởng bao trùm và kinh doanh bền vững. Người lao động có thêm ảnh hưởng và đạt được điều kiện làm việc tốt hơn; các công ty hưởng lợi nhờ việc tăng năng suất; và cả xã hội hưởng lợi từ sự ổn định chung xã hội''.

Cân bằng lợi ích giữa người lao động và chủ doanh nghiệp

Ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch VCCI cho biết, đối thoại tại nơi làm việc chính là chìa khóa để cân bằng lợi ích giữa người lao động và chủ doanh nghiệp trong các mối quan hệ lao động, đồng thời tôn trọng các chuẩn mực của văn hóa, ứng xử chung tại nơi làm việc. ''Đối thoại tại nơi làm việc là công cụ góp phần đảm bảo chất lượng hiệu quả và năng suất lao động. Đối thoại giữa người sử dụng lao động và người lao động sẽ giúp tháo gỡ, giải quyết các vấn đề hoặc các tranh chấp và sẽ giúp thu hút các khoản đầu tư mới cũng như đảm bảo việc làm ổn định”.

Hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực quyền lao động đã và vẫn là một khía cạnh quan trọng của quan hệ đối tác 52 năm qua giữa Thụy Điển và Việt Nam. Ngày nay, sự hỗ trợ được thực hiện thông qua các tổ chức đa phương như UNDP và ILO để đóng góp hơn nữa vào sự bền vững và phát triển của Việt Nam.

Bên cạnh đó, gần nhất là sự khởi động của Chương trình Thụy Điển tại nơi làm việc (SWP) tại Việt Nam trong năm 2020. SWP được thực hiện dưới sự hợp tác giữa Hội đồng Công nghiệp Thụy Điển (NIR) và Công đoàn Kim khí Thụy Điển (IF Metall). Chương trình được tài trợ bởi Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển (Sida).

Bà Alessandra Cornale, Giám đốc toàn cầu Chương trình của SWP tin rằng sự hợp tác mạnh mẽ tại nơi làm việc giúp thu được các giải pháp kinh doanh sáng tạo và bền vững. ''Đối thoại tại nơi làm việc giúp xây dựng các mối quan hệ bền chặt giữa quản lý và nhân viên. Mối quan hệ tốt hơn dẫn đến việc các nhân viên gắn bó và làm việc hiệu quả hơn và việc kinh doanh cũng bền vững hơn. Đối thoại tại nơi làm việc cũng là một công cụ để các công ty xác định và giảm thiểu rủi ro cũng như thiết lập một phương pháp cụ thể để xử lý các thách thức nảy sinh tại nơi làm việc''. Bà cũng cho biết thêm SWP đã góp phần tăng cường, cải thiện sự hợp tác và giảm xung đột nơi làm việc tại những nơi chương trình được thực hiện.

Kinh nghiệm của Thuỵ Điển

Trong buổi hội thảo, các đại diện đến từ các công ty Thụy Điển cũng chia sẻ những ví dụ bằng cách nào đối thoại xã hội đã cải thiện điều kiện sống và làm việc của người lao động, cũng như đóng góp hiệu quả kinh tế cho các ngành công nghiệp. Cụ thể, các doanh nghiệp này chia sẻ cách để thúc đẩy đối thoại tại nơi làm việc trong các lĩnh vực khác nhau.

“IKEA mong muốn trở thành những người đi đầu trong việc tạo ra một xã hội công bằng và bình đẳng, mang lại lợi ích cho nhiều người. Chúng tôi tin rằng đó vừa là điều đúng đắn cần làm, vừa là điều sẽ mang lại thêm sức mạnh cho doanh nghiệp. Tầm nhìn của chúng tôi là tạo ra một cuộc sống ngày càng tốt hơn cho nhiều người dân”. Ông Giafar Safaverdi, Giám đốc điều hành Công ty Dịch vụ IKEA Việt Nam cho biết đối thoại tại nơi làm việc đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy điều kiện lao động tốt và kinh doanh hiệu quả.

“Là một công ty Thụy Điển, các mối quan hệ lao động là nền tảng tự nhiên của việc tạo ra tương tác và tác động tích cực cho người lao động. Với vị trí là một công ty toàn cầu trong ngành công nghiệp thời trang, chúng tôi nhận thức được tầm quan trọng của quan hệ lao động trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, đồng thời tin tưởng rằng sự hợp tác chặt chẽ giữa các tổ chức công đoàn và người sử dụng lao động sẽ tạo ra một tình huống cùng có lợi cho tất cả các bên ở tại các quốc gia mà chúng tôi đặt hàng. Con đường phía trước chính là thông qua đối thoại và ngoại giao, trong mọi vấn đề, dù phức tạp hay không", ông Christer Horn af Åminne, Giám đốc chi nhánh Văn phòng H&M Campuchia & Việt Nam chia sẻ.

Bảo Đức

Người Thụy Điển biến rác thành "vàng" như thế nào?

Người Thụy Điển biến rác thành "vàng" như thế nào?

Nếu có cuộc thi xử lý rác thải, Thụy Điển chắc chắn sẽ là quốc gia giành chức vô địch.

">

Thuỵ Điển đẩy mạnh hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực quyền lao động

Ngỡ ngàng phát hiện lý do bị đồng nghiệp ghét bỏ, tẩy chay

Sau đây là danh sách những trường đại học trên thế giới có nhiều người đoạt giải Nobel nhất (bao gồm cả sinh viên đã tốt nghiệp và giảng viên) trong giai đoạn từ năm 1901 – 2021.

{keywords}

Đại học Harvard là ngôi trường có nhiều người đoạt giải Nobel nhất thế giới

1. Đại học Harvard (Mỹ)

Đại học Harvard được đánh giá là một trong những trường đại học danh tiếng nhất trên thế giới bởi các yếu tố như lịch sử, ảnh hưởng học thuật,... Đặc biệt, trường có nguồn thu rất lớn nhờ vào các khoản đóng góp từ xã hội. 

Tính đến nay, ngôi trường này đã có 161người đoạt giải Nobel, bao gồm 32 Vật lý, 38 Hóa học, 43 Sinh học và Y học, 33 Kinh tế, 7 Văn học và 8 giải Nobel Hòa bình.

2. Đại học Cambridge (Anh)

Đại học Cambridge là trường đại học nghiên cứu công lập được thành lập vào năm 1209 tại thành phố Cambridge (Anh). Một nhóm học giả từ Đại học Oxford đã chuyển đến Cambridge để tránh xung đột với công dân Oxford và thành lập ra ngôi trường này. Cambridge cũng là trường đại học lâu đời thứ tư trên thế giới.

Tính đến nay, ngôi trường này đã có 121người đoạt giải Nobel, bao gồm 37 Vật lý, 30 Hóa học, 31 Sinh học và Y học, 15 Kinh tế học, 5 Văn học và 3 giải Nobel Hòa bình.

3. Đại học California, Berkeley (Mỹ)

Thành lập năm 1868, Đại học California, Berkeley là một phần của hệ thống Đại học California. Nơi đây cũng được coi là một trong những trường đại học công lập danh tiếng nhất nước Mỹ. Đại học California, Berkeley được THE đánh giá số 1 trong xếp hạng đại học thế giới theo môn học năm 2022, cụ thể ở lĩnh vực Khoa học cơ bản.

Tính đến nay, Đại học California, Berkeley đã có 111người đoạt giải Nobel, gồm có 34 Vật lý, 31 Hóa học, 17 Sinh lý và Y học, 25 Kinh tế học, 3 Văn học và 1 Hòa bình. 

4. Đại học Chicago (Mỹ)

Đại học Chicago là trường đại học tư thục nổi tiếng thế giới ở bang Illinois. Nhiều năm liền, trường nằm trong danh sách những trường đại học hàng đầu thế giới. Hiện Đại học Chicago đã có 100người đoạt giải Nobel, bao gồm 32 Vật lý, 19 Hóa học, 11 Sinh học và Y học, 33 Kinh tế học, 3 Văn học và 2 Hòa bình.

5. Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ)

Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) được thành lập vào năm 1861 nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa ngày càng cao của Mỹ. Đây là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở thành phố Cambridge, bang Massachusetts. MIT nổi tiếng nhờ hoạt động nghiên cứu và giáo dục trong các ngành khoa học vật lý, kỹ thuật, cũng như trong các ngành sinh học, kinh tế học, ngôn ngữ học và quản lý.

Viện Công nghệ Massachusetts đã có 97người đoạt giải Nobel, gồm 34 Vật lý, 16 Hóa học, 12 Sinh lý và Y học, 34 Kinh tế và 1 Hòa bình.

6. Đại học Columbia (Mỹ)

Trường Đại học Columbia tọa lạc ở New York, là ngôi trường đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ trao bằng tiến sĩ Y khoa. Các nhà khoa học và học giả Columbia đã đóng một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực khoa học, chẳng hạn như cộng hưởng từ hạt nhân. Giải thưởng Pulitzer, danh hiệu cao quý nhất trong ngành báo chí Mỹ được trao tặng hàng năm bởi chính ngôi trường này.

Hiện Đại học Columbia đã có 96người đoạt giải Nobel, bao gồm 32 Vật lý, 15 Hóa học, 22 Sinh học và Y học, 15 Kinh tế, 6 Văn học và 6 Hòa bình.

7. Đại học Stanford (Mỹ)

Đại học Stanford nằm trong Thung lũng Silicon, California. Các cựu sinh viên của Đại học Stanford đã sáng lập nên nhiều công ty công nghệ nổi tiếng toàn cầu như Google, Yahoo, Logitech,... Có thể nói, Stanford đã góp một phần rất lớn vào sự phát triển của ngành công nghệ thông tin ngày nay.

Hiện tại, Đại học Stanford đã có 87người đoạt giải Nobel, gồm có 26 Vật lý, 13 Hóa học, 16 Sinh lý  và Y học, 28 Kinh tế, 3 Văn học và 1 Hòa bình.

8. Viện Công nghệ California (Mỹ)

Viện Công nghệ California là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở Pasadena, California. Trường được thành lập vào năm 1891 và đã thu hút các nhà khoa học nổi tiếng đầu thế kỷ 20 như George Ellery Hale, Arthur Amos Noyes, và Robert Andrews Millikan. Hiện nay, Phòng thí nghiệm sức đẩy phản lực của NASA cũng do Viện Công nghệ California quản lý.

Đến thời điểm hiện tại, trường đại học này đã có 77 người đoạt giải Nobel, bao gồm 31 Vật lý, 17 Hóa học, 22 Sinh lý và Y học, 6 Kinh tế học, và 1 Hòa bình.

9. Đại học Oxford (Anh)

Đại học Oxford là trường đại học có lịch sử lâu đời nhất trên thế giới. Việc giảng dạy tại đây được ghi nhận từ hơn 9 thế kỉ trước, vào khoảng những năm 1096. Oxford đã đào tạo ra nhiều nhân vật có sức ảnh hưởng lớn trong xã hội, có thể kể tới như 28 thủ tướng Anh đều là cựu sinh viên của Đại học Oxford.

Hiện trường đã có 73người đoạt giải Nobel, gồm có 15 Vật lý, 19 Hóa học, 19 Sinh lý  và Y học, 9 Kinh tế, 5 Văn học và 6 Hòa bình.

10. Đại học Princeton (Mỹ)

Đại học Princeton được thành lập vào năm 1746, là một trong số 8 trường, viện đại học thuộc khối Ivy League. Princeton cung cấp nhiều chương trình nghiên cứu sau đại học (đáng kể nhất là chương trình tiến sĩ). Theo THE Ranking 2022, Đại học Princeton đứng thứ 7 trong số các trường đại học tốt nhất thế giới

Tính đến nay, trường đã có 71 người đạt giải Nobel, gồm có Vật lý 30, Hóa học 10, Sinh học và Y học 4, Kinh tế học 21, Văn học 5, và 1 giải Nobel Hòa bình.

Thời Vũ

Top 10 đại học về tỷ lệ sinh viên có việc làm tốt nhất thế giới

Top 10 đại học về tỷ lệ sinh viên có việc làm tốt nhất thế giới

Bảng xếp hạng về khả năng làm việc sau đại học của QS năm 2022 cho thấy, Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) tiếp tục dẫn đầu thế giới.

">

10 trường đại học có nhiều người đoạt giải Nobel nhất thế giới

友情链接