Giao Bộ Giáo dục nghiên cứu xây dựng lộ trình điều chỉnh tăng học phí
Chiều 4/6,ộGiáodụcnghiêncứuxâydựnglộtrìnhđiềuchỉnhtănghọcphíliên đoàn bóng đá việt nam tại họp báo Chính phủ thường kỳ, nói về vấn đề tăng học phí, Thứ trưởng GD&ĐT Hoàng Minh Sơn cho biết, năm 2021, Chính phủ ban hành Nghị định 81, quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Thời điểm ban hành, dịch phức tạp nên Bộ đề xuất và được giữ nguyên học phí năm học 2021 – 2022 như năm 2020-2021.
Khung học phí đối với những năm tiếp theo, đối với giáo dục phổ thông, năm 2022 – 2023 đã được quy định cụ thể trong Nghị định 81.
Theo ông Sơn, từ các năm sau, HĐND các địa phương căn cứ tình hình cụ thể về điều kiện kinh tế xã hội, mức độ tăng của chỉ số giá tiêu dùng từng địa phương, khả năng đóng góp thực tế của người dân để quyết định khung học phí hoặc mức học phí áp dụng cho địa phương ở bậc mầm non, phổ thông nhưng không quá 7,5% trong 1 năm.

Lãnh đạo Bộ này cho biết, dự kiến đến năm 2025 mới tính đủ chi phí với giáo dục đại học. Với giáo dục mầm non và phổ thông đến năm 2030, lộ trình tính đủ chi phí này đã kéo dài so với chủ trương Nghị quyết 19 của Trung ương.
Nghị định quy định về khung học phí, mức trần, mức sàn, còn các địa phương quyết định mức học phí hoặc khung học phí ở trong khung đó. “Năm nay, mặc dù dịch đã trở lại bình thường, tuy nhiên việc phục hồi kinh tế xã hội vẫn cần thời gian, ở nhiều địa phương, nhiều gia đình vẫn còn khó khăn. Một số địa phương công bố mức học phí đối với các loại hình các trường mức độ tự chủ tài chính khác nhau”, ông Sơn cho hay.
Ngày 23/5, Bộ GD&ĐT đã có công văn gửi các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo các cơ sở giáo dục trực thuộc xác định mức học phí và lộ trình tăng học phí phù hợp để làm sao phù hợp với tình hình thực tế địa phương, chia sẻ khó khăn với người dân.
“Bộ cũng đồng thời tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thu học phí của các cơ sở giáo dục, để bảo đảm đúng quy định, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng lạm thu trong năm học mới”, ông Sơn khẳng định.
Bên cạnh đó, Chính phủ cũng giao Bộ tiếp tục nghiên cứu xây dựng lộ trình điều chỉnh tăng học phí, đặc biệt là nghiên cứu một cách toàn diện tác động của việc tăng học phí tới các đối tượng khác nhau, đặc biệt là các sinh viên, học sinh, gia đình khó khăn. Trên cơ sở đó đề xuất với Chính phủ có những biện pháp hỗ trợ cần thiết.
“Bộ cũng sẽ tiếp tục có những hướng dẫn để làm sao trong khung đó, các địa phương, các cơ sở giáo dục tuỳ theo tình hình cụ thể có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình cụ thể của các trường, địa phương, khả năng chi trả của người dân cũng như đáp ứng yêu cầu tổ chức dạy và học trong tình hình mới”, ông Sơn cho hay.
Trần Thường - Thu Hằng

Bộ trưởng GD-ĐT nói rõ về giá sách giáo khoa, tăng học phí
Tại phiên thảo luận về KT-XH chiều 1/6, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã phát biểu làm rõ một số nội dung đại biểu Quốc hội quan tâm như giá SGK, tăng học phí.(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Real Valladolid, 20h00 ngày 23/2: Cái rổ đựng bóng
Á hậu 2 Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2023 Huỳnh Minh Kiên gây chú ý với đôi mắt to, sống mũi cao, mái tóc dày, được nhận xét là có nét đẹp Tây. Cô vừa xuất hiện trong bộ ảnh thời trang ‘Look at me’, kết hợp cùng NTK Lê Thanh Hòa. Á hậu 19 tuổi khoe đôi chân dài với mini dress tông màu hồng với hoạ tiết hoa. Người đẹp gốc Ninh Thuận diện váy ngắn cổ vest làm từ vải tweed, phối cùng kính mắt mèo. Cô cho rằng nếu phối các trang phục chất liệu vải tweed một cách tinh tế sẽ toát lên vẻ quý phái mà không mất đi nét trẻ trung, năng động. Cô lựa chọn trang phục mang hơi hướng cổ điển với váy vải tweed phom chữ A tôn đường cong, kết hợp choker hoa, găng tay xuyên thấu và phụ kiện bạc. Khán giả nhận xét Minh Kiên trong outfit trên gợi nhắc tới diễn viên Việt Trinh. Á hậu sinh năm 2004 khoe vai trần với đầm cổ yếm tông vàng đính lông vũ, phối với bông tai bản to cùng màu. Minh Kiên nổi bật khi diện váy ngắn độn vai tông vàng, điểm nhấn là chiếc đai lưng dạng xích. Cô mặc set đồ gợi cảm nhưng vẫn quý phái, thể hiện ưu thế hình thể với áo crop top và quần ngắn, kết hợp áo choàng dài cùng giày cao gót đính hoa. Tiếp tục thể hiện phong cách quý phái, thanh lịch, Minh Kiên chọn váy dạng suit vai độn, mặc cùng sơ mi trắng từ vải voan tơ bên trong. Điểm nhấn của trang phục là choker hoa màu tím. Á hậu 2 Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2023 dạo phố nổi bật cùng bodysuit cúp ngực tông hồng, áo khoác đính lông vũ cùng màu. Cô cao 1,71m, số đo hình thể 80-61-90cm, hiện là sinh viên năm nhất ngành Quản trị kinh doanh tại Đại học Nông lâm TP.HCM. Minh Kiên trình diễn trang phục “Gánh mẹ” tại đêm thi Trang phục Văn hoá dân tộc - Hoa hậu Hoà bình Việt Nam 2023:
Thanh Phi
Ý Nhi vắng mặt, Á hậu Đào Hiền và Minh Kiên vai trần hút mắtTối 19/8, Đoàn Thiên Ân, Tiểu Vy, Mai Phương, Phương Nhi, Đào Hiền, Minh Kiên... có mặt tại đêm thi Trang phục Văn hóa Dân tộc của cuộc thi Hoa hậu Hoà bình Việt Nam 2023 ở TP.HCM." alt="Á hậu Minh Kiên khoe nhan sắc ‘gây thương nhớ’ sau hai tháng đăng quang" />
Những người dân tại một ngôi làng ở Brazil đã ra sức giải cứu cho một chú chó đang bị một con trăn siết chặt.Nga cảnh báo hậu quả khủng khiếp chiến tranh Mỹ-Triều" alt="Xem dân làng đánh trăn, cứu chó" />
Đoàn viên, thanh niên huyện Hoàng Su Phì hỗ trợ, hướng dẫn người dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến, rút ngắn thời gian giải quyết các thủ tục hành chính. Ảnh: Yên Hoa" alt="Hà Giang tăng cường hợp tác chuyển đổi số toàn diện" />
Chia sẻ với VietNamNet, Khánh Linh thấy vui buồn lẫn lộn khi xem lại khoảnh khắc lộ diện trên sóng truyền hình: "Vui vì rất nhiều người không đoán được mình, buồn vì muốn hát nữa mà thời gian đã hết mất rồi".
Khi ê-kíp sản xuất chương trình ngỏ lời mời, Khánh Linh nhận ngay vì luôn muốn hát bài mới thay vì những nhạc phẩm gắn với tên tuổi bao năm qua.
Khánh Linh lộ diện. Ca sĩ từng xem mùa đầu tiên và đánh giá cao việc chương trình tôn vinh âm nhạc, đề cao yếu tố nghệ thuật, mang đến người nghe những màn trình diễn chất lượng.
Đặc biệt, chị thích ẩn mình trong mascot để tự do sáng tạo, chinh phục khán giả lại từ đầu và thoải mái bộc lộ những tính cách ẩn sâu bên trong. Chị chọn hình tượng Madame Vịt vì khá giống mình: tròn trịa, dáng đi lạch bạch, vừa tinh nghịch vừa trầm tư.
Việc Khánh Linh bị loại sớm khiến người xem vỡ òa. "Nữ hoàng dancesport" Khánh Thi viết: "Nghe Madame Vịt hát tôi nổi da gà, có đoạn rơi nước mắt nhưng không thể đoán ra Khánh Linh. Tôi không muốn cô ấy về sớm như thế, giá mà Linh chọn thi bàiAnh cứ đi đi và giao tôi múa phụ họa".
Bên cạnh phần lớn chia sẻ cảm xúc bất ngờ, tiếc nuối, một bộ phận khán giả cho rằng cần xem xét lại tiêu chí của chương trình và cách thức, đối tượng tham gia bình chọn khi để một giọng hát hay, khó đoán bị loại sớm.
Ca sĩ Khánh Linh. Ý kiến phổ biến không kém là Khánh Linh - Madame Vịt sai lầm khi chọn thi ca khúc Thị Mầukhông giúp thể hiện đầy đủ thực lực. Họ tin Khánh Linh hoàn toàn có khả năng vào vòng trong nếu chọn bài Anh cứ đi đithi đầu tiên.
Kai Nguyễn (30 tuổi, TP.HCM) chia sẻ: "Tôi giống số đông đoán Madame Vịt là Dương Hoàng Yến hoặc Hòa Minzy. Phút Khánh Linh lộ diện, tôi rất xúc động, liền sau đó là tiếc nuối. Tôi ước chị ấy có thể vào sâu, thể hiện nhiều ca khúc nhạc trẻ hơn. Có lẽ, chị ấy không nhiều kinh nghiệm chọn bài tham gia cuộc thi truyền hình".
Tài khoản Paul Trần bình luận: "Có lẽ nhiều người muốn câu nói của Trấn Thành thành sự thật: Khánh Linh đội lại mascot rồi thi tiếp. Với tôi, đây là trường hợp vô tiền khoáng hậu trong lịch sử Ca sĩ mặt nạ: một giọng ca đẳng cấp mà ai cũng đoán sai lại bị loại sớm".
Tài khoản @biycs6149 viết: "Ca sĩ mặt nạđã chắp cánh cho những ca sĩ thực lực. Theo tôi, cần có nhiều hơn chương trình như vậy để giới thiệu những giọng ca đẳng cấp, giúp họ nổi tiếng hơn với công chúng".
Phản hồi bình luận của khán giả, Khánh Linh bất ngờ và hạnh phúc khi sự dừng lại của mình được quan tâm, chia sẻ nhiều. Chị đặt việc "Madame Vịt có chỗ đứng trong lòng khán giả" hơn vấn đề đi tiếp hay dừng lại ở Ca sĩ mặt nạ.
Khánh Linh thể hiện ca khúc 'Anh cứ đi đi'
Về việc chọn bài Thị Mầu, Khánh Linh tin mọi chuyện xảy ra luôn có nguyên do nên không nghĩ nhiều về những gì đã qua. Với ca sĩ, "bài hát nào cũng có điểm mạnh riêng, mang đến sự hấp dẫn khác nhau với từng khán giả còn việc của ca sĩ là thể hiện tốt nhất trong khả năng".
"Họa mi" kể thêm liên tục được gia đình, bạn bè và đồng nghiệp như Hà Linh, Thu Phượng, Vũ Minh Tâm, Nguyễn Đình Thanh Tâm, Nguyễn Phương Thanh, Hương Ly... chia sẻ từ khi chương trình lên sóng.
Tóc Tiên xin lỗi, Trấn Thành hối hận khi biết Madame Vịt là Khánh LinhTrong phần lộ diện của ‘Ca sĩ mặt nạ’ tập 3, Tóc Tiên liên tục xin lỗi trong khi Trấn Thành hối hận khi biết Madame Vịt là ca sĩ Khánh Linh, con gái của NSƯT Vũ Dậu." alt="Nghệ sĩ, khán giả 'dậy sóng' vì Khánh Linh bị loại sớm ở 'Ca sĩ mặt nạ'" />
- Trường ĐH Fulbright Việt Nam (FUV) chính thức công bố nhận hồ sơ ứng tuyển 'Năm học đồng kiến tạo', dự kiến bắt đầu vào mùa thu năm 2018. Năm đầu tiên sinh viên được nhận học bổng toàn phần gồm học phí và tiền ăn ở.Trường ĐH Fulbright sẽ dạy chủ nghĩa Marx-Lenin" alt="Học phí Trường ĐH Fulbright dự kiến 20.000 USD mỗi năm" />
Hình thức đào tạo tại các cơ sở giáo dục đại học sẽ đổi thành đào tạo tập trung và không tập trung chứ không còn là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên như trước đây.
Hình thức đào tạo cũng sẽ không được ghi lên văn bằng như quy định hiện tại trên cơ sở cùng một chuẩn chương trình, chuẩn giáo viên và chuẩn đầu ra của 2 hình thức đào tạo.
Đây là một trong những điểm mới đáng chú ý trong quy định về hình thức đạo tạo cũng như văn bằng của giáo dục đại học được đưa ra trong dự thảo Luật GD ĐH sửa đổi đang được Bộ GD-ĐT công bố lấy ý kiến trước khi trình Chính phủ.
Cụ thể, tại khoản 2, Điều 6 quy định về trình độ và hình thức đào tạo của giáo dục đại học quy định, các trình độ đào tạo của giáo dục đại học được thực hiện theo hai hình thức là đào tạo tập trung và đào tạo không tập trung.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định điều kiện thực hiện các hình thức đào tạo.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng trao đổi với báo chí chiều 24/11. Ảnh: Thanh Hùng. Trong khi đó, theo Luật Giáo dục Đại học hiện hành, các trình độ đào tạo của giáo dục đại học được chia theo hai hình thức là giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.
Tại Điều 38, quy định về văn bằng giáo dục đại học, dự thảo mới bổ sung quy định: "Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định thống nhất các nội dung chính ghi trên văn bằng và phụ lục kèm theo".
Trong Luật Giáo dục Đại học hiện hành chỉ quy định: "Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mẫu văn bằng giáo dục đại học".
Trao đổi với báo chí chiều 24/11, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT cho hay, việc phân biệt hình thức đào tạo thành đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên tạo cảm giác "ngay trong hình thức đào tạo đã tuyên bố các hạng chất lượng khác nhau rồi".
Vì vậy, dự thảo mới đã đưa ra 2 hình thức là tập trung và không tập trung nhằm nói đến hình thức đào tạo như thế nào, đối tượng nào thì đào tạo theo hình thức tập trung, đối tượng nào thì đạo tạo theo hình thức không tập trung.
Theo đó, đào tạo theo hình thức vừa học vừa làm hay đào tạo tại chức là đào tạo theo hình thức không tập trung. Tuy nhiên, tập trung hay không tập trung đều được xây dựng trên cùng một chuẩn chương trình, chuẩn giáo viên, chuẩn đầu ra để cấp một văn bằng chuẩn.
Bên cạnh đó, theo bà Phụng, hình thức đào tạo cũng sẽ không được ghi trên văn bằng nữa.
"Chúng tôi kỳ vọng các cơ sở sở đào tạo khi quan tâm chất lượng đào tạo của cơ sở mình thì phải cẩn thận khi cấp văn bằng. Tất cả văn bằng khi cấp ra thì phải đạt chuẩn vì không phân biệt văn bằng tại chức hay chính quy nữa. Đây sẽ là lời khẳng định với xã hội về chất lượng đào tạo của trường" - bà Phụng nói.
Trong khi đó, theo quy định tại Thông tư số 19 năm 2015, hình thức đào tạo (chính quy, thường xuyên) là một trong những nội dung được ghi trên văn bằng của các cơ sở giáo dục đại học.
Trước những lo ngại liên quan tới những tiêu cực có thể phát sinh khi văn bằng không còn phân biệt các hình thức đào tạo chính quy và tại chức như trước, bà Phụng cho rằng, một khi phát sinh tiêu cực thì trước hết sinh viên sẽ không đồng ý và đấu tranh vì bằng của họ bị lẫn lộn với bằng không đảm bảo chất lượng khác.
"Về phía quản lý nhà nước chỉ làm kiểm định chất lượng. Sắp tới kiểm định chương trình đào tạo sẽ được sẽ được đẩy mạnh. Kiểm định chương trình sẽ gắn với kiểm định quá trình tổ chức, quản lý đào tạo từng chương trình và cấp bằng cho chương trình đó" - bà Phụng cho hay.
Bỏ quy định không chia lợi tức trong các trường tư thục
Trong dự thảo mới cũng đã bỏ quy định các cổ đông hoặc thành viên góp vốn không hưởng lợi tức hoặc hưởng lợi tức hằng năm không vượt quá lãi suất trái phiếu Chính phủ quy định tại khoản 7, Điều 4 của Luật Giáo dục Đại học hiện hành.
Cụ thể, trong dự thảo mới, tại khoản giải thích về cơ sở giáo dục đại học tư thục và cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động không vì lợi nhuận, nội dung quy định chỉ được định nghĩa là: Cơ sở giáo dục đại học mà phần lợi nhuận tích lũy hằng năm là tài sản chung không chia, để tái đầu tư phát triển cơ sở giáo dục đại học.
Lê Văn - Thanh Hùng
" alt="'Bằng đại học sẽ tiến tới không phân biệt chính quy và tại chức'" />
- ·Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint
- ·Bloomberg: Apple chi 1 tỷ USD mỗi năm cho AI tạo sinh
- ·Chi Pu, siêu mẫu Anh Thư diện đầm cắt xẻ đọ dáng
- ·Ca sĩ Jack (J97) lên tiếng về việc đi ké gặp Messi
- ·Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục
- ·Vai trò của 5G trong thúc đẩy tự động hóa nông nghiệp chính xác
- ·Công cụ giải mã thành công mã độc WannaCry
- ·Xem cảnh sát TQ cởi trần tập luyện giữa trời rét thấu xương
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
- ·Vy Oanh thuyết phục ông xã quay MV tặng các con
Mới đây, toàn bộ học sinh các cấp của Trung Quốc đã chính thức bước vào năm học mới. Một số phụ huynh vì lo lắng cho con trong ngày đầu tiên đến trường nên đã nán lại, thậm chí trèo tường rào, ngồi xổm để dõi theo con.
Ngày đầu tiên con đến lớp khiến nhiều phụ huynh lớp không khỏi lo lắng.
Sau khi đưa trẻ đến trường, bất đắc dĩ họ phải ra đứng ngoài cổng.
Nhiều người thậm chí trèo tường rào, ngồi xổm để nhìn con trong ngày khai giảng.
Cố gắng để không bỏ lỡ từng khoảnh khắc của con.
Với trẻ mầm non ngày đầu tới trường cũng không tránh khỏi bỡ ngỡ, thậm chí khóc òa khi phải xa bố mẹ.
Òa khóc khi chuẩn bị vào lớp
Cô giáo phải ngồi xuống dỗ dành.
Cô bé mang chiếc cặp có chứa cây hành lá. Ở một số nơi tại Trung Quốc, phụ huynh xem hành lá đại diện cho sự kỳ vọng về trí thông minh của đứa trẻ.
Ở một số trường, hiệu trưởng và giáo viên cũng sẽ chuẩn bị một món quà khai giảng đặc biệt cho học sinh. Đó là một tấm Huy chương Vàng.
Món quà này mang theo sự hy vọng, học sinh sẽ học tập chăm chỉ trong năm học mới và trở thành "Nhà vô địch Olympic" của riêng các em.
Các thầy cô đứng ở cổng trường chào đón học sinh.
Khoảnh khắc bỡ ngỡ của trẻ lớp 1 ngày khai trường
Sáng nay, cả nước có 21,9 triệu học sinh bước vào năm học mới 2018-2019. Trong số đó, có gần 2 triệu trẻ bắt đầu vào lớp 1.
" alt="Bật cười với những khoảnh khắc trong ngày khai trường ở Trung Quốc" />Sáng ngày 2/10, tại thành phố Hạ Long, Bộ GD-ĐT phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ khai mạc Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2017.
Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2017 sẽ tập trung vào mục tiêu tiếp tục nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân, cộng đồng dân cư về học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập, ý nghĩa và tầm quan trọng việc học.
Từ đó, cán bộ, nhân viên, người lao động nhận thức được ý nghĩa và tính cấp thiết của việc cập nhật, tiếp thu, vận dụng những tri thức mới vào sản xuất và các hoạt động trong xã hội nhằm tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo, phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Theo Bộ GD-ĐT, đây là hoạt động cao điểm trong năm nhằm thu hút sự quan tâm và tham gia tích cực của các cấp, ngành, tổ chức, đoàn thể, lực lượng xã hội, khuyến khích người dân chủ động học tập thường xuyên, liên tục suốt đời, hướng tới xây dựng một xã hội học tập. Đây cũng là giải pháp cơ bản thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục “Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập” theo tinh thần của Nghị quyết số 29.
Phát biểu phát động Tuần lễ học tập suốt đời năm 2017, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, xây dựng xã hội học tập là xây dựng một xã hội mà mọi người đều được học, cần phải học và tự giác học thường xuyên, học suốt đời, được tiếp cận những cơ hội học tập thuận lợi và lấy tự học cùng với ý chí, nghị lực phấn đấu kiên trì của mỗi người để đem lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Bộ trưởng nhấn mạnh, mọi người không phân biệt tuổi tác, từ người già đến người trẻ, không phân biệt ngành nghề, trình độ, đều thấy học tập là nhu cầu của cuộc sống, luôn cần phải học và học suốt đời, học ở mọi nơi, mọi lúc và mỗi người đều có trách nhiệm tham gia tạo ra cơ hội học tập cho người khác.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại lễ khai mạc Cũng nhân dịp này, Bộ trưởng kêu gọi toàn ngành, quyết tâm thi đua dạy tốt học tốt, tăng cường nền nếp, kỷ cương, dân chủ trong nhà trường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo. Quan tâm phát triển phẩm chất, năng lực người học. Chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống và ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh, sinh viên.
Bộ trưởng mong rằng, các hoạt động trong tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2017 sẽ được các địa phương triển khai thiết thực và hiệu quả. Qua đó tạo sức lan tỏa về phong trào, tinh thần tự học suốt đời trong mọi tầng lớp nhân dân.
Đây là năm thứ 6 Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời được tổ chức trong toàn quốc.
Báo cáo tổng hợp từ các tỉnh, thành phố cho thấy, trong thời gian diễn ra Tuần lễ học tập suốt đời các địa phương đã mở được hơn 44.270 lớp chuyên đề như lớp học nghề cho lao động nông thôn, các lớp giáo dục kỹ năng sống, các lớp học theo chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học; tổ chức cho học sinh thăm quan di tích lịch sử, học tập về truyền thống lịch sử của dân tộc, văn hóa địa phương... Đã huy động hàng triệu lượt người ở các độ tuổi, các tầng lớp xã hội khác nhau tham gia.
Cũng trong sáng 2/10, tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước đều tổ chức Lễ khai mạc Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2017 với chủ đề “Học tập để hoàn thiện nhân cách, phát triển bản thân”.
Phương Chi" alt="Khai mạc Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2017" />Trong đội nữ tiêu binh ở lễ duyệt binh chào mừng Quốc khánh Trung Hoa, cư dân mạng nước này dành nhiều sự chú ý cho nữ quân nhân Men Jiahui. Năm nay cô 27 tuổi, thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng vì ngoại hình xinh đẹp.
Ít ai biết, Men Jiahui từng đoạt giải cuộc thi người mẫu nội y trước khi gia nhập lực lượng tiêu binh của quân đội Trung Quốc.
Cô là người mẫu nội y được nhiều người quan tâm.
Ngoài ra cô còn làm PG (Promotion Girl) cho các buổi triển lãm xe hơi.
Cô đã từ bỏ công việc người mẫu nội y để trở thành quân nhân, khoác trên mình bộ quần áo trang nghiêm.
Quân phục vốn bị gán mắc cứng nhắc, nhưng những nữ quân nhân Trung Quốc vẫn xinh đẹp kể cả trong bộ đồng phục đầy vẻ nam tính này.
Mới đây, trong lễ duyệt binh kỷ niệm ngày Quốc khánh Trung Hoa, hình ảnh của cô nhạc trưởng Gao Yuan được khen gợi vì nhan sắc kiều diễm trong bộ quân phục.
Nụ cười rạng rỡ của cô khiến nhiều người gọi cô bằng biệt danh "nhạc trưởng của những nụ cười".
Vẻ đẹp của các nữ quân nhân Trung Quốc trong bộ đồng phục khiến nhiều người khó rời mắt.
Không chỉ riêng nữ quân nhân Nga, nữ quân nhân Trung Quốc cũng khiến người khác say sưa ngắm nhìn trong trang phục quân đội.
Các nữ quân nhân Trung Quốc được đánh giá là có gương mặt thanh thoát mang nét châu Á đặc trưng.
Vẫn là những món phục trang quan thuộc như cà vạt, áo sơ mi, áo vest nhưng vẫn tôn lên nét đẹp của người mặc.
Đồng phục quân sự của học sinh, sinh viên Trung Quốc nổi bật với họa tiết rằn ri đặc trưng.
Ngoài ra, bộ quân phục còn có mũ đi kèm, trên mũ gắn phù hiệu riêng để nhận biết.
Không hề cầu kì trang điểm, khi khoác lên mình bộ quân phục, các cô gái Trung Quốc vẫn được đánh giá là xinh đẹp.
Tùy tính chất công việc và hoàn cảnh các bộ quân phục sẽ có màu sắc khác nhau.
Hệ thống cấp bậc, quân hàm sẽ được thể hiện ở cầu vai gắn trên áo.
Mỗi quốc gia có một quân phục riêng và mỗi đơn vị trực thuộc đều có trang phục khác biệt.
Không cần cầu kì trang điểm hay những chiếc váy thướt tha, phụ nữ vẫn đẹp theo cách riêng khi khoác lên mình bộ quân phục.
Những bông hồng xinh đẹp trong quân đội và lực lượng vũ trang Trung Quốc tập luyện trước lễ duyệt binh.
(Theo Dân việt)
Phim Trung Quốc phô trương, gây ảo tưởng sức mạnh quân sự như thế nào?
Các phim gần đây của Trung Quốc luôn được lồng ghép nhiều vấn đề chính trị như tiềm lực quân sự quốc gia hay các quan điểm đối ngoại.
" alt="Quá khứ khó ngờ của nữ quân nhân 'gây sốt' mạng: Từng là người mẫu nội y" />
" alt="Mỹ: Sự cố máy tính đe dọa cuộc sống 134.000 thủy thủ" />
- ·Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
- ·Sẽ công bố đề thi THPT quốc gia tham khảo cuối tháng 1/2018
- ·Hotel Academy Việt Nam đào tạo ngành nhà hàng khách sạn chuẩn quốc tế
- ·Tranh luận về phương án thi THPT và xét tuyển đại học 2018
- ·Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
- ·Máy bay hạ cánh khẩn vì nguyên nhân 'có một không hai'
- ·Coi chừng 'dính' phần mềm tống tiền qua Facebook
- ·Chàng sinh viên điển trai tạo hứng thú học tập bằng công nghệ
- ·Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
- ·Điểm chuẩn các trường Công an Nhân dân năm 2021