Đây là điều hết sức cần thiết, nhất là trong bối cảnh xã hội, thời tiết... biến động rối ren như hiện nay. Hơn nữa, không ai có thể lường trước được điều gì. Bất cứ chuyện gì cũng có thể xảy đến đối với bất cứ ai.

Sau đây là vài trường hợp khẩn cấp mà các lớp học ở Mỹ diễn tập nhiều nhất.

{keywords}
Bản đồ do học sinh tự vẽ

Phòng cháy (Fire drill)

Khi diễn tập phòng cháy hoặc khi nghe chuông báo cháy, giáo viên sẽ đóng tất cả cửa sổ và cửa ra vào, để thùng rác của lớp ra ngoài cửa coi như báo hiệu lớp mình không còn ở trong phòng. Sau đó, dẫn các em xếp hàng trật tự ra ngoài, đến địa điểm tập kết cách trường ít nhất 300m.

Thường mỗi trường có 3-4 địa điểm tập kết khác nhau xung quanh, tùy quy mô và địa hình của trường. Các em luôn luôn được nhắc phải đi nhanh nhưng vẫn theo hàng lối, không chạy xô đẩy nhau.

Khi dắt lớp ra ngoài, giáo viên mang theo một bao/tệp thư mục giấy trong đó có một tờ giấy/biển báo màu xanh, một tờ giấy/biển báo màu đỏ, danh sách lớp, tờ hướng dẫn thủ tục diễn tập phòng cháy, sơ đồ thoát hiểm.

Khi ra đến chỗ tập kết, cả lớp sẽ quay đầu lại, mặt hướng về phía trường. Giáo viên đếm xem có đủ học sinh không. Nếu đủ sẽ giơ biển màu xanh. Nếu thiếu giơ biển màu đỏ.

Thường sẽ thiếu trong trường hợp học sinh đi học theo nhóm ở lớp khác hoặc đang ở trong thư viện, phòng y tá, nhà vệ sinh. Cũng có trường hợp thiếu do cán bộ văn phòng trường cố tình giữ lại để xem giáo viên chủ nhiệm có sát sao nắm tình hình và sĩ số lớp trong trường hợp khẩn cấp hay không.

Giáo viên giao biển cho bạn đứng đầu hàng giơ lên. Nếu có biển màu đỏ, cô giáo phụ trách khu vực tập kết đó sẽ gọi điện đàm báo cho văn phòng/cô hiệu trưởng/hiệu phó. Người nghe điện đàm sẽ báo lại là học sinh đó đang ở khu vực nào, với ai.

Mỗi cuộc diễn tập kéo dài 5-7 phút. Phải đợi có tín hiệu tất cả an toàn (all clear) mới được vào lại trường.

Trường nào cũng bắt buộc phải diễn tập mỗi tháng một lần. Các em bé ở độ tuổi nhà trẻ trở lên, ngoài biết phải làm theo quy định, thủ tục diễn tập phòng cháy thế nào, các em còn thuộc nằm lòng câu "Stop, drop and roll" - tức là khi có cháy phải "Dừng ngay mọi hoạt động, nằm xuống và lăn". 

Các em còn có cơ hội học kỹ về phòng cháy chữa cháy qua những chuyến tham quan đến trạm cứu hỏa trong vùng, qua các buổi nói chuyện; và nhất là ngày hội nghề nghiệp - khi có xe cứu hỏa và lính cứu hỏa (và cảnh sát cùng nhiều người làm những nghề khác) đến thăm trường, giới thiệu về nghề nghiệp cho các em.

Các em còn biết ở nhà phải có những biện pháp phòng cháy chữa cháy thế nào, có thiết bị gì, hỏi ai, liên hệ ai khi thiết bị hỏng.

Khóa chặt (Lockdown drill) 

Tình huống khóa chặt này có 3 mức độ. Trường học chỉ diễn tập cấp độ 3, cấp độ nguy hiểm nhất, 3 tháng một lần.

Khi có tình huống xảy ra ở cấp độ 1 và 2, chủ yếu chỉ có ban giám hiệu tham gia xử lý. Nếu tình huống thay đổi thành cấp độ 3, sẽ có chuông báo (từng hồi ngắn, ngắt quãng, khác với chuông báo cháy hồi dài vang liên tục) rồi thầy trò cứ theo nội quy mà tiến hành.

Cấp độ 1: khóa cửa, theo dõi việc di chuyển của học sinh. Học sinh và cô giáo ở trong khu vực trường, vẫn dạy và học như bình thường. Che rèm để hạn chế tầm nhìn từ bên ngoài. Những tình huống cần khóa chặt cấp độ 1 là khi có mối đe dọa ở phía ngoài trường, như tội phạm trốn chạy chẳng hạn.

Cấp độ 2: khóa cửa, mở rèm, ở nguyên trong lớp. Vẫn tiến hành dạy và học. Không gọi lên văn phòng, trừ trường hợp khẩn cấp. Đây là khi có tình huống đe dọa ở trong trường, như học sinh hay phụ huynh cáu giận quá mức.

Cấp độ 3: ngay lập tức khóa cửa ra vào, tắt đèn, mở rèm cửa sổ để có tầm nhìn ra ngoài. Giữ im lặng tuyệt đối, giáo viên cùng học sinh đi xa khỏi cửa sổ và cửa ra vào. Thường cô trò ngồi áp vào phía trong tường hoặc chui dưới gầm bàn to, trốn sau dãy bàn, ghế, tránh tầm nhìn từ bên ngoài vào. Trường hợp này là khi mối đe dọa ở phía trong trường, có vũ khí.

Lốc xoáy (Tornado drill)

Đóng tất cả cửa sổ, dẫn các em ra hành lang, cách xa cửa sổ và cửa ra vào. Xếp hàng ngang theo từng lớp, các em nằm gập người, lấy tay che đầu . Cô giáo đi lại giám sát các em. Có tín hiệu người thông báo an toàn mới vào lại lớp.

{keywords}
Học sinh diễn tập lốc xoáy

Động đất (Earthquake drill) 

Khi diễn tập động đất, các em tuân theo nguyên tắc drop, cover and hold on - thụp, che, và đợi. Thu mình xuống thấp, nhỏ lại, thấp dưới mặt bàn; che đầu, cổ và mặt, quay lưng lại cửa sổ. Đợi ít nhất sau một phút mới có thể có tín hiệu báo an toàn.

Những tình huống khẩn cấp khác (Other evacuations and emergencies) 

Những trường hợp khác có thể là trẻ mất tích, bị bắt cóc, có người lạ đột nhập... Những tình huống này các em không diễn tập mà cô giáo chủ động giúp các em phòng chống bằng cách dạy nội quy, dạy những nguyên tắc an toàn như không đưa thông tin cá nhân cho người lạ, biết chỉ đường về nhà.

Khi học về kỹ năng bản đồ, tôi dạy các em kỹ năng đọc và vẽ bản đồ, chỉ đường, miêu tả đường đi... Các em cũng phải thuộc số điện thoại của bố me, ông bà, thuộc địa chỉ nhà.

Những năm qua, các loại diễn tập mà tôi cùng học sinh làm thường xuyên nhất là phòng cháy, khóa kín và lốc xoáy. Cũng có khi phải thực hành các tình huống ấy thật rồi, nhưng rất hãn hữu, chỉ hai ba lần trong vòng 5 năm qua.

Bài viết được trích trong cuốn Học kiểu Mỹ tại nhà của Thạc sĩ giáo dục Đinh Thu Hồng.

Chị Đinh Thu Hồng hiện định cư và làm giáo viên tại Mỹ. Cuối năm 2015, chị đã lập page Học kiểu Mỹ tại nhà, với mong mỏi chia sẻ những kiến thức, trải nghiệm, phương pháp của một trong những nền giáo dục tiên tiến nhất trên thế giới tới các phụ huynh 4.0 của Việt Nam.

Cuốn Học kiểu Mỹ tại nhà là tập hợp tương đối đầy đủ, hệ thống về các mảng của giáo dục tiểu học Hoa Kỳ. Mỗi mảng đều có giải thích cặn kẽ kèm ví dụ minh họa sinh động cũng như nguồn tài liệu dồi dào để giáo viên, phụ huynh có thể đồng hành cùng con em mình. Cuốn sách cũng mang đến cho độc giả cái nhìn trực quan về nhiều vấn đề khác nhau trong giáo dục tại nhà và ở trường.

Đinh Thu Hồng

Chánh án Toà tối cao Mỹ mong các con "gặp xui xẻo và đau khổ"

Chánh án Toà tối cao Mỹ mong các con "gặp xui xẻo và đau khổ"

Ông John Roberts, Chánh án Tòa án Tối cao Hoa Kỳ, nói đau khổ có thể khiến con người trở nên tốt đẹp hơn nếu chúng ta giữ được bình tĩnh.

" />

Người Mỹ dạy học sinh tiểu học ứng phó tình huống khẩn cấp như thế nào?

Giải trí 2025-03-30 16:31:32 4959

Đây là điều hết sức cần thiết,ườiMỹdạyhọcsinhtiểuhọcứngphótìnhhuốngkhẩncấpnhưthếnàtrận đấu v-league nhất là trong bối cảnh xã hội, thời tiết... biến động rối ren như hiện nay. Hơn nữa, không ai có thể lường trước được điều gì. Bất cứ chuyện gì cũng có thể xảy đến đối với bất cứ ai.

Sau đây là vài trường hợp khẩn cấp mà các lớp học ở Mỹ diễn tập nhiều nhất.

{ keywords}
Bản đồ do học sinh tự vẽ

Phòng cháy (Fire drill)

Khi diễn tập phòng cháy hoặc khi nghe chuông báo cháy, giáo viên sẽ đóng tất cả cửa sổ và cửa ra vào, để thùng rác của lớp ra ngoài cửa coi như báo hiệu lớp mình không còn ở trong phòng. Sau đó, dẫn các em xếp hàng trật tự ra ngoài, đến địa điểm tập kết cách trường ít nhất 300m.

Thường mỗi trường có 3-4 địa điểm tập kết khác nhau xung quanh, tùy quy mô và địa hình của trường. Các em luôn luôn được nhắc phải đi nhanh nhưng vẫn theo hàng lối, không chạy xô đẩy nhau.

Khi dắt lớp ra ngoài, giáo viên mang theo một bao/tệp thư mục giấy trong đó có một tờ giấy/biển báo màu xanh, một tờ giấy/biển báo màu đỏ, danh sách lớp, tờ hướng dẫn thủ tục diễn tập phòng cháy, sơ đồ thoát hiểm.

Khi ra đến chỗ tập kết, cả lớp sẽ quay đầu lại, mặt hướng về phía trường. Giáo viên đếm xem có đủ học sinh không. Nếu đủ sẽ giơ biển màu xanh. Nếu thiếu giơ biển màu đỏ.

Thường sẽ thiếu trong trường hợp học sinh đi học theo nhóm ở lớp khác hoặc đang ở trong thư viện, phòng y tá, nhà vệ sinh. Cũng có trường hợp thiếu do cán bộ văn phòng trường cố tình giữ lại để xem giáo viên chủ nhiệm có sát sao nắm tình hình và sĩ số lớp trong trường hợp khẩn cấp hay không.

Giáo viên giao biển cho bạn đứng đầu hàng giơ lên. Nếu có biển màu đỏ, cô giáo phụ trách khu vực tập kết đó sẽ gọi điện đàm báo cho văn phòng/cô hiệu trưởng/hiệu phó. Người nghe điện đàm sẽ báo lại là học sinh đó đang ở khu vực nào, với ai.

Mỗi cuộc diễn tập kéo dài 5-7 phút. Phải đợi có tín hiệu tất cả an toàn (all clear) mới được vào lại trường.

Trường nào cũng bắt buộc phải diễn tập mỗi tháng một lần. Các em bé ở độ tuổi nhà trẻ trở lên, ngoài biết phải làm theo quy định, thủ tục diễn tập phòng cháy thế nào, các em còn thuộc nằm lòng câu "Stop, drop and roll" - tức là khi có cháy phải "Dừng ngay mọi hoạt động, nằm xuống và lăn". 

Các em còn có cơ hội học kỹ về phòng cháy chữa cháy qua những chuyến tham quan đến trạm cứu hỏa trong vùng, qua các buổi nói chuyện; và nhất là ngày hội nghề nghiệp - khi có xe cứu hỏa và lính cứu hỏa (và cảnh sát cùng nhiều người làm những nghề khác) đến thăm trường, giới thiệu về nghề nghiệp cho các em.

Các em còn biết ở nhà phải có những biện pháp phòng cháy chữa cháy thế nào, có thiết bị gì, hỏi ai, liên hệ ai khi thiết bị hỏng.

Khóa chặt (Lockdown drill) 

Tình huống khóa chặt này có 3 mức độ. Trường học chỉ diễn tập cấp độ 3, cấp độ nguy hiểm nhất, 3 tháng một lần.

Khi có tình huống xảy ra ở cấp độ 1 và 2, chủ yếu chỉ có ban giám hiệu tham gia xử lý. Nếu tình huống thay đổi thành cấp độ 3, sẽ có chuông báo (từng hồi ngắn, ngắt quãng, khác với chuông báo cháy hồi dài vang liên tục) rồi thầy trò cứ theo nội quy mà tiến hành.

Cấp độ 1: khóa cửa, theo dõi việc di chuyển của học sinh. Học sinh và cô giáo ở trong khu vực trường, vẫn dạy và học như bình thường. Che rèm để hạn chế tầm nhìn từ bên ngoài. Những tình huống cần khóa chặt cấp độ 1 là khi có mối đe dọa ở phía ngoài trường, như tội phạm trốn chạy chẳng hạn.

Cấp độ 2: khóa cửa, mở rèm, ở nguyên trong lớp. Vẫn tiến hành dạy và học. Không gọi lên văn phòng, trừ trường hợp khẩn cấp. Đây là khi có tình huống đe dọa ở trong trường, như học sinh hay phụ huynh cáu giận quá mức.

Cấp độ 3: ngay lập tức khóa cửa ra vào, tắt đèn, mở rèm cửa sổ để có tầm nhìn ra ngoài. Giữ im lặng tuyệt đối, giáo viên cùng học sinh đi xa khỏi cửa sổ và cửa ra vào. Thường cô trò ngồi áp vào phía trong tường hoặc chui dưới gầm bàn to, trốn sau dãy bàn, ghế, tránh tầm nhìn từ bên ngoài vào. Trường hợp này là khi mối đe dọa ở phía trong trường, có vũ khí.

Lốc xoáy (Tornado drill)

Đóng tất cả cửa sổ, dẫn các em ra hành lang, cách xa cửa sổ và cửa ra vào. Xếp hàng ngang theo từng lớp, các em nằm gập người, lấy tay che đầu . Cô giáo đi lại giám sát các em. Có tín hiệu người thông báo an toàn mới vào lại lớp.

{ keywords}
Học sinh diễn tập lốc xoáy

Động đất (Earthquake drill) 

Khi diễn tập động đất, các em tuân theo nguyên tắc drop, cover and hold on - thụp, che, và đợi. Thu mình xuống thấp, nhỏ lại, thấp dưới mặt bàn; che đầu, cổ và mặt, quay lưng lại cửa sổ. Đợi ít nhất sau một phút mới có thể có tín hiệu báo an toàn.

Những tình huống khẩn cấp khác (Other evacuations and emergencies) 

Những trường hợp khác có thể là trẻ mất tích, bị bắt cóc, có người lạ đột nhập... Những tình huống này các em không diễn tập mà cô giáo chủ động giúp các em phòng chống bằng cách dạy nội quy, dạy những nguyên tắc an toàn như không đưa thông tin cá nhân cho người lạ, biết chỉ đường về nhà.

Khi học về kỹ năng bản đồ, tôi dạy các em kỹ năng đọc và vẽ bản đồ, chỉ đường, miêu tả đường đi... Các em cũng phải thuộc số điện thoại của bố me, ông bà, thuộc địa chỉ nhà.

Những năm qua, các loại diễn tập mà tôi cùng học sinh làm thường xuyên nhất là phòng cháy, khóa kín và lốc xoáy. Cũng có khi phải thực hành các tình huống ấy thật rồi, nhưng rất hãn hữu, chỉ hai ba lần trong vòng 5 năm qua.

Bài viết được trích trong cuốn Học kiểu Mỹ tại nhà của Thạc sĩ giáo dục Đinh Thu Hồng.

Chị Đinh Thu Hồng hiện định cư và làm giáo viên tại Mỹ. Cuối năm 2015, chị đã lập page Học kiểu Mỹ tại nhà, với mong mỏi chia sẻ những kiến thức, trải nghiệm, phương pháp của một trong những nền giáo dục tiên tiến nhất trên thế giới tới các phụ huynh 4.0 của Việt Nam.

Cuốn Học kiểu Mỹ tại nhà là tập hợp tương đối đầy đủ, hệ thống về các mảng của giáo dục tiểu học Hoa Kỳ. Mỗi mảng đều có giải thích cặn kẽ kèm ví dụ minh họa sinh động cũng như nguồn tài liệu dồi dào để giáo viên, phụ huynh có thể đồng hành cùng con em mình. Cuốn sách cũng mang đến cho độc giả cái nhìn trực quan về nhiều vấn đề khác nhau trong giáo dục tại nhà và ở trường.

Đinh Thu Hồng

Chánh án Toà tối cao Mỹ mong các con "gặp xui xẻo và đau khổ"

Chánh án Toà tối cao Mỹ mong các con "gặp xui xẻo và đau khổ"

Ông John Roberts, Chánh án Tòa án Tối cao Hoa Kỳ, nói đau khổ có thể khiến con người trở nên tốt đẹp hơn nếu chúng ta giữ được bình tĩnh.

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/918e698604.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3

Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút

Đây được xem là phiên bản tích hợp đầy đủ các tính năng mà game thủ cảm thấy cần phải có, ngoài ra còn có các tính năng đặc biệt như mã bảo vệ, kết hôn…Sau đây là sơ lược các tính năng của phiên bản mới với tên gọi Thần Long Đại Chiến này.

Hỗ trợ người chơi  mới

qua dang nhap_GF.jpg

Ngay khi vừa đăng nhập vào game, game thủ sẽ nhận thấy một cửa sổ hướng dẫn hiện ra trước mắt. Trên đó có khá nhiều thông tin, nào là hiện ra 5 món quà tương ứng với các cấp 10, 20, 30, 40 và 50 dành cho người chơi mới. Mỗi khi đạt một mốc level như trên, người chơi được phép lấy ra một gói quà, trong đó hầu hết là các vật dụng cần thiết để hỗ trợ người chơi một cách tối đa như vũ khí, tiền bạc và sách gia tăng điểm kinh nghiệm. Cũng tại cửa sổ này, người chơi nhận các phần quà ngẫu nhiên khi login vào game, các phần quà trong các dịp lễ tết và các món item giảm giá.

Mã bảo vệ

ma bao ve_GF.jpg

Một tính năng được xem là cần thiết nhằm bảo vệ game thủ trước các hacker hiện nay, hay lỡ tay click nhầm khi chơi game. Với việc dùng mã bảo vệ này khi người chơi muốn lấy một vật phẩm nào ra khỏi hành trang hay nhân vât của mình thì hệ thống sẽ yêu cầu nhập một mã bảo vệ, nhập đúng mã số này thì thao tác mới được thực thi. Tương tự, mã bảo vệ cũng áp dụng khi người chơi muốn xóa một nhân vật.

Chuỗi sự kiện hệ thống hấp dẫn và đa dạng

Nếu trong phiên bản đầu tiên, Vua Pháp Thuật được đánh giá là khá nghèo nàn trong các event hệ thống (sự kiện được tích hợp sẵn trong game), chỉ gồm một số event như Hái Nấm, Thu Thập Bảo Rương, Mật Đạo Phản Kích, Bảo Vệ Gia Tộc… Thì ở phiên bản mới này, ngoài các event cũ, sẽ có thêm gần 20 event hệ thống mới được cập nhật, nổi bật trong số đó là cuộc chiến Đoạt Bảo Kỳ Binh, một chiến trường với hàng trăm chiến binh dũng mãnh của vùng đất Vô Ưu. Nếu game thủ thích phiêu lưu thì đừng bỏ lỡ cuộc truy tìm 7 Viên Ngọc Rồng Thần Bí nhằm tìm kiếm những kho báu bị thất lạc…

Đám cưới se duyên trai tài gái sắc

dam cuoi.jpg
">

Phiên bản Thần Long Đại Chiến của Vua Pháp Thuật

">

Kính quay phim, chụp hình Summit Series 335

Wadia 170iTransport

1.jpg

Ngoài chức năng là dock sạc iPod, Wadia 170i Transport còn hoạt động như một thiết bị nối tắt, giúp truyền tín hiệu digital gốc ra ngoài qua cổng đồng trục coaxial với tín hiệu 16-bit/44.1khz.

Người dùng có thể đưa nguồn digital gốc này qua các bộ giải mã rời cao cấp trong hệ thống Hi-End hoặc qua các receiver. Ngoài ra, Wadia 170iTransport còn tích hợp hai cổng xuất video là component và S-video.

Giá bán lẻ: khoảng 8 triệu Đồng ~ 399 USD
Tham khảo: SaigonMelody – Lầu 2, 41-43 Trần Cao Vân, P.6, Q.3, Tp.HCM hoặc các cửa hàng thuộc hệ thống Công Audio.

Denon ASD-51W/N

1.jpg

ASD-51W/N có thể lấy tín hiệu tiếng và hình ra để có thể kết nối với ampli và màn hình, theo đó ta có thể nghe nhạc từ ipod bằng ampli khuếch đại ra loa hoặc có thể xem các file ảnh JPEG trên màn hình TV thông qua ngõ kết nối S-video.

Ngoài nhiệm vụ là dock iPod, điểm đặc biệt thú vị chính là chức năng kết nối Internet qua Wi-Fi hoặc cáp, qua đó ta có thể nghe nhạc và tin tức từ Internet Radio, khai thác các file nhạc nén từ trong PC hoặc laptop qua giao diện Window Media Player với khả năng tương thích nhiều định dạng tiếng như WMA, AAC(*3), MP3, WAV, FLAC...

Khi kết nối với Ampli Denon, Dock Control ASD-51W/N còn tương thích về tính năng điều khiển từ xa. Bạn có thể dùng Remote của Ampli Denon để điều khiển Ipod.

Giá: khoảng 5 triệu Đồng ~ 250$
Tham khảo tại: Anh Duy Audio, 41-43 Trần Cao Vân, Q.3, TP.HCM

JBL ID400

1.jpg

Thiết kế JBL ID400 không quá nổi bật nhưng được thừa hưởng công nghệ âm thanh xuất sắc của thương hiệu JBL nên sản phẩm rất được dân mê âm thanh ưa chuộng.

Ngoài tác dụng là dock cho iPod, chiếc loa này còn sở hữu công suất: 1 x 30Watt (woofer), tần số 40Hz – 20kHz. Sản phẩm có kích thước: 362 x 95 x 183mm và trọng lượng 1,7kg. Kiểu dáng đơn giản cùng với màu sắc trang nhã của JBL ID400, giúp người sử dụng dễ dàng trang trí chon nhiều không gian phòng khác nhau.

Ngoài khả năng kết nối iPod, iPhone, JBL cũng tích hợp với các điện thoại di động và nhiều thiết bị giải trí khác.

">

Dock 'xịn' cho iPod

友情链接