Chồng đồng ý lo hương khói bố mẹ vợ với điều kiện khó tin
Đọc bài viết Có nhà riêng,ồngđồngýlohươngkhóibốmẹvợvớiđiềukiệnkhóxe tay ga vợ muốn đưa bố mẹ đẻ về thờ cúng tôi bỗng thấy lo lắng hơn khi nghĩ đến chuyện gia đình mình.
Bố mẹ tôi sinh được 4 con gái. Chị em tôi đều làm công nhân viên chức, lấy chồng quê xa nên được bố mẹ chia đất xây nhà.
Bố mẹ không có con trai nên thương quý con rể và hết lòng chăm bẵm đàn cháu để các con yên tâm công tác. Biết ơn bố mẹ nên chúng tôi thường xuyên tổ chức du lịch cả đại gia đình, mua biếu bố mẹ đặc sản vùng miền, thuốc bổ cao cấp.
Tôi là chị cả trong nhà, làm giáo viên mầm non. Chồng tôi làm việc tại một ngân hàng, lương thưởng khá. Tiền đi du lịch cùng bên ngoại, anh sẵn lòng bỏ ra một nửa chi phí, số còn lại chia đều cho gia đình 3 em gái với mục đích để các em có trách nhiệm chung. Tôi nghĩ mình quá may mắn khi lấy được anh, tâm lý và cao thượng.
Nhưng ở đời, ai biết được chữ ngờ.
Cách đây 1 năm, bố tôi phát hiện mắc bệnh ung thư gan. Tiền chạy chữa cho bố năm vừa qua hết gần 200 triệu. Chồng tôi lấy lý do công việc không thuận lợi nên chỉ biếu bố 30 triệu. Gia đình 3 em gái, mỗi nhà biếu bố 20 triệu. Bố mẹ tôi phải rút sổ tiết kiệm ngân hàng, là khoản tiền dưỡng già để chữa bệnh, đỡ phiền hà các con.
Bố biết bệnh mình nan y nên gần đây đã tổ chức họp gia đình. Nguyện vọng là sau này khi bố khuất núi thì vợ chồng con gái cả sẽ đảm nhiệm việc hương khói, cúng giỗ cũng như chịu trách nhiệm phụng dưỡng mẹ.
Chồng tôi nhận trách nhiệm nhưng lại đòi hỏi quyền lợi cá nhân sòng phẳng. Anh bảo, vợ chồng tôi lo hương khói thì phải được hưởng căn nhà mà bố mẹ đang ở. Anh còn muốn bố mẹ làm lại sổ đỏ, sang tên cho vợ chồng tôi để tránh sự tranh chấp sau này.
Nếu bố mẹ đồng ý, anh sẽ chi trả hết tiền viện phí cho bố cũng như đứng ra phụng dưỡng mẹ, lo mọi việc hậu sự cho bố mẹ sau này, các em không phải lo đóng góp.
Cuộc họp gia đình biến thành cuộc tranh cãi quyết liệt giữa những người thân thiết trong gia đình. Các em định giá ngôi nhà 2 tầng trên diện tích 150 m2 của bố mẹ ở đất thủ đô có giá trị trên 3 tỷ, chồng tôi tính toán lọc lõi như vậy thật quá đáng.
Chồng tôi quy kết các em là giả dối, hỗn láo. Giờ bố mẹ còn minh mẫn thì càng phải rạch ròi chuyện tài sản để các con biết trách nhiệm của mình đến đâu.
Bố tôi là người điềm đạm nhất, không nóng giận và bức xúc, ông đưa ra quyết định ông sẽ lập di chúc, căn nhà ông bà đang ở, khi mẹ tôi mất sẽ chia cho vợ chồng tôi một nửa, nửa còn lại chia đều cho 3 em. Vợ chồng tôi là cả chịu trách nhiệm chăm sóc, phụng dưỡng, hương hỏa cho bố mẹ. Các em vẫn có trách nhiệm đóng góp cùng anh chị.
Bố đang ốm nặng, cả nhà không tranh cãi mà nghe theo ý kiến bố. Nhưng phía sau, chồng tôi vẫn cho rằng bố phân chia như vậy không công bằng. Trước nay, con trưởng có trách nhiệm thờ cúng thì bao giờ đất đai, nhà cửa bố mẹ đang ở cũng thuộc về con cả vì các con thứ đã được cho đất xây nhà trước đó rồi. Anh chỉ nói đúng theo truyền thống các cụ chứ không có ý tham lam.
Tôi đang rất khó xử, không biết làm sao để phân tích đúng sai với chồng. Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả. Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của bạn cho chúng tôi bằng cách viết bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail : [email protected]. Trân trọng cảm ơn.(责任编辑:Thế giới)
- Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
Do tuổi cao, GS.VS.NGND Phạm Minh Hạc tham dự hội thảo theo hình thức trực tuyến Tại hội thảo, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh, GS Phạm Minh Hạc là một nhà khoa học, nhà giáo, nhà quản lý, chính trị gia, một nhà hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực giáo dục, đã có khoảng thời gian dài với nhiều đóng góp nổi bật cho giáo dục nước nhà.
Với tư cách là nhà khoa học, giáo sư đã có nhiều đóng góp trong việc phát triển ngành tâm lý học nói chung và tâm lý học giáo dục Việt Nam, những nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục, triết lý giáo dục, phương pháp giáo dục. Nhiều nghiên cứu khoa học của ông đã có đóng góp làm phát triển ngành tâm lý học, khoa học giáo dục nói chung và trong phát triển giáo dục Việt Nam thời kỳ hiện đại nói riêng.
Với tư cách là nhà quản lý, trải qua nhiều cương vị khác nhau, đặc biệt là cương vị Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, giáo sư đã có những quyết sách đổi mới giáo dục vào thời kỳ đất nước độc lập thống nhất nhưng cũng là giai đoạn khó khăn, thách thức.
Phương châm chỉ đạo của giai đoạn thử thách được giáo sư đề ra là giữ vững để không tan vỡ, khôi phục những cái đã mất, củng cố những cái còn lại và phát triển cái cần thiết.
Với tư cách là người đứng đầu ngành giáo dục, giáo sư đã có nhiều đề xuất và chỉ đạo triển khai mục tiêu quốc gia về xóa nạn mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000…
Những kinh nghiệm chỉ đạo thực tiễn giáo dục nước nhà của giáo sư hiện vẫn còn nhiều ý nghĩa tham khảo đối với công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay, đặc biệt là phát triển nền giáo dục hướng tới phát triển con người một cách toàn diện theo tinh thần chương trình giáo dục phổ thông 2018.
GS.VS.NGND Phạm Minh Hạc (sinh năm 1935) tại Đông Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội. Ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Giáo dục (tên gọi Bộ GD-ĐT thời điểm trước đó) từ tháng 2/1987 đến 3/1990. Người tiền nhiệm ông là Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình và kế nhiệm ông sau đó là GS Trần Hồng Quân.
Bộ trưởng Giáo dục: 'Hiệu trưởng không phải là những ông quan trong trường học'“Hiệu trưởng không phải ông quan trong cơ sở giáo dục mà là người hỗ trợ, dẫn dắt đổi mới”, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nói về tầm quan trọng của hiệu trưởng trong đổi mới Giáo dục." alt="Hội thảo về vị nguyên Bộ trưởng với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam" />Hội thảo về vị nguyên Bộ trưởng với sự phát triển khoa học giáo dục Việt NamCông bố điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024
Sáng nay, Bộ GD-ĐT sẽ công bố điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Đây là kỳ thi cuối cùng của lứa học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2006." alt="Đáp án chính thức tất cả các môn thi tốt nghiệp THPT năm 2024 của Bộ GD" />Đáp án chính thức tất cả các môn thi tốt nghiệp THPT năm 2024 của Bộ GD“Họ đang tìm kiếm những vị trí giúp họ ít bị gián đoạn hơn, ít bị tổn thương hơn trước quá trình tự động hóa”.
Đó là một xu hướng đang trở nên nổi bật hơn trong vài năm qua. Khi khoản nợ của sinh viên vẫn ở mức cao và ngày càng có nhiều công việc không yêu cầu bằng cấp, ngày càng nhiều Thế hệ Z quyết định rằng việc học đại học không còn giá trị nữa.
Nhà tuyển dụng phải nâng lương, hạ tiêu chuẩn
Trong khi đó, một báo cáo mới nhất cũng cho thấy người trẻ Mỹ có ít nhất bằng cử nhân nhận mức lương 77.000 USD (khoảng 1,96 tỷ đồng) vào năm 2023 trong khi người có trình độ học vấn cao nhất là bằng cấp 3 đạt 45.000 USD (khoảng 1,1 tỷ đồng). Mức chênh lệch không quá đáng kể khi so với khoản vay sinh viên.
Cụ thể, Trung tâm Nghiên cứu Pew đã công bố báo cáo xem xét liệu việc lấy bằng đại học tại Mỹ có xứng đáng hay không.
Báo cáo cho thấy, chỉ 22% người trưởng thành tin rằng lợi ích của việc học đại học lớn hơn chi phí học tập, đặc biệt nếu phải vay vốn sinh viên. Những thanh niên từ 25-34 tuổi không học đại học đã kiếm được nhiều tiền hơn trong 10 năm qua.
Trong bối cảnh thị trường lao động thắt chặt gần đây, một số nhà tuyển dụng Mỹ gặp khó khăn trong việc thu hút người lao động.
Richard Fry, nghiên cứu viên cấp cao tại Trung tâm nghiên cứu Pew, nói với Business Insider rằng người sử dụng lao động thậm chí phải trả mức lương cao hơn nhằm thu hút và giữ chân người lao động, kể cả những người lao động có trình độ học vấn thấp hơn.
Khảo sát của Pew cũng chỉ ra những người trẻ có ít nhất bằng cử nhân nhận thấy thu nhập trung bình tăng từ 67.500 USD (khoảng 1,7 tỷ đồng) vào năm 2014 lên 77.000 USD (khoảng 1,96 tỷ đồng) vào năm 2023, tăng 14% trong một thập kỷ.
Trong khi đó, những người có trình độ học vấn cao nhất là bằng tốt nghiệp trung học có thu nhập trung bình tăng từ 39.300 USD (1 tỷ đồng) năm 2014 lên 45.000 USD (khoảng 1,1 tỷ đồng) vào năm 2023, mức tăng tương tự 14,6% dựa trên dữ liệu được chia sẻ với Business Insider.
Báo cáo này được đưa ra trong bối cảnh nền giáo dục đại học Mỹ đang thay đổi. Ngày càng nhiều thanh niên chọn bỏ học đại học vì họ không tin rằng có thể trả nợ hết khoản vay sinh viên. Một số bang đang ngày càng loại bỏ các yêu cầu về bằng đại học nhằm nỗ lực thúc đẩy thị trường việc làm.
Việc kiếm được một tấm bằng đại học tại Mỹ đã không còn mang lại những lợi ích và uy tín như trước nữa. Tính đến tháng 4/2024, tỷ lệ thất nghiệp của người Mỹ từ 25 tuổi trở lên chỉ có bằng tốt nghiệp trung học là 4,0%, giảm từ mức 6,2% vào 10 năm trước.
Việc liệu chi phí học đại học có xứng đáng hay không là điều mà giới trẻ Mỹ đang ngày càng phải “vật lộn” để đưa ra quyết định.
Tử Huy
'Việc tay trái' của những nữ sinh Gen Z duyên dáng trường Ngoại thươngNhững nữ sinh viên xinh đẹp và duyên dáng của Trường ĐH Ngoại thương không chỉ tập trung cho việc học tập tại một trong những trường đại học danh tiếng nhất cả nước, mà còn tham gia rất nhiều hoạt động sôi nổi khác." alt="Lý do 1/3 Gen Z từ bỏ học đại học, tìm kiếm công việc không bằng cấp" />Lý do 1/3 Gen Z từ bỏ học đại học, tìm kiếm công việc không bằng cấp- Nhận định, soi kèo Al
- Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
- Ruben Amorim gây sốt khi đáp chuyến bay đến Manchester
- Van Nistelrooy tổn thương khi bị MU cắt hợp đồng
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 8/11
- Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Inter Milan, 03h00 ngày 23/1: Tiễn chủ rời giải
- Lương giảng viên Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch hơn 20 triệu/tháng
- Đằng sau câu chuyện bà cụ 92 tuổi lấy bằng tốt nghiệp cấp 3
- Điểm chuẩn phương thức xét tuyển kết hợp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2024
-
Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà
Hư Vân - 21/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Giảng viên ĐH Hà Tĩnh bị xếp không hoàn thành nhiệm vụ vì chưa học tiến sĩ
Trường ĐH Hà Tĩnh. Ảnh: T.L Theo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi 2018, giảng viên dạy bậc đại học chỉ phải đảm bảo yêu cầu trình độ từ thạc sĩ trở lên, phù hợp với vị trí việc làm, ngành hoặc chuyên ngành giảng dạy. Nếu chiếu theo Luật Giáo dục Đại học, thì việc mà Trường ĐH Hà Tĩnh đang triển khai (xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ đối với giảng viên không có cam kết đi đào tạo tiến sĩ) là không phù hợp.
Theo quy định chung, có bằng thạc sĩ là đã đảm bảo tiêu chuẩn giảng dạy bậc đại học. Có thể trường muốn phát triển hơn, theo quy chế nội bộ thì có thể ra quy định đó, song cũng cần phải theo khung chung của nhà nước. Khi chỉ ban hành quy định, giao nhiệm vụ nhưng không tạo điều kiện cho thuộc cấp hoàn thành nhiệm vụ là không phù hợp với nguyên tắc giao việc của người lãnh đạo; hoặc một quy định nội bộ rất cần sự đồng thuận cho giảng viên để đảm bảo tính khả thi của quy định.
Khi đặt ra yêu cầu, nhà trường cần xét tới bối cảnh và các yếu tố khác để tránh áp đặt một cách cứng nhắc. Câu chuyện này cho thấy, kể cả mục đích là hướng đến chuẩn cao hơn thì vẫn có sự cứng nhắc.
Trường ĐH Hà Tĩnh nói riêng cũng như các trường đại học địa phương khác nói chung vốn rất khó khăn về tuyển sinh và tuyển được giảng viên giỏi.
Người giỏi thì chưa chắc đã muốn trở thành giảng viên ở một trường đại học địa phương, thu nhập không cao thì lấy đâu ra nhiều nhân tài làm giảng viên có trình độ tiến sĩ. Điều này là một thách thức lớn của trường. Chưa kể, Trường ĐH Hà Tĩnh vốn phát triển lên từ một trường cao đẳng sư phạm sáp nhập với một trường trung cấp kinh tế kỹ thuật. Do đó, cần nhìn nhận năng lực nghiên cứu của đội ngũ đang thực tế ở mức độ nào.
Khi chính sách còn tồn tại những bất cập, nếu Trường ĐH Hà Tĩnh thực hiện một cách ‘cứng rắn’ quá, có thể mất đi giảng viên có kinh nghiệm... Bởi giảng viên nói chung là đối tượng có tự trọng, lại ở vùng đất khoa bảng, họ sẽ khó chấp nhận làm một cách hình thức, thiếu thực chất như thường thấy với không ít luận án tiến sĩ khác. Bản thân giảng viên không phải ai cũng có khả năng làm tiến sĩ là một thực tế. Đó là còn chưa tính đến yếu tố chi phí bỏ ra trong quá trình làm nghiên cứu sinh tiến sĩ. Kinh tế khó khăn, lương bổng không được bao nhiêu so với chi phí phải bỏ ra, cũng khó có thể bắt buộc họ tham gia làm nghiên cứu sinh tiến sĩ. Nếu ra một quy định để đảm bảo tính khả thi, trường và địa phương cần xem có giải pháp gì để hỗ trợ giảng viên về kinh phí, cơ chế.
Hiện nay, Bộ GD-ĐT đã ban hành Thông tư quy định về chuẩn chương trình đào tạo với 3 loại chương trình là chương trình định hướng nghiên cứu, định hướng ứng dụng, và định hướng nghề nghiệp. Trường ĐH Hà Tĩnh vốn xuất thân từ trường chuyên nghiệp (cao đẳng sư phạm và trung cấp) nên chương trình theo hướng úng dụng và theo định hướng nghề nghiệp là phù hợp. Như vậy, trình độ giảng viên là thạc sĩ cũng đã ổn, nếu thạo việc giảng dạy ở bậc đại học. Nói cách khác, yêu cầu giảng viên có trình độ tiến sĩ ở các chương trình định hướng nghiên cứu nên bắt buộc, còn ở hai loại chương trình còn lại thì có thể linh hoạt chấp nhận.
Cơ sở đào tạo nên đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ theo thực lực và kết quả công việc của giảng viên hơn là chỉ chú trọng đến bằng cấp. Do đó, nên xem xét giải quyết sự việc theo hướng điều chỉnh quy định. Thay vì xếp loại giảng viên không hoàn thành nhiệm vụ vì lý do này, nên có những hình thức khuyến khích, hỗ trợ tài chính hoặc tạo điều kiện thuận lợi hơn cho giảng viên đi học tiến sĩ. Nên có đãi ngộ tốt và môi trường làm việc như cải thiện chế độ phúc lợi, môi trường làm việc và các chính sách hỗ trợ giảng viên để giữ chân những giảng viên có năng lực. Điều này bao gồm việc cung cấp hỗ trợ tài chính cho các giảng viên có mong muốn học tiến sĩ, cũng như cải thiện điều kiện làm việc và các chế độ đãi ngộ khác.
Cùng với đó, cần có cơ chế đánh giá toàn diện. Chẳng hạn xây dựng hệ thống đánh giá giảng viên dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau như chất lượng giảng dạy, nghiên cứu khoa học (lưu ý không phải cứ giảng viên có trình độ tiến sĩ mới có thể nghiên cứu), đóng góp cho nhà trường và sinh viên, thay vì chỉ dựa vào bằng cấp. Tạo điều kiện cho giảng viên tham gia các chương trình đào tạo liên tục và phát triển nghề nghiệp mà không nhất thiết phải đạt đến trình độ tiến sĩ. Điều này có thể bao gồm các khóa học ngắn hạn, hội thảo, và các hoạt động nghiên cứu phối hợp.
Nhà trường cần có phải có những biện pháp mềm dẻo, tăng cường bồi dưỡng nguồn nhân lực đồng thời với việc chia sẻ và hợp tác với một số trường đại học khác. Có thể áp lực đến từ việc không đủ tiến sĩ thì khó mở ngành học, nhưng trường cũng có thể kiến nghị Bộ GD-ĐT tạo điều kiện, cơ chế hạ thấp tiêu chuẩn giảng viên có trình độ TS khi mở ngành cho loại chương trình định hướng nghề nghiệp hay định hướng ứng dụng, thay vì gây sức ép lên giảng viên. Khi nhà trường phát triển lên giai đoạn khác ổn định hơn, nguồn lực vật chất đầy đủ, có nhiều chương trình định hướng nghiên cứu thì việc giảng viên có trình độ tiến sĩ khi đó sẽ trở thành mục đích tự thân của giảng viên.
Thanh Hùng(Ghi)
'Nghiên cứu khoa học là hành trình gian khổ'
Tại lễ trao bằng tiến sĩ, thạc sĩ, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Triệu Văn Cường cho hay, nghiên cứu khoa học là một hành trình gian khổ và không có con đường tắt để đến với đỉnh cao tri thức." alt="Giảng viên ĐH Hà Tĩnh bị xếp không hoàn thành nhiệm vụ vì chưa học tiến sĩ" /> ...[详细] -
Thêm trường quân đội công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm 2024
Điểm chuẩn trúng tuyển vào Học viện Quân y năm 2024. Năm nay, tổng chỉ tiêu tuyển sinh của các học viện, trường quân đội là 5.212 thí sinh, trong đó, chỉ tiêu xét tuyển sớm là 2.191 thí sinh.
Các học viện, trường xét tuyển theo 4 phương thức gồm: Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển và xét tuyển học sinh giỏi bậc THPT, không quá 15% chỉ tiêu; Xét tuyển từ kết quả thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM, không quá 20% chỉ tiêu; Xét tuyển từ học bạ THPT, không quá 10% chỉ tiêu; Xét tuyển từ kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Với phương thức xét tuyển từ kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT, chỉ tiêu được xác định là chỉ tiêu còn lại sau khi xét hết chỉ tiêu 3 phương thức trước đó.
Từ năm 2025, khối trường quân đội sẽ tổ chức một kỳ thi đánh giá năng lực riêng. Hình thức thi sẽ thực hiện trên máy tính với bài thi tương tự ĐH Quốc gia Hà Nội đang thực hiện, nhưng sẽ chỉ phục vụ đối tượng thi vào trong quân đội.
Bài thi sẽ kiểm tra kiến thức tổng hợp gồm Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, bài thi tổng hợp kiến thức Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội. Các trường khối quân đội sẽ dành tối đa khoảng 30% chỉ tiêu xét tuyển bằng hình thức đánh giá năng lực và sẽ rút kinh nghiệm, điều chỉnh chỉ tiêu để phù hợp cho các năm sau.
Trường Quốc tế - ĐHQGHN công bố điểm chuẩn xét tuyển thẳng, xét tuyển sớm
Hội đồng tuyển sinh Trường Quốc tế - ĐHQGHN vừa phê duyệt điểm trúng tuyển (có điều kiện) đại học chính quy năm 2024 đối với các phương thức xét tuyển thẳng, ưu tiên, xét tuyển sớm cho các chương trình đào tạo do ĐHQGHN cấp bằng/đồng cấp bằng." alt="Thêm trường quân đội công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm 2024" /> ...[详细] -
HLV Kim Sang Sik đau đầu với tuyến giữa tuyển Việt Nam
Tiến Linh cùng các cầu thủ trên hàng công đang có phong độ cao. Ảnh: VFF 2. Các chân sút hay hàng phòng ngự khiến chiến lược gia người Hàn Quốc giảm đi khá nhiều âu lo thì chiều ngược lại tuyến giữa đang cho thấy sự bất ổn vô cùng lớn trước khi HLV Kim Sang Sik điền tên cho chuyến tập huấn sắp tới.
Những cựu binh từng không thể thiếu ở tuyển Việt Nam trong nhiều năm qua như Hùng Dũng, Tuấn Anh… vì lý do tuổi tác cho tới chấn thương đang chơi khá phập phù tại CLB.
Nhóm trẻ hơn như Hoàng Đức, Đức Chiến, Thành Long tới Ngọc Quang… cũng có vấn đề như chưa lấy lại phong độ hoặc chỉ ổn trong màu áo CLB, còn khi lên tuyển Việt Nam dường như ít phù hợp với chiến thuật mà ông Kim Sang Sik đề ra.
Thực tế những lo âu này đã được thể hiện rất rõ trong các trận đấu vừa qua của tuyển Việt Nam khi không thể làm cầu nối cho hàng phòng ngự với hàng tấn công khiến đội bóng của HLV Kim Sang Sik chưa thể giành được kết quả khả quan.
3. HLV Kim Sang Sik hẳn biết rằng nếu không giải quyết rốt ráo các vấn đề còn tồn đọng ở tuyển Việt Nam, mục tiêu vào chung kết AFF Cup 2024 rất khó hoàn thành, trong đó có bài toán hàng tiền vệ.
Tuy nhiên, đây chẳng phải điều đơn giản bởi nhìn vào những gì mà V-League có, ít nhất cho tới thời điểm hiện tại. Chính bởi thế, để tháo gỡ vấn đề xem chừng HLV Kim Sang Sik phải tự xử lý, trước khi chờ các trụ cột tìm lại được chính mình.
Chiến lược gia người Hàn Quốc rất có thể sẽ cho tuyển Việt Nam chơi với sơ đồ 4-3-2-1 hoặc 4-5-1 nhằm giải quyết vấn đề nơi hàng tiền vệ. Có nghĩa sẽ dùng quân số đông đảo bù lại cho sự hiệu quả về chuyên môn, phong độ.
Thực tế, trong một vài thời điểm ở các trận đấu dưới thời của mình, HLV Kim Sang Sik từng đưa ra điều chỉnh như thế và sự hiệu quả dường như cao hơn so với khi chơi với sơ đồ 3 trung vệ.
Danh sách tuyển Việt Nam: Chờ canh bạc của HLV Kim Sang Sik
HLV Kim Sang Sik có thể mạo hiểm với nhiều "gương mặt lạ" ở tuyển Việt Nam trong đợt tập trung chạy nước rút cho chiến dịch AFF Cup 2024." alt="HLV Kim Sang Sik đau đầu với tuyến giữa tuyển Việt Nam" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1
Chiểu Sương - 22/01/2025 05:09 Kèo phạt góc ...[详细] -
HLV CAHN bức xúc với trọng tài vì bàn thua phút bù giờ
Điều đáng nói, Tuấn Hải đã ghi bàn trên chấm 11m ở những giây cuối cùng mang về trận hòa cho Hà Nội FC sau khi trọng tài kiểm tra VAR ở tình huống ngoại binh Hugo Gomes CAHN phạm lỗi với cầu thủ Hà Nội FCtrong vòng cấm.
“Thời gian bù giờ có 6 phút, nhưng không hiểu sao kéo dài tới hơn 10 phút. Mùa giải năm nay chúng tôi nhiều lần rơi vào tình huống như vậy. Cầu thủ CAHN chơi tốt, xứng đáng thắng nhưng lại nhận bàn thua ở những giây bù giờ cuối cùng.
Ở những phút cuối khi đối phương triển khai bóng dài chúng tôi cắt được. CAHN có 2 tình huống thay đổi người nhưng không hiểu vì sao bù giờ dài như vậy. Tôi không biết giải quyết như thế nào với vấn đề này. Chúng tôi không đáng nhận kết quả như vậy",HLV Polking bức xúc.
Trong khi đó, HLV Lê Đức Tuấn của Hà Nội FC nói: “Tôi chưa xem lại băng ghi hình, nên quyết định của trọng tài cần được tôn trọng. Trận này Hà Nội FC chơi tốt hơn hai trận trước nhưng cần cải thiện trong thời gian tới.
Chúng tôi đặt mục tiêu vô địch nhưng phải trải qua một quá trình khó khăn, cố gắng từng trận một để hướng tới kết quả cuối cùng".
Nguyễn Xuân Son lập cú đúp, Nam Định thắng đậm SLNA
Nguyễn Xuân Son 'khai hỏa' kể từ khi mang quốc tịch Việt Nam, Thép Xanh Nam Định vượt qua SLNA với tỷ số 4-1 ở trận đấu bù vòng 4 LPBank V-League 2024/25." alt="HLV CAHN bức xúc với trọng tài vì bàn thua phút bù giờ" /> ...[详细] -
Cựu sinh viên Trường Đại học FPT kể chuyện lập nghiệp ở Nhật Bản
Nguyễn Văn Quốc Bảo, cựu sinh viên K7 chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm, Trường ĐH FPT phân hiệu Đà Nẵng Từ khi còn là học sinh chuyên Toán Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Đà Nẵng), Bảo nhận thấy mình có đam mê và thế mạnh với môn Tin học. Những thành tích đạt được từ các cuộc thi Tin học không chuyên, sáng tạo trẻ trong lĩnh vực CNTT càng bồi đắp thêm ước mơ trở thành kỹ sư phần mềm của chàng trai 9X. Đặt mục tiêu trở thành sinh viên chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm của Trường ĐH FPT Đà Nẵng, Bảo đã xuất sắc vượt qua bài thi Toán logic và thi viết luận để ẵm học bổng toàn phần vào ngôi trường màu cam.
“Ở Trường ĐH FPT, mỗi giảng viên CNTT lại có một phong cách giảng dạy rất khác nhau, nhưng thầy nào cũng là cả bầu trời tri thức, nhờ đó sinh viên được học hỏi rất nhiều cả về lý thuyết lẫn thực hành. Bên cạnh đó, học kỳ OJT (On the Job Training) cũng tạo điều kiện để sinh viên tiếp xúc với môi trường doanh nghiệp từ sớm, tạo sự tự tin hơn về sau. Chương trình đào tạo tại Trường ĐH FPT còn bắt buộc sinh viên học song song 2 ngoại ngữ (tiếng Anh + tiếng Nhật/tiếng Trung). Đây là bước đệm quan trọng giúp mình sớm có những trải nghiệm quốc tế mới mẻ, dần định hướng tương lai sự nghiệp ở xứ hoa anh đào”, Bảo cho biết.
Năm 2014, ngay khi vừa tốt nghiệp Trường ĐH FPT Đà Nẵng, Bảo sang Nhật theo chương trình tuyển 10.000 kỹ sư cầu nối - 10.000 BrSE của FPT Software. Tại đây, 9X đầu quân cho một doanh nghiệp Nhật Bản đang thuê offshore ở Việt Nam, sau đó chuyển sang công ty Hybrid Technologies và gắn bó đến nay. Hiện Bảo đang làm quản lý Technical Consultant và một nhánh bộ phận phát triển của Hybrid Technologies. Vị trí này đòi hỏi Bảo vừa phải vững chuyên môn IT, vừa phải có khả năng tổ chức quản lý nhân sự, đồng thời kết nối đối tác, đấu thầu thành công các dự án mới.
“Thách thức lớn nhất với mình là phải tìm được nguồn offshore Việt Nam chất lượng và phù hợp, sau đó làm cho khách hàng tin tưởng rằng offshore này có thể làm tốt công việc với mức chi trả hợp lý. Cái khó tiếp theo là tìm kiếm nhân sự PM, BrSE bên Nhật phù hợp với dự án lấy về. Tuyển nhân sự mới ở Nhật không hề dễ, nếu không cân đối được các yếu tố: kinh nghiệm làm việc - chi phí (thù lao) - tiềm lực phát triển... thì phải tính đến phương án khác là đào tạo nhân sự mới lên, tức là cần một chiến lược đầu tư dài hạn”, Bảo chia sẻ.
Công việc đa nhiệm và nhiều đòi hỏi cao là thế nhưng theo 9X, chính môi trường năng động ở Trường ĐH FPT đã rèn luyện cho những thế hệ sinh viên như anh tinh thần "máu lửa", sẵn sàng chinh phục thách thức, dù là môi trường Việt Nam hay nước ngoài. Cũng theo cựu sinh viên Trường ĐH FPT, trong thế phẳng như ngày nay, việc sinh viên FPT ra nước ngoài làm việc trong ngành CNTT không quá khó bởi các bạn đã được trau dồi cả chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ năng mềm, cũng như năng lực tự học và khả năng thích ứng ngay từ khi còn ngồi trên ghế giảng đường.
“Ngoài những lợi thế trên, sinh viên cũng cần tạo cho mình sự khác biệt để nhà tuyển dụng lựa chọn trao cơ hội cho họ giữa một rừng ứng viên khác. Tất nhiên, khác biệt quá cũng có thể biến thành trở ngại, điều này thì mỗi bạn phải tìm cách linh hoạt”, chàng cựu sinh viên trường ĐH FPT cho biết.
Linh Phương
" alt="Cựu sinh viên Trường Đại học FPT kể chuyện lập nghiệp ở Nhật Bản" /> ...[详细]Năm 2024 Trường ĐH FPT tuyển sinh các ngành: CNTT (Thiết kế Vi mạch bán dẫn, Công nghệ ô tô số, Kỹ Thuật Phần mềm, Hệ thống thông tin, Trí tuệ nhân tạo, An toàn thông tin, Thiết kế mỹ thuật số); Quản trị kinh doanh (Digital Marketing, Kinh doanh quốc tế, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch & lữ hành, Tài chính); Công nghệ truyền thông (Truyền thông đa phương tiện, Quan hệ công chúng), Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ Hàn Quốc và Ngôn ngữ Trung Quốc.
Thí sinh đủ điều kiện nộp hồ sơ tuyển sinh vào Trường ĐH FPT khi: thuộc đối tượng xét tuyển thẳng theo Quy chế tuyển sinh Hệ đại học chính quy năm 2024 của trường; Đạt xếp hạng Top 50 theo học bạ THPT năm 2024.
Ngoài ra, thí sinh có thể xét tuyển vào trường bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 theo tổ hợp môn Toán và 2 môn bất kỳ. Điểm trúng tuyển sẽ công bố cụ thể sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Chứng nhận xếp hạng THPT thí sinh thực hiện trên trang http://SchoolRank.fpt.edu.vn
-
Thành tích bất ngờ của Lamine Yamal so với Messi 50 trận cho Barca
Lamine Yamal đạt con số ấn tượng ở tuổi 17 trong 50 trận chơi cho Barca ở La Liga, được so sánh với Messi. Ảnh: Clutchpoints Tính trong 50 trận đấu tại La Liga cho Barca, Lamine Yamal ghi 10 bàn cùng 14 kiến tạo, tổng cộng liên quan trực tiếp 24 bàn thắng của đội.
Với Messi, anh ghi được 21 bàn cùng 4 kiến tạo với số trận như trên ở La Liga, tức là nhiều hơn Lamine Yamal 1 bàn.
Tuy nhiên, phần lớn số bàn (16/25) của Messi ghi được ở tuổi 19, trong khi Lamine Yamal hiện mới 17 nên con số chàng trai trẻ này có được tạo ấn tượng đáng kể.
Có fan Barca quả quyết rằng, Lamine Yamal “đang đi trên con đường của cầu thủ xuất sắc nhất mọi thời đại – Lionel Messi” và người khác thì hồ hởi “chúng ta có Messi mới rồi”.
Tuy nhiên, bên cạnh đó là ý kiến ngược lại: “Hãy ngừng so sánh bất kỳ ai với Messi. Họ sẽ không bao giờ có thể sánh bằng, kể cả Lamine Yamal”. Và nhận được sự đồng tình: “Cậu ấy có thể có tiềm năng, nhưng cho đến giờ thì tôi không nhìn thấy Lamine Yamal có tốc độ và thể lực tương tự Messi”.
Bản thân Lamine Yamal cũng từng chia sẻ, vui vì được so sánh với Messi nhưng bản thân thích được là chính mình, cũng như khẳng định sẽ không bao giờ đạt đến đẳng cấp như thần tượng.
Lamine Yamal: Khát vọng chinh phục Quả bóng vàng
Sau khi giành giải Kopa, trước đó là danh hiệu Cầu thủ trẻ xuất sắc nhất EURO 2024, Lamine Yamal không che giấu khát vọng Quả bóng vàng." alt="Thành tích bất ngờ của Lamine Yamal so với Messi 50 trận cho Barca" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà
Nguyễn Quang Hải - 20/01/2025 08:28 Nhận định ...[详细] -
Việt Nam phản đối Đài Loan tập trận bắn đạn thật tại đảo Ba Bình
Theo người phát ngôn, việc Đài Loan tổ chức diễn tập bắn đạn thật ở vùng biển xung quanh Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam là hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này, đe doạ hoà bình, ổn định, an toàn, an ninh hàng hải, gây căng thẳng và làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông.
Việt Nam kiên quyết phản đối, yêu cầu Đài Loan huỷ bỏ hoạt động trái phép nêu trên và không tái diễn vi phạm tương tự trong tương lai.
Việt Nam đã nhiều lần khẳng định có đầy đủ chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế.
Việt Nam đang theo sát mọi diễn biến trên Biển Đông
Việt Nam luôn theo dõi sát mọi diễn biến trên Biển Đông và kiên quyết, kiên trì bảo vệ, thực thi các quyền và lợi ích hợp pháp." alt="Việt Nam phản đối Đài Loan tập trận bắn đạn thật tại đảo Ba Bình" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
Đề thi môn Toán tốt nghiệp THPT 2024 có thật sự khó?
Đề thi môn tiếng Anh tốt nghiệp THPT năm 2024
Chiều nay 28/6, các thí sinh đã trải qua bài thi môn Ngoại ngữ thi tốt nghiệp THPT năm 2024, trong đó có môn tiếng Anh. Dưới đây VietNamNet cập nhật đề thi môn Tiếng Anh để quý độc giả tiện theo dõi." alt="Đề thi môn Toán tốt nghiệp THPT 2024 có thật sự khó?" />
- Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
- Học ngôn ngữ Nhật, chinh phục thị trường tuyển dụng với ngoại ngữ thứ 2
- Top 10 tỉnh có điểm thi khối B tốt nghiệp THPT cao nhất năm 2024
- 50 năm dự thi Olympic Toán quốc tế, học sinh Việt Nam đoạt tới 271 huy chương
- Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4
- Do tình hình đột xuất trong nước, Chủ tịch Duma Quốc gia Nga hoãn thăm Việt Nam
- Kết quả bóng đá Bình Dương 4