Thúy An không sợ bị gọi là 'cave hết đát' hay so sánh với My 'sói'
Vào vai gái mại dâm hết đát,úyAnkhôngsợbịgọilàcavehếtđáthaysosánhvớiMysógiá vàng pnj ngày hôm nay rẻ tiền trong 'Những cô gái trong phố', diễn viên Thúy An nói cô không sợ, thậm chí còn thấy vui nếu bị khán giả gọi là cave.
Hương phố 'Người phán xử' vào vai cave già hết đát
Bị tố giả dối, Thu Quỳnh vẫn kêu gọi khán giả xem phim của chồng cũ Chí Nhân
Phản ứng của My 'sói' Quỳnh búp bê khi bị chồng cũ nói giả tạo như vai diễn
Diễn viên Thúy An vào vai gái mại dâm Ly trong 'Những cô gái trong phố' lên sóng từ 19/12. |
Không ngại đóng vai cave hết đát
- Vừa qua bộ phim về đề tài gái mại dâm 'Quỳnh búp bê' thu hút sự chú ý của khán giả, các nhân vật trong phim hầu hết đều nhận được sự đồng cảm, yêu mến từ người xem. Chị thích nhân vật nào nhất và nhân vật chị Ly của 'Những cô gái trong thành phố' có nét gì giống với các nhân vật trong 'Quỳnh búp bê' không?
Tôi cũng theo dõi nhưng không đều nhưng nhân vật mà tôi ấn tượng nhất là vai My 'sói'. Có lẽ do tôi thường hay thích những vai cá tính mạnh, chất lừ như vậy. Còn về phần nhân vật Ly cũng có một vài nét giống những cô gái trong "Quỳnh búp bê" đó là tính cách lẳng lơ khi chào mời khách, cuộc sống của các cô gái làng chơi này luôn ngập chìm trong men rượu và những cuộc chơi thâu đêm suốt sáng thì đồng nghĩa là họ luôn có những thái độ sống buông thả như nhau. Đó là một vài nét điển hình dễ thấy nhất của các cô gái làng chơi.
- Đóng vai gái mại dâm có nghĩa chấp nhận điều tiếng và đóng cảnh nóng, thực sự vai diễn này có những cảnh nào thử thách chị?
Khi nói đến vai gái mại dâm mọi người sẽ nghĩ ngay tới việc có rất nhiều cảnh nóng nhưng thực tế thì vai diễn lần này Thúy An đảm nhiệm lại không phải vướng phải những cảnh nóng nào 'khó nhằn' cả. Cái khó ở đây chính là những phân đoạn phải xử lý tâm lý đau đớn giằng co bên trong của nhân vật cũng như các mâu thuẫn giữa cô và anh trai do diễn viên Công Lý đóng.
- Gần đây chị vào toàn những vai dữ dội, những nhân vật ngoài lề xã hội như Hương 'phố', giờ là gái mại dâm Ly trong 'Những cô gái trong thành phố'. Vì sao chị lại nhận những vai này?
Đối với Thúy An, mọi vai diễn đều rất đáng quý và đáng yêu. Cho dù luôn được các đạo diễn mời những vai dữ dội, xù xì, gai góc thì Thúy An vẫn cảm thấy rất vui. Mỗi một vai diễn lại là một trải nghiệm khác nhau chứ không phải vai cá tính nào cũng giống nhau. Đó cũng chính là điều Thúy An muốn tự thử thách chính mình, để chứng tỏ cho khán giả thấy rằng dù vẫn là những dạng vai đó nhưng nó sẽ mang nhiều màu sắc khác nhau chứ không hề bị nhàm chán.
Nữ diễn viên vào vai em gái Công Lý trong phim, với tạo hình gai góc. |
Bị gọi là 'Ly cave' là điều hết sức bình thường
- Chị có phải tham khảo học từ đâu để diễn cho ra chất gái mại dâm hết đát?
Để tìm kiếm chất liệu về những cô gái mại dâm thì không phải quá khó. Thời buổi thông tin mạng xã hội phát triển nên tất cả những vấn đề trong cuộc sống của chúng ta đều có thể thấy được qua đài, báo. Chính Thúy An trước đây cũng đã được nhìn, nghe và chứng kiến cuộc sống của các cô gái mại dâm này.
Đi đâu Thúy An cũng thường hay quan sát và luôn lưu lại tất cả những sự việc đó trong đầu, biết đâu sẽ có lúc trong cuộc đời diễn viên của mình phải cần dùng tới nó. Nhưng Thúy An nghĩ rằng việc tham khảo nhân vật có thật ở ngoài đời cũng chỉ là một phần thôi. Điều quan trọng nhất mà những người diễn viên như chúng tôi cần phải làm, đó là luôn phải tự đặt mình vào các số phận đó để có thể đồng cảm cũng như thấu hiểu họ hơn như thế mới lột tả nhân vật một cách chân thực nhất.
- Tạo hình nhân vật Ly trong 'Những cô gái trong thành phố' khác với những vai chị từng thể hiện, chị đã phải thay đổi ra sao cho vai này?
Vì tóc Thúy An ngắn nên sợ khi vào phim mới sẽ giống với vai Hương 'phố' trong 'Người phán xử' nên rất băn khoăn không biết sẽ xử lý với mái tóc này thế nào cho hợp lý. Sau khi suy nghĩ Thúy An đã quyết định cắt tóc ngắn hơn và tạo kiểu tóc ngắn hơi khác, đồng thời nhuộm luôn mái tóc của mình đen hẳn cho ra đúng chất một cave hết date.
- Tôi đặc biệt ấn tượng với cách ăn mặc của nhân vật Ly, chị làm thế nào để chuẩn bị trang phục 'mặc sao cho giống cave rẻ tiền' nhất?
Điều này cũng chính là điều mà Thúy An trăn trở rất nhiều. Ban đầu khi đọc kịch bản thì thấy Ly là một cô cave nghiện lô đề rồi lâm vào cảnh nợ nần cộng thêm hoàn cảnh nghèo túng nên việc chọn trang phục phù hợp cho nhân vật luôn làm Thúy An phải băn khoăn rất nhiều. Thúy An cũng đã tự đưa ra vài mẫu trang phục để mình có thể lựa chọn sao cho phù hợp với nhân vật và nhất là vẫn phải đảm bảo tính thẩm mỹ về thời trang.
Dù sao cô ta cũng làm cái nghề này rất lâu rồi, kể cả không có tiền thì cô ta vẫn luôn phải cố tỏ ra làm màu làm mè vẻ bề ngoài để còn bắt được khách. Vậy nên Thúy An nghĩ rằng không nhất thiết một cave hết date là phải ăn mặc quá tuềnh toàng và lôi thôi.
Có thể khi ở nhà thì cô ta ăn mặc thế nào cũng được nhưng khi đi ra ngoài tiếp khách thì cũng phải kiếm cho mình những bộ đồ "làm mồi" trông bắt mắt một chút để "làm hàng" với khách làng chơi. Quần áo trong phim này Thúy An đều lựa những bộ đồ ngắn cũn cỡn, mỏng manh, những tông màu rực rỡ, bóng mướt nhưng không kém phần cá tính để làm nổi bật lên nhân vật "cave hết date" của mình.
- Sau phim này chị có sự bị gọi là 'cave' không? như Trà 'cave' của 'Phía trước là bầu trời' hay Lan 'cave' trong 'Quỳnh búp bê' thay vì tên thật?
Nếu như khán giả có gọi là "Ly cave" thì Thúy An cũng thấy đó là điều hết sức bình thường. Bởi mình đã làm họ tin rằng đó là "cô Ly cave hết date" chứ không phải một Thúy An đang đứng ở đó. Người diễn viên chỉ sợ nhất là khán giả chẳng nhớ nổi cái tên nhân vật mà mình đã làm, điều đó chứng tỏ là mình đã thất bại và không hoàn thành tốt vai diễn của mình.
Tuổi thơ dữ dội giúp Thúy An có chất liệu tốt để vào những vai diễn dữ dội. |
Quá khứ mất mát, thiếu thốn
- Chị hay chọn những vai gai góc, cuộc sống của chị có khi nào dữ dội như những vai diễn để có sự đồng cảm với nhân vật?
Cuộc sống thật ở ngoài đời của Thúy An có nhiều điều dữ dội hơn các vai diễn trong phim nhiều, khéo nói cả ngày không hết chuyện ấy chứ. Nói vui vậy thôi chứ cuộc đời con người ai cũng đều có những biến cố, thăng trầm nhất định mà ai cũng phải trải qua nhưng rồi mọi thứ sẽ ổn thôi. Nếu chúng ta có đủ bản lĩnh và nghĩ lực sống để vượt qua nó.
- Những biến cố đó dữ dội đến mức nào đến mức ám ảnh chị?
Sự mất mát người thân có lẽ là sự mất mát lớn nhất trong cuộc đời mỗi con người. Thúy An cũng vậy, mất mẹ từ rất sớm, ở cái tuổi mới lớn đang rất cần nhiều sự yêu thương, quan tâm và chia sẻ của một người mẹ thì Thúy An lại không được hưởng trọn vẹn điều đó. Nhiều lúc nhìn các bạn có gia đình đầy đủ cả bố và mẹ, lúc đó thực sự cảm thấy tủi thân vô cùng.
Người bố dù có yêu thương con mình thế nào cũng không thể nào chăm sóc những đứa con của mình chu đáo như một người mẹ được. Nhưng cũng rất may mắn là Thúy An ở cùng ông bà nội và người bác ruột là chị của bố nên được mọi người trong gia đình bù đắp và luôn dành tình yêu thương hết mực, lo cho ăn học bằng bạn bằng bè để Thúy An có thể trưởng thành có chỗ đứng trong xã hội như ngày hôm nay.
Ba năm học cấp 3, cứ hè đến là Thúy An lại đi làm bán quần áo thuê cho các shop để kiếm thêm chút tiền chi tiêu cho bản thân để không phải xin gia đình. Hồi đó làm theo ca, cứ 6 tiếng 1 ca mà lương hồi đó thì chỉ được 800.000/tháng thôi chứ không có nhiều nhưng là đồng tiền mình kiếm được nên cũng rất vui.
Có lẽ những đau buồn và thiếu thốn trong cuộc sống này đã làm con người Thúy An trở nên rất nhạy cảm với mọi thứ xung quanh cũng như rất dễ đồng cảm và thấu hiểu cho các nhân vật mà mình đã từng tham gia trong các bộ phim truyền hình.
Trailer phim 'Những cô gái trong thành phố'
Quỳnh An
Bảo Thanh, Phương Oanh, Mạnh Trường, Hồng Diễm tụ tập cổ vũ tuyển VN
Là khách mời đặc biệt tới dự lễ khai mạc LHP Hàn Quốc - Việt Nam 2018 chiều 15/12, cả 4 diễn viên Bảo Thanh, Phương Oanh, Mạnh Trường, Hồng Diễm đều không quên cổ vũ cho tuyển Việt Nam trước trận chung kết.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi
Xu hướng cắt đứt quan hệ độc hại với họ hàng ngày càng phổ biến với người trẻ Trung Quốc. Ảnh minh họa: Ruanredelinghuys.
Thanh niên Trung Quốc cắt đứt quan hệ với người thân nổi lên như chủ đề nóng trên mạng xã hội xứ tỷ dân sau khi tạp chí Sanlian Lifeweekchia sẻ câu chuyện của Pan Duola (33 tuổi). Trong đó, cô cho biết lý do mình và bố mẹ không còn duy trì liên hệ với họ hàng, theo Zaobao.
Trên ifeng.com, bài viết có tiêu đề “Vì sao giới trẻ cắt đứt mối quan hệ với người thân” thu hút 2,9 triệu lượt đọc trong một giờ.
Các chủ đề tương tự thường xuyên trở thành xu hướng trên Internet Trung Quốc. Mỗi dịp Tết đến xuân về, cư dân mạng lại tranh luận về nguyên nhân giới trẻ ngày nay không về thăm người thân.
Thậm chí, không ít người trẻ tham gia các hội, nhóm chuyên phàn nàn về những người họ hàng “khó đỡ” trong gia đình.
Tạp chí Sanlian Lifeweek tiến hành cuộc khảo sát trực tuyến để thăm dò ý kiến về hiện tượng này. Kết quả, 50.000 trong số 116.000 người được hỏi cho biết họ “ủng hộ” những thanh niên cắt đứt quan hệ với họ hàng vì một số người thân thực sự không đáng để dành thời gian.
Bên cạnh đó, 57.000 người khác cho rằng hành động của người trẻ là “bình thường” vì mối quan hệ với họ hàng thường hời hợt do ít tiếp xúc.
Chỉ 3.924, tức 3% tổng số người được hỏi, nghĩ rằng việc thăm người thân vẫn là “cần thiết” vì giúp mang lại nhiều sự hỗ trợ hơn.
Trong xã hội Trung Quốc truyền thống, duy trì mối quan hệ với họ hàng rất quan trọng, nhưng giới trẻ ngày nay không còn nghĩ vậy. Ảnh minh họa: The Farewell.
Về phía những người chỉ trích hiện tượng cắt đứt quan hệ với người thân, họ cho rằng điều đó làm nổi bật sự thờ ơ và dửng dưng của thế hệ trẻ đối với các mối quan hệ gia đình. Với họ, đây là hành động “thiếu lòng hiếu thảo” và sẽ gây hối hận.
Một số khác liên tưởng xu hướng này với tỷ lệ sinh thấp của Trung Quốc, cho rằng nó sẽ gây bất lợi cho sự phát triển lâu dài của đất nước.
Xu thế tất yếu của hiện đại hóa?
Hu Xiaowu, Phó giáo sư tại trường Khoa học Xã hội và Hành vi của Đại học Nam Kinh, nhận định người càng trẻ càng ít có khả năng tương tác với người thân. Hiện tượng này đặc biệt phổ biến trong thế hệ sinh sau những năm 1990 và những năm 2000 ở Trung Quốc.
Cắt đứt quan hệ với người thân trên thực tế trở thành chuẩn mực xã hội và sẽ tiếp tục sâu sắc hơn cùng với quá trình đô thị hóa, sự phát triển của Internet.
Ông Hu cũng cho rằng khi cắt đứt quan hệ trong gia đình, thế hệ trẻ đang hành động khác với cha mẹ của họ. Đây là kết quả của những thay đổi xã hội do quá trình đô thị hóa mang lại, gây ra sự biến đổi về tài chính, không gian sống và lối sống.
Phó giáo sư Hu nói với Southern Weeklyrằng ông không coi hiện tượng này là vấn đề xã hội mà là kết quả khách quan.
Nói từ trải nghiệm của mình, Hu cho biết ông lớn lên xa cách họ hàng sau khi chuyển từ quê hương Giang Tây đến siêu đô thị Nam Kinh hơn 2 thập kỷ trước.
Mặc dù em gái của ông Hu sống ở Chiết Giang và con cái của hai người là họ hàng gần, họ chỉ gặp nhau 1-2 lần/năm nếu rảnh rỗi trong những dịp lễ.
Theo ông Hu, sự xa cách này được tạo ra bởi thời gian và không gian do quá trình đô thị hóa của Trung Quốc mang lại, khiến cấu trúc của xã hội thay đổi.
Theo chuyên gia xã hội học, xu hướng cắt đứt quan hệ xa cách trong gia đình là kết quả của những thay đổi xã hội do quá trình đô thị hóa mang lại. Ảnh minh họa:Sim Chi Yin/NPR.
Hiện đại hóa cũng khiến người dân Trung Quốc bớt phụ thuộc vào “đại gia đình”.
Ông Hu nói rằng trong các xã hội nông nghiệp hoặc tiền hiện đại, mối quan hệ họ hàng rất được coi trọng vì việc mở rộng gia đình có thể nâng cao sự tồn tại và phát triển của đại gia đình. Do đó, tìm cách kết nối với người thân được coi là sự khôn ngoan sống còn.
Tuy nhiên, ngày nay, học sinh quay cuồng với việc học, trong khi người lớn bù đầu với công việc. Các mối quan hệ xã hội được hình thành trong quá trình này đều không phải là gia đình.
Với sự ra đời của Internet, mỗi người có quyền truy cập vào nhiều loại hình dịch vụ, giải trí ngay cả khi sống một mình và có thể tự chăm sóc mình. Trong bối cảnh như vậy, mối quan hệ họ hàng dần trở thành tùy chọn hơn là cần thiết.
Tờ Southern Metropolis Dailynhận định thay vì lo lắng giới trẻ bỏ rơi “gia đình”, cắt đứt quan hệ nên được coi là sự nâng cao nhận thức và xem xét lại các mối quan hệ hiện đại.
Chủ nghĩa cá nhân
Nhiều người nhìn chung không thích những màn trò chuyện gượng gạo với họ hàng sau thời gian dài xa cách. Họ cũng cảm thấy khó chịu bởi một số hành động đi quá giới hạn của người thân.
Pan Duola cho biết cô sinh ra ở một thành phố cấp 3 ở tỉnh Quảng Đông, nơi tất cả họ hàng sinh sống. Cha cô là con trai cả và phải gánh vác hầu hết trách nhiệm tài chính trong đại gia đình, chẳng hạn như chăm sóc người già đau ốm và lo liệu ma chay.
Pan thường xuyên bị người thân chế giễu vì thành tích học tập kém, mắng mỏ vì nghe nhạc pop và gắn cho cái tiếng lười biếng, ham chơi.
“Người lớn không dạy tôi điều hay lẽ phải, mà chỉ bắt nạt tôi để trút bỏ áp lực cuộc sống”, cô nói.
Nhưng khi Pan được nhận vào trường âm nhạc danh tiếng, thái độ của họ hàng hoàn toàn thay đổi. Trong các cuộc họp gia đình, họ thúc giục con cái học hỏi từ cô.
Tất cả khiến Pan bối rối và căng thẳng. Cuối cùng, cô cắt đứt liên lạc với họ hàng và chỉ dành những ngày lễ, Tết bên cha mẹ.
Câu chuyện của Pan nhận được sự đồng cảm từ nhiều người.
“Có những người họ hàng lâu lắm mới gặp và chỉ nhăm nhe gây áp lực buộc tôi phải kết hôn, sinh con hay khoe công việc và tiền lương của họ, so sánh con rể và con dâu”, một người kể.
Trong hầu hết trường hợp, người trẻ Trung Quốc khó có thể nói chuyện với người lớn tuổi hơn.
Mối quan hệ họ hàng dần trở thành tùy chọn hơn là cần thiết phải có với người trẻ Trung Quốc. Ảnh minh họa: Maria Orlova/Pexels.
Nhà xã hội học Zhai Xuewei nói với The Beijing Newsrằng trong xã hội Trung Quốc truyền thống, có nền văn hóa “giữ thể diện” trong quan hệ họ hàng, cũng như người vế dưới phải tâng bốc bề trên trong bữa ăn.
Tuy nhiên, trên mạng xã hội Trung Quốc, chân dung người họ hàng lý tưởng được gọi là “dì út”. Trào lưu này trở nên phổ biến trong dịp Tết Nguyên Đán năm 2023.
TờLifeweek mô tả “dì út” là “em gái út của các thành viên lớn tuổi trong gia đình”. Đây là người lớn lên trong gia đình truyền thống, nhưng có cá tính mạnh mẽ, dám thể hiện bản thân.
“Dì út” không soi mói con, cháu mà đối xử bình đẳng và khuyến khích họ mạnh dạn là chính mình. Đối với thế hệ trẻ, đây là người chị và tri kỷ của họ.
Do đó, không phải những người trẻ không cần họ hàng, mà hy vọng mối quan hệ gia đình dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và độc lập. Họ cũng có thể khao khát được sống sao cho phù hợp với mình nhất, giống như “dì út”.
Tuy nhiên, ngay cả khi nhiều người trẻ phàn nàn về họ hàng và ủng hộ việc “cắt đứt quan hệ”, hành động của họ lại nói lên câu chuyện khác.
Trên thực tế, việc săn vé trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán hàng năm vẫn là cuộc chiến. Sau một năm làm việc xa nhà, hầu hết người Trung Quốc vẫn khao khát được trở về nhà và ăn bữa cơm sum họp với gia đình.
Có lẽ, chính cuộc đấu tranh nội tâm giữa việc “cắt đứt quan hệ hay không” dẫn đến việc một số người trút giận trên mạng về việc họ hàng của họ kỳ quặc như thế nào.
Rõ ràng, khi Trung Quốc chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội hiện đại, các mối quan hệ họ hàng cũng cần phải phát triển. Câu hỏi được đặt ra là liệu người Trung Quốc có đạt được những gì họ hình dung là mối quan hệ họ hàng lý tưởng?
Sự thật là sau nhiều năm thực hiện chính sách một con, nhiều người trưởng thành không có anh chị em. Các gia đình Trung Quốc cũng ngày càng nhỏ hơn.
Vài thế hệ nữa, những người bà con xa xôi như “dì Bảy”, “cô Tám” sẽ không còn nữa, theo Think China.
Do đó, như học giả Hu Xiaowu nói, không cần phải lo lắng về xu hướng “cắt đứt quan hệ” hay thậm chí làm bất cứ điều gì khi thực tế, mỗi người ngày càng có ít họ hàng và quy mô gia đình thu hẹp hơn.
Theo Zing
Phụ nữ Trung Quốc cắt tóc ngắn như đàn ông để khẳng định nữ quyền
Ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc cắt tóc ngắn như đàn ông để thách thức các tiêu chuẩn truyền thống khắt khe về sắc đẹp phụ nữ. Họ cho rằng đây là một cách để đấu tranh cho nữ quyền." alt="Thế hệ từ mặt họ hàng, bà cô, ông chú ở Trung Quốc" />Thế hệ từ mặt họ hàng, bà cô, ông chú ở Trung Quốc- Đi bộ giúp cải thiện sức khỏe tim mạch, cơ bắp, quản lý cân nặng và tinh thần. Đi bộ cũng nâng cao tâm trạng, giảm căng thẳng và tăng năng lượng.
Việc đi bộ hàng ngày được khuyến nghị cho mọi người vì tăng cường chức năng tim, sức mạnh cơ bắp, hỗ trợ tiêu hóa và cải thiện trí óc minh mẫn.
Ngoài việc chữa lành cơ thể từ bên trong, có một số thay đổi rõ rệt mà bạn sẽ nhận thấy sau khi kết hợp đi bộ hàng ngày vào thói quen.
Dưới đây là một vài thay đổi mà cơ thể trải qua khi bạn thực hiện bài tập này một cách đều đặn:
Tư thế tốt
Đi bộ thường xuyên sẽ tạo ra sự khác biệt về tư thế của bạn. Đi bộ mỗi ngày giúp tăng cường cơ lưng và cơ cốt lõi, từ đó cải thiện tư thế. Bạn sẽ đứng thẳng hơn, ít đau lưng hơn và cảm thấy tự tin hơn với cơ thể của mình và thanh thoát hơn theo thời gian.
Giảm cân
Bạn sẽ nhận thấy một sự thay đổi nhỏ về cân nặng khi đi bộ hàng ngày. Đi bộ đốt cháy calo, hỗ trợ giảm hoặc duy trì cân nặng. Đi bộ thường xuyên giúp săn chắc cơ bắp, giảm tích tụ mỡ và có thể làm cho cơ thể bạn trông thon gọn hơn, đặc biệt là ở những vùng như chân, hông và bụng.
Chân săn chắc
Đi bộ tác động nhiều hơn đến phần thân dưới. Đi bộ thường xuyên tăng cường cơ chân, đặc biệt là bắp chân, gân kheo và đùi. Theo thời gian, bạn sẽ nhận thấy đôi chân thon gọn và săn chắc hơn, cũng như sức bền được cải thiện, giúp các hoạt động thể chất hàng ngày trở nên dễ dàng và ít tốn sức hơn.
- - Ngay sau khi biết tin liveshow của mình được cấp phép lại, nam danh ca Chế Linh đã xúc động đến rơi nước mắt. Ông bày tỏ đã rất lo lắng khi có thông tin chương trình gặp trục trặc.
Được cấp phép mới, Chế Linh vẫn hát tối 12/11?
Sở VH không cấp phép cho liveshow Chế Linh
Chế Linh vẫn hát tại Hà Nội dù bị dừng cấp phép?
Liveshow Chế Linh ngày 12/11 sẽ bị dừng cấp phép?
" alt="Chế Linh khóc khi biết liveshow lại được diễn" />Chế Linh khóc khi biết liveshow lại được diễn - Siêu máy tính dự đoán AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế
- Đừng bắt em phải quên tập 3: Luân hốt hoảng gọi điện cho Linh lúc nửa đêm
- Cưới tập hai: Phải hoành tráng cho người cũ... 'biết mặt'
- Những khoảnh khắc đẹp về Nụ cười Hà Nội
- Soi kèo góc Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
- FPT Telecom cung cấp wifi tại giải vô địch quốc gia MLBB 2024
- Chính sách văn hóa
- Hoa hậu Triệu Thị Hà không nhầm lẫn
-
Nhận định, soi kèo Ninh Bình vs Hòa Bình, 18h00 ngày 23/1: Nhọc nhằn sân nhà
Hồng Quân - 22/01/2025 20:21 Việt Nam ...[详细] -
Những cây đàn quý hiếm trên thế giới hội ngộ tại Việt Nam
Các cây đàn quý hiếm có giá trị hàng trăm ngàn đô đến hàng triệu đô được mang tới thủ đô Hà Nội lần này bởi chính các giám khảo, nghệ sĩ biểu diễn danh tiếng và những thí sinh dự thi.Trên thế giới những cây đàn quý thường hay thuộc quyền sở hữu của Chính phủ, ngân hàng hay của các nhà sưu tập. Những nghệ sĩ thành danh, có uy tín lâu năm và đoạt giải thưởng cao nhất tại các cuộc thi lớn quốc tế thường hay được các tổ chức này cho mượn đàn để biểu diễn và điều này thường được ghi rõ trong các ấn phẩm quảng cáo về chương trình biểu diễn của nghệ sĩ. Chỉ một số ít các nghệ sĩ trên thế giới mới có may mắn sở hữu riêng những cây nhạc cụ quý hiếm này.
Các cây đàn cổ luôn được cái nhà sưu tầm săn tìm và được các nghệ sĩ lớn sử dụng. Tuy nhiên, người yêu nhạc Việt Nam sẽ có cơ hội thưởng thức âm thanh từ các cây đàn cổ của Guarnerius, Stradivarius, Guadanini, Gagliano, Storioni, Collin – Mezin... do các thành viên Ban giám khảo và thí sinh mang đến Cuộc thi âm nhạc Quốc tế cho Violon & Hoà tấu thính phòng tại Hà Nội vào tháng 8. Đây là điều khá đặc biệt vì ngay cả trên thế giới cũng không quá nhiều dịp các cây đàn được tập trung để biểu diễn cho mọi người thưởng thức như vậy.
Giám khảo Viktor Tretyakov. Giám khảo Viktor Tretyakov – Chủ tịch hội đồng giám khảo bảng Violon - đang chơi cây đàn do Nicolo Gagliano chế tác năm 1772. Còn giám khảo Chen Xi - giảng viện Violon tại Nhạc viện Quốc Gia Trung Quốc đang chơi cây đàn Pietro Guarneri của Mantua được làm năm 1690. Nghệ sĩ Violon, giám khảo Kyung Sun Lee đã theo học cùng với Nam Yun Kim, Sylvia Rosenberg, Robert Mann và Dorothy Delay hiện đang biểu diễn trên cây đàn Joseph Guarneris, được làm từ năm 1723.
Giám khảo Vilmos Szabadi - người từng phát hành 59 sản phẩm âm nhạc với rất nhiều công ty thu âm trên toàn thế giới thường xuyên biểu diễn trên cây đàn do nghệ nhân Laurentius Storioni chế tác năm 1778. Nghệ sĩ Stephanie Chase thường biểu diễn với vai trò nghệ sĩ độc tấu violin kiêm chỉ huy dàn nhạc. Cây đàn violin của cô được làm vào năm 1742 bởi Petrus Guarnerius ở Venice và cây archet được thực hiện bởi Dominique Peccatte.
Giám khảo Vilmos Szabadi. Lâu nay, violon là nhạc cụ phổ biến nhất trong bộ đàn dây và dàn nhạc giao hưởng. Cho dù bây giờ có nhiều nơi sản xuất đàn violon công nghiệp nhưng các nghệ sĩ chuyên nghiệp luôn chọn những cây đàn được làm thủ công, đặc biệt ở vùng Cremona. Đến nay, các nhà khoa học vẫn đang nghiên cứu đặc tính của các cây đàn bằng các kỹ thuật hiện đại để tìm hiểu lý do tại sao những cây đàn có giá trị đến cả triệu đô lại phát ra những âm thanh tuyệt vời như vậy.
Guarneri là dòng họ làm đàn vùng Cremona trong thế kỷ 17 và 18. Những nghệ sĩ violin vĩ đại nhất trong lịch sử như N. Paganini, Y. Heifetz, Y. Menuhin hay thích dùng đàn của Guarneri hơn Stradivari. Người nổi tiếng nhất trong dòng họ là Giuseppe Guarneri với các cây đàn del Giesù. Những nghệ sĩ thế kỷ 20 chơi đàn của Guarneri có thể kể đến Y. Heifetz, L. Kogan, Kyung Wha Chung, Isaac Stern, Sarah Chang, Gidon Kremer.....
Antonio Stradivari khác với Guarneri là dòng họ thì Stradivari là một nghệ nhân làm đàn dây. Tuy ông chế tạo đa số là đàn violin nhưng ông cũng chế tạo một số lượng lớn đàn viola, cello và thậm chí là cả đàn guitar và harp. Chất lượng sản phẩm của Stradivari đạt lên cao nhất vào giai đoạn 1698 – 1725 mà đỉnh cao là năm 1715.
Một số nghệ sĩ nổi tiếng dùng đàn Stradivari có thể kể đến các cellist Yo-yo Ma, M. Rostropovich, Jacqueline Du Pré, các violinist I. Perlman, Gil Shaham, V. Mulova, A.S. Mutter, Joshua Bell, S. Accardo, V. Repin...... Tại Ý, hai trường phái Stradiavri và Guarneri luôn cạnh tranh nhau về chất lượng của các cây đàn. Giá trị của các cây đàn hiện nay lên đến hàng triệu đô. Âm thanh của cây đàn Stradivarius thường sáng, đẹp, đặc biệt ở âm vực cao và gần với giọng con người, còn đàn của Guarneri thường tạo ra âm thanh xé, chắc, khỏe và giàu sức công phá. Rất khó để biết được cây đàn nào hay hơn, nó phụ thuộc vào thẩm mỹ riêng của từng nghệ sĩ.
Nghệ sỹ Stephanie Chase. Jean-Baptiste Vuillaume là nghệ nhân làm đàn của Pháp, ngoài ra ông còn là một thương gia và nhà phát minh với nhiều giải thưởng. Ông đã làm hơn 3000 các nhạc cụ khác nhau và ông nổi tiếng nhất trong việc làm lại các cây đàn nổi tiếng của Stradivari (đặc biệt là cây Messiah) và các cây del Gesu, đặc biệt là cây Il Canon của N. Paganini. Phiên bản copy này N. Paganini đã trao cho học trò duy nhất của mình là Sivori và hiện nay cây đàn này đang được nghệ sĩ violin xuất chúng Hilary Hahn sử dụng.
Nicolo Amati là cháu của Andrea Amati, người phát minh ra đàn violin. Ông là người duy nhất nhận người ngoài dòng họ về để truyền kỹ thuật làm đàn và chính Andrea Guarneri, người lập nên thương hiệu đàn Guarneri là học trò của ông. Hiện nay các cây đàn của Amati rất hiếm và thường chỉ được trưng bày tại một số bảo tàng nghệ thuật trên thế giới, nghệ sĩ Violon Emmanuel Borok hiện đang sở hữu một trong số cây Amati quý hiếm.
Giovanni Guadagnini là một trong những nhà làm đàn giỏi nhất trong lịch sử đàn dây. Ông được coi là đứng thứ 3 sau Guarneri và Stradivari. Các cây đàn ông làm ra được chia làm 4 giai đoạn và được đặt tên theo các thành phố nơi ông sống và sản xuất ra các cây đàn: Piacenza, Milan, Parma vàTurin.
Một số những nghệ sĩ dùng đàn của ông có violinist Zakhar Bron, Y. Heifetz, J. Joachim, Viktoria Mulova, Eugène Ysaÿe, H. Vieuxtemps,… các cellist Han-na Chang, Sol Gabetta.…. Gagliano là dòng họ làm đàn nổi tiếng xứ Napes. Người lập nên thương hiệu Alesandro vốn làm việc trong xưởng của Amati và Stradivari, sau khi trở về từ Cremona ông tạo ra trường phái làm đàn Neapolitan. Người con trai út Nicolo Gagliano là nghệ nhất nổi tiếng nhất trong dòng họ, đàn của ông thường được copy sao chép và nhiều cây đàn do ông làm ra bị nhầm với đàn của Stradivari.
Nghệ sĩ Violon, giám khảo Kyung Sun Lee Lorenzo Storioni được coi là người làm đàn cổ cuối cùng vùng Cremona. Ông thuộc thế hệ sau của Stradivari và Guarneri và không có sự liên kết gì trong phong cách làm đàn. Ông có những cải tiến về vị trí của lỗ f trên đàn và hay sử dụng chất liệu khác để tạo nên các đặc tính riêng biệt.
Collin – Mezin là nhà làm đàn người Pháp, ông có một khoảng thời gian làm việc tại Brussels cùng Nicolas-François Vuillaume, em trai của Jean-Baptiste Vuillaume. Giống như những nghệ nhân khác của Pháp, ông sử dụng các kỹ thuật truyền thống của trường phái Ý như Stradivarius, Guarnerius hay Amati, tuy nhiên ông có phát triển riêng kỹ thuật đánh véc-ni cho đàn. Đàn của ông được nhiều violinist sử dụng như J. Joachim, Sivori hay Jules Armigaud, người coi đàn của Collin – Mezin có chất lượng và âm thanh tương đương của Stradivari.
Anh Phương
Cuộc thi violon quốc tế lần đầu tại Việt Nam có giá trị hơn 1 tỷ đồng
Cuộc thi âm nhạc quốc tế cho violon và hoà tấu thính phòng Việt Nam 2019 sẽ diễn ra tại Học viện âm nhạc quốc gia từ 3-11/8 với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ quốc tế và giá trị giải thưởng lên tới hơn 1 tỷ đồng.
" alt="Những cây đàn quý hiếm trên thế giới hội ngộ tại Việt Nam" /> ...[详细] -
Luôn phản đối lắp điều hòa, 'âm mưu' của bố mẹ chồng khiến vợ ngã ngửa tâm sự
Tôi sinh ra trong gia đình khá giả. Ngày yêu anh, bố mẹ không mấy ủng hộ. Tuy nhiên, vì chỉ có một con gái nên cha mẹ không muốn cấm cản.
Từ cô gái sống trong căn nhà bề thế 3 tầng, tôi chấp nhận ở căn nhà cấp 4. Trước khi cưới, anh nói sẽ sớm xây nhà. Thế nhưng, mấy năm đã trôi qua, dự định này chưa thực hiện được.
Một phần vì dịch Covid-19 đến, việc làm ăn của chồng bị ảnh hưởng. Phần nữa do bố mẹ chồng ốm đau nên chúng tôi phải hỗ trợ tiền thuốc men hàng tháng.
Bố mẹ chồng không phải quá dễ tính nhưng chẳng đến mức xét nét như biết bao nhiêu người khác. Các cụ sinh ra trong hoàn cảnh khó khăn, sau khi dựng vợ gả chồng phải tần tảo nuôi 4 đứa con nên chuyện tiết kiệm từng đồng là dễ hiểu.
Trong khi cả làng, nhà nào cũng lắp điều hòa, nhà chồng tôi vẫn "án binh bất động".
Nhà cửa có nhiều cây cối xung quanh, không gian thoáng mát nhưng đó là chuyện của mấy năm về trước. Còn năm nay, nắng nóng liên tục, có những hôm ăn bát cơm mà mướt mồ hôi.
Tôi nhiều lần đề xuất vợ chồng sẽ chi tiền mua điều hòa, lắp ở hai phòng để cả nhà đỡ vất vả ngày nắng nóng. Nhưng 5 lần 7 lượt, bố mẹ chồng tôi đều phản đối.
Quan điểm của bố mẹ chồng là "dùng điều hòa sẽ mát hơn nhưng không có điều hòa bao nhiêu năm qua vẫn sống được". Thêm nữa, các cụ sợ có điều hòa sẽ "ngốn" tiền điện, tiết kiệm được đồng nào hay đồng đó vẫn hơn.
Thậm chí, bố mẹ chồng còn khá gay gắt với vợ chồng tôi về chuyện lắp điều hòa. Hai cụ cho rằng, sau này khi có con nhỏ mới cần lắp, còn vợ chồng son nên tiết kiệm để phòng thân và lo cho cháu.
Chồng tôi bên ngoài mạnh mẽ, ăn to nói lớn nhưng rất muốn chiều lòng bố mẹ. Chuyện chi ra 5-7 triệu đồng mua điều hòa không khó khăn nhưng ai sống chung rồi mới hiểu. Khi sắm sửa cái gì mà bố mẹ không đồng lòng, gia đình lại rơi vào cảnh bất hòa.
Mấy ngày vừa qua, nắng nóng gay gắt hơn, tôi lại đưa chuyện điều hòa ra bàn bạc. Tôi nói chưa xong, bố mẹ chồng đã phản đối ngay, đổ lỗi đường dây điện của gia đình lắp đặt từ xưa nên không tải được.
Trong khi hàng xóm đua nhau mua đồ tích điện, máy phát đề phòng lúc mất điện luân phiên, nhà chồng tôi chẳng mấy bận tâm. Tôi có hỏi đi chăng nữa cũng chỉ nhận được câu trả lời giáo điều về tiết kiệm và không mua những thứ không cần thiết.
Tôi không hài lòng với quan điểm của bố mẹ nên "trút giận" lên đầu chồng. Anh đứng giữa một bên là vợ, một bên là bố mẹ cũng rất khó xử.
Tuy vậy, tôi muốn anh phải nói rõ quan điểm để con cái được thoải mái. Bố mẹ chồng không thể mãi áp đặt mọi thứ, dù là sống chung đi chăng nữa.
Chồng tôi vốn dĩ không dùng điều hòa từ khi còn nhỏ, nhưng nhìn vợ khó chịu đành hứa sẽ thu xếp để trao đổi thêm với bố mẹ.
Cách đây vài ngày, tôi tranh thủ vừa đi dạo bộ, vừa về nhà mẹ đẻ lấy một ít đồ đạc. Lúc quay về, chồng và bố mẹ đang nói chuyện trong nhà.
Chồng tôi tha thiết xin lắp điều hòa vì không muốn vợ khổ sở, cả làng hầu hết đều có món đồ gia dụng này. Trong khi đó, bố mẹ chồng vẫn phản đối với đủ lý do, nhưng nguyên nhân chính là tiết kiệm.
Chồng tôi thưa chuyện:
- Chúng con bây giờ chưa giàu có nhưng thu nhập đủ để mua và trả tiền điều hòa. Nhà mình không phải quá nóng nhưng có điều hòa phần nào dễ chịu hơn rất nhiều. Thỉnh thoảng bị cắt điện, có máy phát tại nhà sẽ tiện hơn, mua một lần dùng được nhiều năm không lo bị thiệt.
- Nhưng bố mẹ không muốn lắp điều hòa, chẳng để làm gì. Bao nhiêu năm rồi vẫn chịu được tại sao phải tốn kém đâu con?
Con dại lắm, nhà mình không khá giả, còn nhà vợ con có điều kiện kinh tế, lại là con một. Bao nhiêu tài sản cũng là của vợ con, sao không chịu vất vả một chút.
Ông bà bên đó sang đây nhìn con gái thiếu thốn sẽ tài trợ tiền, thậm chí cho tiền mua đất, xây nhà. Họ ấm ức cảnh con sống chung sẽ sẵn sàng chi tiền, vợ chồng có thêm căn nhà, mảnh đất chẳng tốt hơn hay sao. Bố mẹ đã tính mọi nhẽ rồi, con không hiểu nên đành nói hết vậy.
Chồng tôi không đồng ý kiểu sống "tầm gửi" như vậy.
Anh nói: "Đúng, bố mẹ vợ có kinh tế khá giả, sau này cũng để lại cho vợ con. Tuy nhiên, con không bao giờ muốn lợi dụng kiểu đó.
Chúng con có thể làm ra tiền, tại sao phải dựa dẫm chỉ vì một cái điều hòa hay máy phát điện? Chuyện tài sản sau này là của tương lai, hiện tại chúng ta cố làm được gì thì nên làm bố mẹ ạ".
Lén lút đứng ngoài sân nghe câu chuyện, tôi vui vì chồng biết suy nghĩ, không muốn dựa dẫm. Trong khi đó, tôi thất vọng về cách suy nghĩ của bố mẹ chồng.
Sau đêm hôm đó, tôi bắt chồng cùng đến siêu thị điện máy mua điều hòa và máy phát điện. Bố mẹ chồng sững sờ khi các thiết bị được chuyển đến. Tôi chẳng muốn giải thích quá nhiều khi các cụ đã có suy nghĩ muốn lợi dụng nhà thông gia.
May mắn là tôi có người chồng hiểu chuyện, biết suy nghĩ và có ý chí, không hùa theo bố mẹ trông chờ tài sản bên ngoại.
Với nhà chồng, tôi sẽ phải có quan điểm rõ ràng về mọi chuyện, nhất là kinh tế, để nhà ngoại không bị lợi dụng trong mọi tình huống.
Theo Dân trí
Không đủ tiền sính lễ, chàng trai huỷ đám cưới với bạn gái yêu 8 năm
TRUNG QUỐC - Chàng trai buộc phải chia tay bạn gái lâu năm sau khi bố mẹ cô đòi tiền sính lễ 380.000 tệ (hơn 1,2 tỷ đồng), gần gấp đôi mức giá ở địa phương." alt="Luôn phản đối lắp điều hòa, 'âm mưu' của bố mẹ chồng khiến vợ ngã ngửa tâm sự" /> ...[详细] -
Những cô gái Việt xinh đẹp có hình xăm độc
Hà Lade sở hữu hình xăm hoa cúc khá đơn giản và dòng chữ ý nghĩa phía dưới. "I'd give up my life if i could command smile of your eyes, one touch of your hand" (tạm dịch: Em có thể trao đi cả cuộc đời mình, để đổi lại được thấy anh cười, được nắm tay anh).
Nhân kỷ niệm 5 tháng yêu nhau, Mie Nguyễn đã quyết định thực hiện một hình xăm dòng chữ "have faith" trên cánh tay của mình. Dòng chữ này mang ý nghĩa: “5 tháng. Đặt niềm tin vào chính mình, vào người khác, và tin rằng cuộc sống dù có khó khăn thế nào, cũng có cách để vượt qua nó”.
Lee Zin, cô nàng thợ xăm 'hot' ở Hà thành đã xăm hình cây thánh giá trên ngực với ý nghĩa của sự hồi sinh.
Lee Zin có rất nhiều hình xăm khác nhau như bông hoa hồng trên cổ.
Thúy Vi, nữ thợ xăm hiện đang làm việc tại Đức sở hữu hình Phật Bà và cảnh chùa chiền Việt Nam sau lưng.
Cô gái này cũng có hình xăm dây hoa ở chân với mục đích che sẹo.
Ngọc Like, nữ thợ xăm trẻ tuổi nhất có hình chạy dọc sườn mang ý nghĩa về tình cảm gia đình "My family is my heart that keeps me alive" (Tạm dịch: Gia đình là trái tim của tôi, điều giữ tôi tồn tại).
Đinh Nguyệt Cầm, cô gái có 90 nghìn người theo dõi trên mạng có nhiều hình xăm độc đáo phủ kín lưng, phía tay trái và chân trái.
(Theo Tri thức)
" alt="Những cô gái Việt xinh đẹp có hình xăm độc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
Hư Vân - 22/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Minh Hằng nói về nghi vấn phim giả tình thật với Quý Bình
Nhiều người đặt nghi vấn “phim giả tình thật” giữa hai diễn viên.
“Anh Bình là người tinh tế, sống nội tâm và có chất giọng hay, ấm áp. Anh luôn giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình quay. Khi thấy một đồng nghiệp giỏi, diễn viên sẽ không bao giờ khen ngợi. Riêng Quý Bình thì khác, mỗi lần tôi diễn cảnh khó hay vất vả, anh luôn động viên: Em làm rất tốt, Em làm rất giỏi… ”, cô nói.
Ở những bộ phim trước, Minh Hằng chưa từng nhận lời đóng cảnh hôn sâu. Tuy nhiên, trong Bao giờ có yêu nhau, "bé Heo" phải hôn Quý Bình đến hơn 10 lần. Không chỉ vậy, người đẹp còn đồng ý đóng cảnh nóng cùng bạn diễn.
Lần đầu tiên diễn cảnh nóng trên màn ảnh rộng, trước mặt gần 100 nhân viên của đoàn phim, Minh Hằng rất lo lắng. Để xóa tan sự xấu hổ, nữ diễn viên uống 5 lon bia.
Hiểu tâm lý của Minh Hằng, đạo diễn Dustin Nguyễn bàn bạc với ê-kíp kỹ lưỡng, từ việc quay thử, chọn góc máy để cảnh nóng không dung tục.
Cảnh nóng của Minh Hằng - Quý Bình
Thay vì phải quay cảnh nóng ngay tại Phan Thiết trước, đạo diễn quyết định cả đoàn về TP HCM để đẩy những cảnh cuối, sau đó mới quay lại Phan Thiết để tiếp tục quay cảnh nóng sau cùng.
Dù biết việc di chuyển nhiều lần như thế sẽ phát sinh thêm chi phí, thế nhưng Dustin và Bebe Phạm vẫn ưu tiên cảm xúc của Minh Hằng, giúp cô nhập vai một cách thoải mái nhất.
Bao giờ có yêu nhau dự kiến khởi chiếu tại các rạp trên toàn quốc vào ngày 12/5.
Theo Zing
Quỳ Bình bất ngờ cầu hôn Minh Hằng" alt="Minh Hằng nói về nghi vấn phim giả tình thật với Quý Bình" /> ...[详细]
-
Thâm nhập thế giới trai gọi ở Sài Gòn
Một “gay” chờ khách trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận 1, TP.HCM.
Tiến lại gần một chàng “hai phai”, tôi chưa kịp lên tiếng thì anh ta đã õng ẹo “đi chơi anh ơi nè”. Tôi trả lời tỉnh bơ: “Bao nhiêu?” - “Em đi 500 anh ơi” - “Sao đắt thế?” - “Đắt gì anh ơi. Mở hàng đi anh. Cứ đi một lần cho biết, phê lắm. Trẻ khỏe có hết”. Anh ta chở tôi lòng vòng qua đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, qua cầu Điện Biên Phủ, rẽ vào con hẻm tối tăm ngoằn ngoèo ẩm thấp. Dừng trước ngôi nhà lụp xụp chật chội, anh ta dẫn tôi vào trong. Một bà già ngồi nhặt mớ giẻ rách. Một người đàn ông khoảng 50 tuổi xăm môi đỏ chót tướng mạo đúng dân “gay” nhìn tôi dò la, khoát tay: “lên lầu”. Theo chân người thanh niên, tôi lên gác xép bằng gỗ và vào phòng. Căn phòng chỉ 5 m2 đủ đặt chiếc nệm cũ rích. Mùi khai khái lẫn khí ố xông lên sặc sụa. Cánh cửa phòng vừa khép lại, người đàn ông kia đã cởi hết quần áo chỉ còn chiếc xà lỏn che thân, và anh ta bắt đầu “công việc”.
- Khoan đã, sao em vội thế? - Tôi ngăn bàn tay của anh ta lại.
- Nhanh lên anh ơi kẻo nhà chủ lấy thêm tiền phòng.
- Em tên gì?
- Tên Thông.
- Nhà em ở Sài Gòn à?
- Vâng, nhà em ở quận Bình Thạnh.
- Em làm nghề này lâu chưa?
- Dạ hai tháng.
- Mỗi đêm em làm mấy ca?
- Hai ca.
- Bao nhiêu tiền một ca như thế này?
- Một ca 500 ngàn, trả cho chủ 200 ngàn tiền phòng, 100 ngàn cho má mì, em được 200 ngàn.
- Em dùng tiền đó để sống à?
- Vâng gia đình em cực khổ. Mẹ em cũng đi làm tạp vụ cho người nước ngoài chẳng được bao nhiêu tiền.
- Sao em không kiếm việc khác làm?
- Đây chỉ là tạm thời thôi. Em làm để kiếm tiền học nghề khác.
Khi tôi xin chụp hình, anh ta bảo: “Em không thích lên mặt báo, nhiều người nhìn thấy, em sẽ xấu hổ”. “Anh chụp em làm kỷ niệm mà”. Và tôi đã kịp bấm máy - công việc mà tất cả những nhà báo phải làm như bất đắc dĩ. Xong cuộc, tôi vội vàng ra khỏi phòng thì bắt gặp người đàn ông lúc nãy đứng rình ngay góc chân cầu thang. Ông ta đang cười tôi, lẩm bẩm: “Thằng điên, bỏ tiền mua cuộc vui mà không “ngả nón”.
Đêm thứ hai, tôi lại đến “điểm hẹn”. Dưới ánh đèn vàng nhạt, những gã pê-đê ép sát mình vào gốc cây để tránh mưa đang nặng hạt dần. Vừa thấy tôi, một thanh niên cao dong dỏng đến gạ: “Anh có nhu cầu tâm sự không?” và không quên nheo mắt chép miệng kiểu “hôn gió” như ra hiệu anh ta là điếm trai, nếu có nhu cầu sẽ chiều. “Bao nhiêu tiền, có an toàn không?”- “Em đâu có lấy tiền, chỉ làm tình thôi”. Tôi đi theo gã trai về phòng trọ trên đường Điện Biên Phủ. Con hẻm sâu hun hút có nhiều khúc ngoặt. Dừng trước ngôi nhà gỗ rìa sông (nhà làm trên sông, đóng cọc làm cột, sàn nhà làm bằng ván ép), một thanh niên trạc 30 tuổi mở cửa nhìn tôi như thăm dò. Khóa xe cẩn thận, tôi theo gã trai lên gác xép. Như chỉ chờ cánh cửa đóng lại, gã pê-đê đã ôm tôi sờ soạng. Reng reng… Chuông điện thoại tôi cài sẵn reo. Tôi giả vờ: “A lô, được anh về ngay”. Tôi nói với gã: “Xin lỗi em. Anh có việc gấp quá, lần sau chúng mình tâm sự. Cho anh xin số điện thoại của em”. Tôi vội tháo chân, miễn cưỡng nhận cái hôn lờm lợm từ môi gã…
Đêm thứ ba với vai trò một ký giả, tôi chủ động điện thoại cho một “gay” và hẹn gặp ở quán nước mía đầu đường Điện Biên Phủ. 30 phút sau, má mì tên Sen (má mì Sen cũng là pê-đê) xuất hiện. Sau khi tôi đặt vấn đề “tìm bạn”, Sen bảo “chúng em hàng đẹp, là thanh niên chứ không phải giới tính” (ý nói không phải dân hai phai) “anh thích hàng râu nhiều hay nhiều lông bụng”. Bao nhiêu tiền? - “Cho em 500 cả tiền phòng”. Ok - tôi đồng ý. Móc điện thoại trong túi quần, má mì Sen ra lệnh với ai đó “có khách sộp. Chuẩn bị rồi má đến đón nha”. Không biết đầu dây bên kia nói gì, song nghe má Sen nạt “hỏng được. Đi, người ta đang cần”.
Đoạn “má Sen” đưa tôi và gã kia lên phòng tối. Rất khó xác định và số nhà vì ánh điện mập mờ. Cũng như màn cũ, gã bắt đầu “công đoạn” và không quên xin thêm tiền bo. Cũng như hai lần trước, tôi viện lý do rút tiền từ biệt “chuồn êm”, nhưng không quên xin chụp kiểu hình làm “kỷ niệm”.
(Theo Báo Tin tức)
" alt="Thâm nhập thế giới trai gọi ở Sài Gòn" /> ...[详细] -
Tới thăm khu tưởng niệm 192.430 liệt sĩ tại Bảo tàng đường HCM
Đài tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ Trường Sơn tại Bảo tàng đường Hồ Chí Minh ghi danh 19.243 liệt sĩ đã ngã xuống trên tuyến đường lịch sử này.Hà Nội có thêm bức tường bốn mùa hoa tuyệt đẹp
Danh hoạ nổi tiếng Hàn Quốc chia sẻ khó khăn với các nạn nhân chất độc da cam
Tùng Dương, Tân Nhàn hát mừng ‘Non nước ngàn năm’
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh luôn là mục tiêu ngăn chặn hàng đầu của Mỹ, chính vì vậy từ năm 1959 - 1975, Mỹ đã thực hiện 733 nghìn trận oanh kích bằng đủ loại máy bay, trút hơn 4 triệu tấn bom đạn nhằm cắt đứt tuyến Hậu cần chiến lược từ hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam.
Bộ đội Trường Sơn, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến đã vượt mọi khó khăn, gian khổ để mở và giữ được thông suốt bảo đảm vận chuyển kịp thời khối lượng lớn hàng hóa vào chiến trường. Trong cuộc chiến ấy, bom đạn của Mỹ đã cướp đi sinh mạng gần 20 nghìn cán bộ chiến sĩ và hơn 32 nghìn người bị thương.
Đài tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ Trường Sơn tại Bảo tàng đường mòn Hồ Chí Minh ghi danh 19.243 liệt sĩ đã ngã xuống trên tuyến đường lịch sử này. Để ghi nhớ công ơn của các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống trên tuyến đường Hồ Chí Minh lịch sử và phục vụ nhân dân từ khắp mọi miền tổ quốc có thể thắp nén hương tri ân gửi tới các anh, các chị - những người con bất tử đã hy sinh cho sự nghiệp vẻ vang của dân tộc, Bảo tàng đường Hồ Chí Minh đã lập khu tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Trường Sơn.
Nằm trong khu văn hóa tâm linh, ngay trong khuôn viên của bảo tàng đường Hồ Chí Minh, khu hành lễ dâng hương có diện tích 990m2. Đài tưởng niệm được làm bằng đá nguyên khối, chạm khắc cách điệu, tạo thế vững chắc che chở. Toàn bộ hệ thống bia ở đây được sử dụng bằng chất liệu đá xanh tự nhiên, là loại chất liệu nằm trong lòng đất, như những người con trong lòng mẹ đang trỗi dậy mạnh mẽ vươn tới khát vọng tự do hoà bình.
Hai bên cột được khắc kiểu chữ triện với nội dung: “Vạn thủa lưu danh liệt sĩ – ngàn đời tạc sử Trường Sơn''. Phía trên đài là biểu tượng ngọn đuốc có chạm khắc hình ngôi sao 5 cánh tượng trưng cho ánh sáng soi đường chỉ lối của Đảng đồng thời cũng thể hiện ý nghĩa tượng trưng cho tình đoàn kết luôn sát cánh bên nhau cùng chống kẻ thù chung của ba nước Đông Dương.
Hai bên cột được khắc kiểu chữ triện với nội dung: “Vạn thủa lưu danh liệt sĩ – ngàn đời tạc sử Trường Sơn”, phần thân đài được tạo hình như chiếc cổng làng, nơi miền quê yêu dấu của hàng vạn người con của Tổ quốc đã lên đường đi chiến đấu với tinh thần “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”.
Phía sau đài tưởng niệm là khối biểu tượng mỹ thuật được cách điệu hình ngôi sao thể hiện đất nước Việt Nam trường tồn, vĩnh cửu như những dãy núi Trường Sơn hiên ngang thách thức trước mọi âm mưu ngăn chặn, hủy diệt của quân đội Mỹ. Trên đó có khắc danh của 13 anh hùng liệt sĩ cán bộ cấp cao của bộ đội Trường Sơn trong đó có chính ủy Đặng Tính.
Khu tưởng niệm có 18 bia ghi danh gần 20 nghìn liệt sĩ của 56 tỉnh thành trên cả nước đã anh dũng hy sinh trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại. Cùng với 18 bia ghi danh gần 20 nghìn liệt sĩ của 56 tỉnh thành trên cả nước đã anh dũng hy sinh trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại, khu hành lễ dâng hương thể hiện sự tôn vinh, lòng biết ơn sâu sắc của các thế hệ trẻ hôm nay đối với các anh hùng liệt sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến đã không tiếc tuổi xuân, máu xương vì nền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.
Đài tưởng niệm cũng có 2 bức phù điêu lớn được điêu khắc 4 mặt với chủ đề “Huyền thoại bộ đội Trường Sơn”, tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển lớn mạnh của bộ đội Trường Sơn trên con đường huyền thoại và bộ đội Trường Sơn trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ đất nước.
Đài tưởng niệm cũng có 2 bức phù điêu lớn được điêu khắc 4 mặt với chủ đề “Huyền thoại bộ đội Trường Sơn”, Bằng ngôn ngữ nghệ thuật của kiến trúc điêu khắc, từ những hình tượng của Mây – Núi, rừng che bộ đội, rừng vây quân thù…hệt giống bia của khu hành lễ và 2 bức phù điêu được thiết kế cao thấp trùng điệp như dãy núi Trường Sơn, như hình ảnh của những đoàn quân tầng tầng, lớp lớp tiến bước dưới lá quân kỳ.
Đặc biệt, phía trên những tấm bia lớn là khối biểu tưởng mỹ thuật có khắc hoạ hình ảnh cây cối của núi rừng Trường Sơn trong bom đạn ác liệt, vẫn vươn lên che chở cho bộ đội. 18 bia đá được thiết kế tạo thành hình vòng cung ôm lấy phần đài tưởng niệm, tạo cảm giác sum vầy, ấm cúng như vòng tay người mẹ đang ôm con vào lòng, đồng thời thể hiện tình đồng đội, đồng chí đoàn kết, gắn bó, quây quần bên nhau như những ngày chiến đấu gian khổ, sống chết có nhau trên tuyến lửa Trường Sơn.
Khu tưởng niệm cũng là nơi để các em học sinh ôn lại những bài học lịch sử vẻ vang của dân tộc, cũng là nơi các em học sinh vinh dự khi được kết nạp vào đoàn, đội, tới đây để đọc những lời hứa của đội viên, đoàn viên... Khu tưởng niệm này là nơi rất nhiều chiến sĩ Trường Sơn may mắn sống sót, những ngày lễ lớn, họ tới đây để thắp nén nhang thơm, tưởng nhớ những người đồng đội của mình đã ngã xuống. Cảm xúc của họ thật lẫn lộn, hát có, khóc có, nhưng trên hết, vẫn là những tình cảm thiêng liêng hướng về những người đồng đội yêu dấu.
Không những vậy, khu tưởng niệm cũng là nơi để các em học sinh ôn lại những bài học lịch sử vẻ vang của dân tộc. Cũng là nơi các em học sinh vinh dự khi được kết nạp vào đoàn, đội, tới đây để đọc những lời hứa của đội viên, đoàn viên...
Ngân An
Cảm nhận âm thanh qua triển lãm tranh 'vẽ âm nhạc'
Triển lãm “Vũ điệu sắc màu - Dancing Colors of Nature” – cuộc hội ngộ giữa một hoạ sĩ Việt Nam với một hoạ sĩ Hà Lan.
" alt="Tới thăm khu tưởng niệm 192.430 liệt sĩ tại Bảo tàng đường HCM" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
Hư Vân - 22/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Lợi nhuận của thợ đào Bitcoin thấp kỷ lục
"So với tháng 8, lợi nhuận hàng ngày từ phần thưởng khối khai thác Bitcoin đã giảm 6% và cũng là mức thấp nhất được ghi nhận", Reginald Smith và Charles Pearce, hai nhà phân tích của JPMorgan, viết trong báo cáo ngày 1/10. "Doanh thu và lợi nhuận gộp hàng ngày của việc khai thác Bitcoin đã giảm tháng thứ ba liên tiếp, dù giá trung bình của Bitcoin tăng nhẹ".Cụ thể, chỉ số hashrate (sức mạnh tính toán của hệ thống khai thác blockchain) tăng trong ba tháng liên tiếp lên 643 exahash mỗi giây (EH/giây), đồng nghĩa độ khó cũng tăng lên. Nhóm ước tính thợ đào kiếm trung bình gần 42.100 USD cho mỗi EH/giây tiền thưởng khối hàng ngày trong tháng 9, thấp nhất trong nhiều năm, qua đó lợi nhuận thu về cũng giảm mạnh.
...[详细]
Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
Hà Giang thu hồi sổ đỏ cấp sai cho dinh thự 'vua Mèo'
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang Trần Đức Quý cho biết, tỉnh sẽ thu hồi và hủy quyết định cấp sổ đỏ sai quy định trước đó đối với khu dinh thự vua Mèo.Phương Oanh ‘Quỳnh búp bê’: Người ta nói tôi ngủ với đạo diễn để đổi vai" alt="Hà Giang thu hồi sổ đỏ cấp sai cho dinh thự 'vua Mèo'" />
- Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs UTA Arad, 22h00 ngày 20/1: Vượt mặt đối thủ
- Bám theo con gái vào nhà nghỉ, giám đốc 50 tuổi bật khóc nức nở
- Nữ ca sĩ Hàn Quốc suy sụp, muốn tự tử vì ồn ào lộ video nhạy cảm
- Đóng giả Thành Lộc, Duy Khánh trở thành Quán quân Gương mặt thân quen
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
- Zalo cán mốc 76,5 triệu người dùng, vượt qua Facebook, TikTok ở Việt Nam
- Diễn viên Trọng Trinh đào tạo 'Những đứa trẻ triệu views'