Thế giới

Nhận định, soi kèo Nữ Liechtenstein vs Nữ Kazakhstan, 22h30 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-09 09:42:10 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 04/04/2025 11:04 Nhận định bóng mc vs mumc vs mu、、

ậnđịnhsoikèoNữLiechtensteinvsNữKazakhstanhngàyĐẳngcấpkhácbiệmc vs mu   Hoàng Ngọc - 04/04/2025 11:04  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thanh Tú và Như Quỳnh trong MV.

Những chi tiết này khiến người xem nghi vấn Thanh Tú muốn sao chép Sơn Tùng M-TP. Trước những suy đoán, nam ca sĩ và ê-kíp cho rằng chỉ là trùng hợp, không hề có ý định đạo nhái. Dù vậy, một bộ phận khán giả cho rằng đây là sự trùng hợp khó chấp nhận.

Tri kỷ bất đắc dĩ mang chất nhạc ballad trữ tình, nhẹ nhàng do chính Thanh Tú sáng tác, phần rap cũng do anh và Jong Kay biên soạn. Thanh Tú chia sẻ: “Bài hát có ý nghĩa rằng những người yêu nhau khi chia tay hãy xem nhau là tri kỷ của đối phương. Tôi muốn thay đổi quan niệm của giới trẻ hiện nay là xem người yêu cũ là cái gì đó xấu xa, vì đôi khi chia tay còn là vì số phận”.

Tri kỷ bất đắc dĩ là sản phẩm âm nhạc mở đầu cho chuỗi dự án dài hơi của Thanh Tú.

MVTri kỷ bất đắc dĩ do Trần Việt Anh làm đạo diễn, nữ chính là Như Quỳnh - người đẹp mang hai dòng máu Hàn – Việt. Thanh Tú cho biết sau Vote for Five, đây là dịp thích hợp nhất để ra mắt MV mới và đã ấp ủ kế hoạch này với đạo diễn Trần Việt Anh 1 năm trước. Tri kỷ bất đắc dĩ là sản phẩm âm nhạc mở đầu cho chuỗi dự án dài hơi của Thanh Tú, bao gồm album 5 bài hát, 5 MV và sau cùng là web-drama. 

" alt="Em họ Hoài Lâm lên tiếng khi bị nhận xét bắt chước Sơn Tùng M" width="90" height="59"/>

Em họ Hoài Lâm lên tiếng khi bị nhận xét bắt chước Sơn Tùng M

Nuôi lợn trong nhà tập thể thời bao cấp là hình ảnh quen thuộc một thời. Ảnh dựng lại trong một chương trình truyền hình. Ảnh: Phụ nữ Việt Nam

Các hộ ở tập thể còn tìm cách tăng nguồn cung cấp chất đạm của gia đình bằng cách nuôi lợn hoặc gà công nghiệp. Từ nhà tắm cho đến góc bếp, sân vườn… đều được tận dụng khi có thể. Thế nên mới có chuyện vừa đi toilet vừa phải canh chừng gà mổ trên đầu hoặc người phải tắm chung với lợn. 

Tùy theo cách chăm sóc của từng nhà, có những chú lợn nặng gần cả tạ và được nuôi theo kiểu bán lấy tiền. Lâu lâu đến kỳ “lên thớt”, sáng sớm chợt nghe một tràng éc éc… từ tầng trên xuống tầng dưới. Cũng có hộ lại chỉ nuôi lợn gà để cải thiện bữa ăn hàng ngày thôi.  

Do không gian chật chội (không được phép cơi nới như bây giờ) nên không khí hơi ngột ngạt. Nhiều khi tắm xong, không biết có phải do chất lượng xà phòng hồi đó dở hay không mà người mình có mùi rất là… khó tả. Mà cũng có khi do xà phòng thật vì thời đó rất khó kiếm xà phòng tắm.

Văn hóa tinh thần

Mình không nhớ chính xác có phải thời đó tất cả các căn hộ ở tập thể Trung Tự đều được gắn một cái loa truyền thanh do Liên Xô sản xuất hay không. Chỉ nhớ rằng cả thời thơ ấu của mình gắn liền với cái loa đó. Loa chỉ phát theo thời điểm: buổi sáng, buổi trưa và buổi tối. Đến giờ vẫn không quên những giai điệu nhạc quen thuộc mở đầu các tiết mục như: Kể chuyện cảnh giác tối thứ 7, Phát thanh quân đội sáng sớm Chủ nhật hàng tuần, hayĐọc truyện đêm khuya hàng ngày.

Có thể do thời đó không có nhiều phương tiện truyền thông giải trí đa dạng như bây giờ nên nội dung phát thanh các chương trình này bao giờ cũng được người nghe rất tập trung cảm nhận. Nhạc điệu và giọng nói của phát thanh viên trong Kể chuyện cảnh giáccó những đoạn nghe rất hồi hộp. Nhạc điệu và giọng nói phát thanh viên trong Đọc truyện đêm khuyalại rất… tâm trạng. 

Mọi người ngồi bệt dưới đất, trên dép hoặc trên ghế xem chiếu bóng rất trật tự. Ảnh tư liệu

Không biết có ai còn nhớ vào khoảng những năm 1980, lâu lâu có một đoàn chiếu bóng về chiếu phim phục vụ bà con trong khu tập thể. Nghe tin, buổi tối sau khi ăn cơm xong, khoảng 7h, mọi người rủ nhau đi thành đoàn, người cầm ghế, người mang quạt giấy ra tập trung tại bãi đất trống phía trước cổng trường cấp 1-2 Trung Tự xem phim.

Mọi người ngồi bệt dưới đất, trên dép hoặc trên ghế xem rất trật tự. Một số đứa trẻ cỡ tuổi mình khi đó lại trèo lên bờ tường trường Trung Tự để xem cho dễ vì chỗ ấy vừa cao hơn lại vừa gần màn hình hơn, cho dù không cẩn thận sẽ rách mông vì mấy cái mảnh chai cắm trên đó. 

Có lẽ những bộ phim ấn tượng nhất với mình hồi đó là phim về 3 chàng ngự lâm pháo thủ, mụ phù thủy với cái cán chổi, Alibaba và 40 tên cướp. Thường phim chiếu được một nửa thì các chú chiếu phim sẽ cho nghỉ giải lao tầm 15 phút để cho máy nguội. Khung cảnh khi đó thật yên bình đúng kiểu trời thì trong, trăng thì thanh, còn gió thì rất là mát; không có tiếng xe chạy, cũng chẳng có tiếng nói chuyện điện thoại, chỉ có tiếng diễn viên trong phim và tiếng rè rè của máy chiếu. 

Cuối năm 1976, cụ ông nhà mình sau chuyến đi vào Sài Gòn thăm họ hàng có mang về một chiếc tivi 12 inch đen trắng hiệu Sharp. Kể từ đó, hầu như các buổi tối cuối tuần, phòng khách nhà mình luôn đông hàng xóm đến xem phim truyền hình, cả người lớn lẫn trẻ con. Mình thích nhất là những lúc được thể hiện vai trò chủ nhà, được quyền cấp phép cho hay không cho vào xem đối với mấy đứa nhỏ tuổi hơn. Không biết có phải do tivi xịn hay do mắt của mình tốt mà ngồi xem cách khoảng 5m vẫn thấy rõ dù màn hình có 12 inch. 

Rồi có giai đoạn nghe nói khu chuyên gia có đài phát sóng truyền hình Liên Xô, thế là mình tìm mọi cách bắt sóng. Do không có anten ngoài trời nên anten râu của tivi hầu như không bắt được. Thế là với chút kiến thức phổ thông về vật lý mới học trên trường, mình treo lên cái anten bộ phin pha cà phê bằng nhôm, cùng giấy bạc lấy từ vỏ bao thuốc lá. Kết quả hết sức khả quan, lâu lâu cũng nghe được tiếng vang vọng thì thầm và hình bóng mờ mờ ảo ảo của ai đó trên màn hình.

Mặc dù phải vừa xem lại vừa đoán, nhưng cũng rất phấn khích khi lần đầu tiên tivi nhà mình bắt được đài “Tây”. Sau đó một thời gian, có ông bạn tầng trên có ba đi công tác Liên Xô nên mang về một chiếc tivi màu cũng cỡ khoảng 12 inch. Đó cũng là lần đầu tiên trong đời mình được biết thế nào là tivi màu dù hình ảnh lúc rõ lúc mờ và thấy màu nền là chủ yếu. 

Xếp hàng mua lương thực và nhu yếu phẩm

Thời kỳ đó, việc xếp hàng không phải là vấn đề lớn mà mọi người phải quan tâm. Một trong những lý do có thể là do số lượng người mua và sản phẩm để bán không có nhiều. Gọi là đi xếp hàng mua gạo, rau, thịt, bánh mì, dầu hỏa… cũng không hoàn toàn chính xác vì lương thực và nhu yếu phẩm đa phần được nhà nước phân phối theo tem phiếu và người dân chỉ đơn giản là đi xếp để nhận hàng mà thôi. 

Hồi đó căn hộ dưới đất góc nhà B4 được trưng dụng làm nơi phát bánh mì. Tầm gần trưa là có xe chở bánh đến, đậu ở ngoài đường trước cửa nhà B6. Từ đây, bánh mì được bốc xuống một “xe thùng” và đẩy đến nhà B4. Ở đây đã có một hàng dài người mà trong đó có không ít những đứa trẻ thay mặt bố mẹ đứng xếp hàng chờ nhận bánh.

Nếu như mình nhớ không lầm thì mỗi lần như vậy được nhận khoảng 5 cái bánh. Có hôm may mắn thì nhận được bánh còn nóng hổi như mới ra lò, còn ngược lại, cũng có hôm bánh nguội ngắt. Trung bình cứ 5 cái thì ít nhất có một cái vừa cháy lại vừa đen. Không những thế, những cái bánh mì cũng rắn rỏi như những người thợ làm ra nó đến nỗi đôi lúc mấy đứa trẻ còn sử dụng như một vũ khí để đánh nhau trong lúc mang bánh về nhà. 

Hồi đó những đứa trẻ nào hay phải thay bố mẹ đi xếp hàng (vì ban ngày bố mẹ phải đi làm) thì sẽ chạm mặt nhau gần như thường xuyên  

Thời kỳ đó, chỉ khi nào bị ốm mới có được cơ hội uống sữa ông Thọ thôi chứ lấy đâu ra sữa cô gái Hà Lan mà chấm với mút với bánh mì. Cứ bánh mì chấm với đường kính màu vàng khè ăn buổi sáng, cuối cùng, mình lớn được đến ngày hôm nay. Lâu lâu cũng có đôi lần bị ốm thật, thế là cụ ông mỗi sáng cho 2.000 đồng, ra ngay nhà ăn Kim Liên mua phở. Ăn khoảng 3 bát, hết ốm liền. 

Cùng với nhà ăn Kim Liên, sau này có xây thêm cửa hàng lương thực Kim Liên - nơi chuyên “bán” gạo và thịt cá theo tem phiếu cho cả người dân khu tập thể Kim Liên lẫn khu tập thể Trung Tự. Có vài lần mình lĩnh nhiệm vụ xếp hàng mua gạo ở đó. 

Nói đến thành ngữ “buồn như mất sổ gạo” thời bao cấp đó, lại nhớ đến chuyện có cậu bạn thân ở B1, thằng em đi xếp hàng mua gạo và làm mất sổ, về nhà mếu máo kể lại cho thằng anh. Thế là 2 anh em cùng ôm nhau khóc. Thời đó làm gì có chuyện xin cấp lại bản sao của sổ gạo. Những đứa trẻ nào hay phải thay bố mẹ đi xếp hàng (vì ban ngày bố mẹ phải đi làm) thì sẽ chạm mặt nhau hầu như thường xuyên tại các nơi đó. 

Tương tự như vậy là chuyện xếp hàng mua dầu hỏa ở gần chợ Kim Liên, bên dưới cửa hàng mậu dịch. Hành trang mang theo là một cái can nhựa khoảng 5 hay 10 lít. Chưa kể đôi khi có người nhờ vả còn cầm theo cả một viên gạch để thay mặt thân chủ xếp trong hàng. 

Nếu nói là xếp hàng mua bán thì chính xác có 2 nơi mình đã từng có “giao dịch”. Một là căn phòng đầu tiên tầng 1 đầu hồi nhà C1 có thời gian được trưng dụng làm nơi bán rau củ quả. Cứ buổi chiều đến, xe rau sẽ về, mọi người có thể chọn lựa rau và trả tiền trực tiếp. Thời nào cũng vậy, có quen biết vẫn hơn. Lúc ấy gia đình có chị người quen bán hàng ở đó, thế là lần nào muốn mua được rau ngon, chỉ cần nói trước cho chị một hôm là hôm sau chị ấy sẽ để dành riêng cho mình đến lấy, khỏi cần xếp hàng.

Rồi chuyện xếp hàng mua báo cũng ở phía bên hông nhà ăn Kim Liên. Lâu lâu mình cũng được cụ ông sai đi mua báo. Báo hồi đó chủ yếu là báo Nhân Dân. Hình như hồi đó 500 đồng một tờ báo. Sáng sớm tầm 7h đã có một hàng dài các cụ ông đứng xếp hàng ở trước ô bán báo nằm bên hông tòa nhà nhà ăn. Được cái ở đây không có vụ xếp gạch vì thường báo về đến rất đúng giờ và cũng thường được bán hết rất nhanh. Cũng may là mình chỉ bị sai đi mua báo vào mùa hè thôi chứ rơi vào mùa đông thì có mà "lên đường" sớm.

Chuyện điện, chuyện nước

A …a a a…! Khỏi cần phải hét lên và tận mắt nhìn cũng đủ hiểu là có điện rồi. Cả khu tập thể bừng sáng nhưng không đến nỗi ồn ào náo nhiệt như ở trên phố. Một tuần dễ điện bị mất đến 3-4 hôm. Riết rồi cũng quen dần với cuộc sống ngày có ngày không, quen dần với ánh sáng của bóng đèn dầu khi học bài. 

Hồi đó cụ ông sắm được 2 cái đèn dầu to khủng khiếp. Mỗi lần thắp là sáng cả phòng khách, đứng ngoài đường còn nhìn thấy được. Tuy vậy, nó cũng đốt khá nhiều dầu hỏa và khói bốc lên đen cực kỳ. Vào mùa đông, ngồi học bài bên cái đèn dầu đó rất đã vì được sưởi ấm thêm từ cái nóng từ nó. Trái lại vào mùa hè, chả khác gì hành xác khi học bài. Không thể quên được hình ảnh bố với ngọn đèn dầu ngồi vá xe cho khách, nhất là vào những đêm gió mùa đông bắc. Rồi hình ảnh thầy Dậu, cô Hương một tay cầm phấn, một tay cầm đèn dầu, rọi theo từng dòng chữ trên bảng trong lớp học thêm Văn, Toán vào buổi tối.

Mùa hè nóng nực, sau khi tự học bài xong, mấy đứa gần nhà hay hẹn gặp nhau hoặc ngồi tám chuyện đâu đó hoặc đi loanh quanh trong khu. Có những đêm trời oi bức, cả đám cởi trần đi lang thang sang tận khu Kim Liên đến tận khuya mới về nhà. Gặp chỗ vòi nước công cộng nào vắng mà có nước là nhảy vào, mở vòi, té nước lên người cho mát.

Trời mùa hè nóng bức nên hầu như trên tay lúc nào cũng phải có hoặc quạt nan, hoặc quạt giấy, kể cả khi đi học. Có những đêm hè, đã nóng bức thì chớ lại còn không có điện, hầu như cả đêm trằn trọc không thể ngủ được vì nóng. 

Tác giả (người em) và anh trai chụp ảnh tại công viên Lenin

Mất điện cũng là lúc đám trẻ hay nghĩ ra nhiều trò tinh quái, như đi “sờ ve” chẳng hạn. Thời đó, cây to cổ thụ dọc hai bên các con đường trong khu Kim Liên và cả trong trường cấp 1-2 Kim Liên còn nhiều lắm. Thế nên các cặp đôi hay thường chọn những gốc cây để đứng tâm sự. Ở đâu có xe đạp dựng là biết ngay ở đó có người.

Trời thì tối đen như mực, cộng thêm mất điện toàn khu, đấy là những lúc mấy thằng rủ nhau đi “sờ ve”. Không có đèn pin, cũng chẳng có đèn đường, cứ thế vừa đi quanh gốc cây, bàn tay vừa mò mẫm dọc thân cây từ trên xuống gốc. May thì đụng nhẹ thì bắt được ngay con ve, còn không thì gạt phải con ve xuống dưới đất, và thế là lại phải tiếp tục mò mẫm mặt đất dưới gốc cây. Mà chả hiểu sao mấy thằng cứ nhè chỗ gốc cây nào có xe đạp dựng là đến kiếm ve ở chỗ đó. 

Có một dạo, hết giờ tan tầm, về đến nhà là ngay lập tức mọi người gồng gánh xô, thùng từ tầng trên xuống tầng 1, hoặc xếp hàng đợi lấy nước ở vòi nước công cộng, hoặc xin nước ở nhà tầng 1. Không cần biết ông là ai, không cần biết anh làm ở đâu, Vụ trưởng, vụ phó hay chánh văn phòng, giám đốc nhà máy đều phải đi gánh nước hết.

Những nhà ở tầng 1 thường xây hẳn bể nước to để tích trữ nước. Từ đây, tình làng nghĩa xóm được gắn kết thêm thông qua tình yêu với nước. Sau khi xuất hiện máy bơm Liên Xô, dần dần một số hộ có điều kiện dòng dây từ tầng cao xuống thùng nước của mình đặt chỗ vòi nước ngay chân cầu thang. Từ đây, khu tập thể thêm một âm thanh mới lạ nữa: tiếng máy bơm nước rì rì... từ 4 rưỡi, 5 giờ chiều cho đến xẩm tối.  

Đi qua những năm tháng, mỗi người đều mang theo mình vô vàn ký ức. Ký ức đó có thể là tình yêu quê hương cháy bỏng, một mảng mơ hồ, mộng mị của tình yêu đôi lứa, hoặc khoảng lặng nhớ về một người, một thời gian khó... Tất cả ký ức vui buồn ấy sẽ sống lại qua tuyến bài Hồi ức thế hệ 5X - 8X.

VietNamNet mời độc giả thế hệ từ 5X đến 8X gửi chia sẻ về ký ức của mình đến email: bandoisong@vietnamnet.vn. Những bài có nội dung hấp dẫn, cảm động sẽ được đăng tải trên VietNamNet.

Trân trọng cảm ơn!

Độc giả Nguyễn Quang Vinh

Thời khốn khó của những đứa trẻ thành thị 7X

Thời khốn khó của những đứa trẻ thành thị 7X

Không hiểu sao ngày đó thiếu ăn, người gầy ốm mà mình xúc tro xỉ và làm gạch hăng thế. Có thể là do mình có cảm nhận người ấy hay nhìn trộm mình từ trên tầng 5 của tòa nhà đối diện..." alt="Tập thể Trung Tự: Những ngày nuôi lợn, tắm thứ xà phòng khó tả" width="90" height="59"/>

Tập thể Trung Tự: Những ngày nuôi lợn, tắm thứ xà phòng khó tả

Đồng phục hãng hàng không Quốc gia Pháp tạo cho nữ tiếp viên vẻ thanh lịch tao nhã như quý cô thời trang.

Trước nay, hình ảnh những nữ tiếp viên hàng không xinh đẹp, tiếng Anh trôi chảy, ứng xử khéo léo luôn nhận được ánh mắt ngưỡng mộ của hành khách. Nữ tiếp viên càng lôi cuốn, ấn tượng tốt đẹp hành khách dành cho hãng hàng không đó càng sâu đậm. Vai trò trang phục đối với nữ tiếp viên rất quan trọng, nó không chỉ là thông điệp bằng thị giác gửi đến hành khách về phong cách của mỗi hãng hàng không, mà qua đó ngầm tôn lên vẻ đẹp đặc trưng trong thần thái của người mặc.

Hãng hàng không France Airlines (Pháp) tạo cho hành khách cảm tưởng, họ đang được phục vụ bởi đội ngũ các quý cô thời trang đến từ Paris hoa lệ và thanh lịch. Đồng phục gồm đầm xanh đen suôn dài quá gối, nhấn nhá nét duyên dáng bởi đai nơ đỏ vòng quanh eo, kết hợp với đó là giày đen bít mũi đế thấp vừa nữ tính, vừa thuận tiện cho nữ tiếp viên trong việc di chuyển. Nét nhã nhặn lịch thiệp trong ứng xử, giao tiếp của nữ tiếp viên được đồng phục hỗ trợ đắc lực, tạo nên ấn tượng khó quên với những ai từng là hành khách của hãng hàng không này.

Thailand Airlines lại gây ấn tượng bởi vẻ đẹp phương Đông hồn hậu và mến khách. Các nữ tiếp viên được mặc trang phục truyền thống của phụ nữ Thái rực rỡ sắc màu, mái tóc đen búi gọn ra sau gáy để lộ thần thái rạng rỡ trên gương mặt. Cộng thêm thái độ phục vụ chu đáo, nữ tiếp viên hàng không Thailand Airlines cũng nhận được nhiều lời khen từ phía khách hàng.

Ngoài đồng phục của hai hãng hàng không vừa kể tên, đồng phục đẹp dành cho nữ tiếp viên trên thế giới còn có China Airlines (Trung Quốc), Korea Airlines (Hàn Quốc), Virgin Atlantic (hãng tư nhân của Anh), Singapore Airlines (Singapo)... Mỗi hãng hàng không chọn mẫu đồng phục riêng, phù hợp với tiêu chí xây dựng hình ảnh tiếp viên hàng không họ mong muốn: Thân thiện, duyên dáng, đậm đà bản sắc dân tộc, cá tính hoặc năng động hiện đại...

Cùng chiêm ngưỡng 15 bộ đồng phục dành cho nữ tiếp viên hàng không đẹp và ấn tượng nhất.

{keywords}

Đồng phục của nữ tiếp viên hãng hàng không France Airlines khiến nhiều người trầm trồ vì vẻ tao nhã thanh lịch.

{keywords}

Đồng phục của hãng hàng không Thái Lan mang đậm bản tính truyền thống và tôn vinh vẻ đẹp hồn hậu, thân thiện của người mặc.

{keywords}

Đồng phục nữ của tiếp viên hãng hàng không Virgin Atlantic gây ấn tượng bởi sắc đỏ nổi bật, thiết kế hiện đại nhưng không kém phần gợi cảm.

{keywords}

Trang phục nữ tiếp viên của Singapore Airlines cũng mang đậm bản sắc dân tộc, duyên dáng và nền nã.

{keywords}

Thiết kế đồng phục của Etihad Airlines rất tôn dáng và làm nổi bật vòng eo của người mặc.

{keywords}

Hãng hàng không Hàn Quốc tôn vinh vẻ thanh lịch và nền nã. Đồng phục dành cho các nữ tiếp viên gồm sơ mi và áo vest màu xanh dịu dàng như màu trời, chan váy bút chì màu kem và khăn quàng cổ.

{keywords}

Trang phục mang đậm hơi thở Mỹ thanh lịch mà phóng khoáng của nữ tiếp viên hàng không Virgin America.

{keywords}

Đồng phục dành cho nữ tiếp viên hàng không của Aeroflot (của Nga) quá đẹp, vừa sexy vừa thanh lịch.

{keywords}

Nữ tiếp viên hàng không của Air Canada Rouge (Canada) được trang bị đồng phục gồm sơ mi trắng và quần âu, thể hiện vẻ đẹp năng động khỏe khoắn.

{keywords}

Emirates là một hãng hàng không có trụ sở tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất. Trang phục dành cho nữ diễn viên mang dáng dấp công sở thanh lịch với áo vest và chân váy cùng màu, điểm nhấn nằm ở chiếc mũ độc đáo.

{keywords}

China Eastern Airlines (Trung Quốc) có đồng phục nữ tiếp viên vào hàng đẹp và ấn tượng nhất châu Á.

{keywords}

Nữ tiếp viên hàng không của hãng Qantas mặc đẹp và sanh chảnh chẳng kém phần những quý cô trưởng phòng chốn công sở.


{keywords}

Adria Airways (hãng hàng không của Slovenia) trang bị cho nữ tiếp viên bộ cánh màu xanh da trời thanh lịch, nền nã tuyệt đẹp.


{keywords}

Trang phục độc đáo của nữ tiếp viên hàng không hãng TAP Portugal (Bồ Đào Nha).


(Theo Khampha.vn)

" alt="14 đồng phục tiếp viên hàng không tuyệt đẹp" width="90" height="59"/>

14 đồng phục tiếp viên hàng không tuyệt đẹp