Không lâu trước Lễ Tạ ơn,ácđạigiatạiSiliconValleydồndậpsathảinhânsựthứ hạng của brighton & hove albion CEO Amazon Andy Jassy xác nhận tin đồn nhiều bộ phận sẽ tiến hành sa thải. Tuần trước, ông thông báo công ty sẽ cho thôi việc khoảng 18.000 vị trí, tăng gần gấp đôi so với con số ban đầu. Đây là vụ sa thải quy mô lớn nhất từng có của một hãng công nghệ.
Tại Amazon và các doanh nghiệp cùng ngành, nửa sau năm 2022 được đánh dấu bằng các đợt đóng băng, đuổi việc và các biện pháp cắt giảm chi phí khác. Tuy nhiên, nếu như 2022 là năm mà “thời gian tốt đẹp đi đến hồi kết”, 2023 lại sẽ là năm mà nhân viên Silicon Valley phải chuẩn bị cho tình hình tồi tệ hơn.
Cùng ngày Amazon công bố sa thải, hãng điện toán đám mây Salesforce cho biết sẽ cắt giảm khoảng 10% nhân sự - tương đương hàng nghìn người, còn dịch vụ video Vimeo cho 11% nhân viên nghỉ việc. Ngày tiếp theo, nền tảng số hóa Stitch Fix nói dự định sa thải khoảng 20% nhân viên, sau khi đã đuổi việc 15% nhân sự năm ngoái.
Cú rơi của ngành công nghệ xảy ra trong bối cảnh các hãng đón nhận hàng loạt yếu tố tiêu cực. Từ đầu dịch Covid-19, nhu cầu dịch vụ kỹ thuật số bùng nổ khiến các hãng đổ xô tuyển dụng. Song, khi cơn sốt qua đi, mọi người trở lại cuộc sống bình thường, nhu cầu giảm mạnh. Kết hợp với lãi suất tăng, dòng tiền “dễ” không còn nữa, đưa họ trở lại mặt đất.
Bước sang năm 2023, nỗi lo suy thoái và bất ổn kinh tế vẫn đè nặng lên tâm trí người tiêu dùng và nhà hoạch định chính sách. Lãi suất được dự kiến tiếp tục tăng.
Tình hình tại Silicon Valley vẫn trái ngược so với toàn bộ nền kinh tế. Theo báo cáo mới nhất của Bộ Lao động Mỹ, năm 2022 ghi nhận tăng trưởng mạnh về việc làm, là năm tốt thứ hai đối với thị trường lao động kể từ năm 1939. Trong khi đó, một báo cáo từ hãng Challenger, Gray & Christmas chỉ ra sa thải trong ngành công nghệ năm ngoái tăng 649% so với năm 2021, dù tỉ lệ chung của toàn bộ nền kinh tế là 16%.
Trong thư gửi nhân viên, Jassy cho biết Amazon cần cắt giảm chi phí đáng kể là do tình hình kinh tế bất ổn và đã tuyển dụng quá nhiều trong vài năm qua. Các hãng khác cũng đồng quan điểm. Hàng loạt lời xin lỗi từ các lãnh đạo công nghệ, từ Mark Zuckerberg của Meta cho đến Marc Benioff của Salesforce, đều thừa nhận phán đoán sai nhu cầu xuất phát trong dịch bệnh.
Dù vậy, Patricia Campos-Medina – Giám đốc điều hành Viện Người lao động tại Trường Quan hệ Lao động và công nghiệp – chỉ trích đây là những “lời xin lỗi trống rỗng”. Các ông chủ bắt nhân viên phải trả giá cho tính toán sai lầm của mình.
Theo nhà phân tích Dan Ives, các đợt sa thải của Salesforce và Amazon càng củng cố xu hướng mà họ dự đoán trong năm 2023, đó là ngành công nghệ sẽ điều chỉnh để phù hợp hơn với nhu cầu giảm. Họ buộc phải cắt giảm chi phí sau khi tiêu xài hoang phí “như những ngôi sao nhạc Rock thập niên 80”.
Bất chấp ổn định trên thị trường lao động nói chung, có người lo lắng sa thải công nghệ sẽ lan rộng.
(Theo CNN)
Dữ liệu 235 triệu người dùng Twitter bị rò rỉ, Amazon sa thải 18.000 nhân viên
Dữ liệu 235 triệu người dùng Twitter bị rò rỉ; Amazon bất ngờ sa thải 18.000 nhân viên;... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.
IELTS Fighter là hệ thống luyện thi chứng chỉ IELTS uy tín trực thuộc Công ty CP Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt Nam, mang sứ mệnh “Vì 1 triệu người Việt đạt 6.5 IELTS”. IELTS Fighter là Đối tác Bạch kim của tổ chức giáo dục IDP Việt Nam trong 5 năm liên tiếp.
IDP là 1 trong 3 tổ chức khảo thí, đồng sở hữu kỳ thi cấp chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS. Mỗi năm, IDP Việt Nam tổ chức số lượng lớn kỳ thi cho hàng trăm nghìn thí sinh. Bên cạnh đó, đơn vị kết hợp IELTS Fighter tổ chức thường xuyên các kỳ thi thử, giúp người học có cơ hội thử sức, đánh giá năng lực và chuẩn bị tốt cho kỳ thi thật.
Quốc Tuấn
" alt="IELTS Fighter khai trương phòng thi IELTS trên máy tính"/>
Vào đầu những năm 1950, Manila là trung tâm cho các hoạt động của Công ty Hàng không xuyên Á, một chân rết của CIA. Kết hợp với một số công ty khác thuộc CIA như Công ty Vận tải dân sự, Công ty Cung ứng tàu biển và Công ty Doanh nghiệp phương Tây, CIA đã sử dụng Công ty Hàng không xuyên Á làm bình phong để tuyển nhân viên cho hoạt động thâm nhập Trung Quốc.
Cũng trong hoạt động nhằm vào Trung Quốc, từ trước những năm 1970, tại căn cứ hải quân Subic, CIA đã xây dựng một “cơ ngơi” gồm gần 100 toà nhà hiện đại và một kho chứa hàng lớn.
Từ giữa những năm 1950, các căn cứ Mỹ ở Philippines phục vụ như sở chỉ huy cho ”chiến dịch tình anh em” ở Đông Dương dưới sự chỉ đạo của các Đại tá CIA Edward Lansdale và Lucien Conein.
Năm 1965, trạm CIA ở Manila đóng vai trò quan trọng trong các sự kiện ở Indonesia. Khi đó, CIA đã dùng máy bay C-130 của không quân Mỹ từ căn cứ Clac để đưa vào Jakarta nhiều máy vô tuyến điện cơ động hiện đại nhất.
Dưới sự giám sát trực tiếp của William Colby- lúc đó là Trưởng chi nhánh CIA ở Viễn Đông chịu trách nhiệm về chiến lược ngầm của Mỹ ở châu Á, CIA đã cung cấp và phân phối những máy thông tin tinh vi này cho Tổng hành dinh Kostrad của tướng Suharto.
Điệp báo CIA ở Manila đã đóng góp những thông tin quan trọng vào nhiều thời điểm quan trọng. Ngày 17/9/1972, một điệp viên CIA ở Philippines nằm trong giới thân cận với Tổng thống Ferdinand Marcos báo cáo rằng ông này có kế hoạch công bố thiết quân luật vào ngày 27/9/1972.
Trạm Manila cũng nhận được một bản sao Thông báo 1081, nêu việc thực hiện thiết quân luật toàn quốc. Năm 1982, qua một nhân viên cao cấp của Cơ quan nhập cư, CIA đã tìm ra hai bác sĩ chữa bệnh cho Marcos, do đó nắm chắc được tình hình sức khoẻ của ông này để có đối sách thích hợp.
Hoạt động của CIA ở trạm Manila chưa bao giờ giới hạn ở thu thập tin. Đó chỉ là một phần trong chiến lược tấn công nhằm vô hiệu hóa và phá mọi tổ chức, cá nhân hoặc hoạt động mà họ cho là đe doạ sự ổn định và sức mạnh của Mỹ. Ví như, CIA đã vạch kế hoạch ám sát Thượng nghị sĩ Claro M. Rector vì ông này chống lại việc Mỹ duy trì căn cứ ở Philippines. Rector chết vì một “cơn đau tim” tại Rome (Italia), sau khi có chuyến đi công việc với hai người gốc Kavkaz.
Cũng trong thời gian này, CIA bí mật đỡ đầu nhiều trung tâm huấn luyện như Trường tác chiến chống lật đổ, Trung tâm chống du kích-tâm lý chiến ở ngoại ô Manila. Vào cuối năm 1980, CIA còn cử tướng John Siclov dưới bình phong đi tìm kho báu ở Philippines, phối hợp chặt chẽ với trạm tình báo Manila tổ chức chiến dịch truy quét quy mô lớn nhằm vào các nhóm cộng sản trên khắp đất nước Philippines.
Năm 1991, CIA để mất Trạm thông tin liên lạc lớn tại căn cứ không quân Clac (thực chất là trạm tiếp sóng khu vực), sau khi Thượng viện Philippines bác bỏ đề nghị về Hiệp ước tiếp tục duy trì căn cứ tại đây. Tiếp đó, việc Mỹ buộc phải rút khỏi các căn cứ ở Philippines năm 1992 cũng gây thiệt hại cho hệ thống hạ tầng của CIA ở đây.
Tuy vậy, CIA vẫn tiếp tục giữ lại Trung tâm hoạt động khu vực (Regional Service Center- RSC). Nằm trên đại lộ Rosat (Manila), cách sứ quán Mỹ chừng 2km về phía nam, RSC có vỏ bọc là cơ sở của Cơ quan Thông tin Mỹ (USIS) mà trước đây là Cục Thông tin quốc tế Mỹ. Cơ sở in ấn cực kỳ hiện đại này hoạt động với chức năng cơ quan tuyên truyền mật của CIA. Nó có khả năng phát hành một số lượng lớn tạp chí in ốp-sét màu chất lượng cao, in truyền đơn bằng 14 thứ ngôn ngữ châu Á.
>>> Đọc tin an ninh thế giới trên VietNamNet
Nguyên Phong
CIA cảnh báo Nga về 'hậu quả' nếu liên quan tới hội chứng Havana
Giám đốc Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) cảnh báo Nga về các hậu quả nếu Moscow bị phát hiện liên quan đến những tổn thương thần kinh bí ẩn, gọi chung là "hội chứng Havana" ở các nhà ngoại giao Mỹ.
" alt="Bí mật về hoạt động của CIA ở Philippines trước đây"/>