ậnđịnhsoikèoChernomoretsOdessavsRukhLvivhngàyNiềmtinđộikhálịch thi đấu euro hôm nay và ngày mai Hồng Quân - 25/04/2025 20:26 Nhận định bóng đá giải khác 顶: 7踩: 1
Từ phải qua: ThS. Trần Hoài Nam, GS. Park Jong Ryul cùng giảng viên Hàn Quốc và học sinh THPT tham gia “TBD Campus Tour 2021 - một giờ làm sinh viên ngành Hàn Quốc” (ảnh: Minh Thảo)
Ngoài ra, SV còn trau dồi tìm hiểu các kiến thức tổng quát như quan hệ quốc tế giữa các nước, khái niệm kinh tế học, quản trị học, xã hội học. Chuyên biệt hơn nữa, được tìm hiểu chuyên sâu, rõ hơn về văn hóa, chính trị Hàn Quốc, Hàn lưu (hallyu), K-Pop, hiểu rõ hơn về kỳ tích sông Hàn... Những kiến thức kinh tế quản trị sẽ giúp bạn trẻ có thể làm các công việc điều hành quản lý tại các công ty Hàn Quốc ở Việt Nam.
Còn GS. Park Jong Ryul - Giám đốc Trung tâm Hàn Quốc học trường ĐH Thái Bình Dương khi nói về ngành học này thì nhấn mạnh: “Bạn sẽ nhìn thấy thế giới thông qua ngôn ngữ Hàn Quốc, có cơ hội nhìn và kết nối với thế giới. Bạn sẽ sống vui vẻ, hạnh phúc với ngôn ngữ này”.
Thực tập hưởng lương cao tại DN Hàn Quốc
Với phương châm thực học và phát triển toàn diện, SV ngành Hàn Quốc thực tập tại DN Hàn Quốc trên 3 tháng. Trong các kỳ thực tập này, SV có điều kiện cọ xát môi trường thực tế, thích ứng một cách năng động sáng tạo, áp dụng các kiến thức đã học một cách sống động, phát triển các mối quan hệ cá nhân. Đây là cơ hội SV đánh giá năng lực bản thân còn thiếu sót gì để cải thiện và hoàn chỉnh, làm đẹp hơn hồ sơ ứng tuyển, đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng trong tương lai. SV rất thích thú kỳ thực tập 3 tháng tại DN Hàn Quốc, bởi được trả lương khá cao, trên 10 triệu đồng/tháng và có nhiều trường hợp được DN tuyển dụng ngay sau khi tốt nghiệp.
Ông Lee Sun Youl - Đại diện Hyundai Việt Nam trao học bổng cho sinh viên chuyên ngành Hàn Quốc ĐH Thái Bình Dương (Ảnh: Ngọc Hiệp)
Điểm hấp dẫn nữa là SV tham gia trải nghiệm văn hóa Hàn thông qua “Ngày hội văn hóa Hàn Quốc” được tổ chức tại ĐH Thái Bình Dương vào ngày 15/5 và ngày 9/10 hằng năm. Tại sự kiện này, SV học làm kim chi, kim bap; tìm hiểu trang phục hanbok Hàn Quốc; gặp gỡ và giao lưu sinh viên Hàn; và là cơ hội để giao lưu các giám đốc DN Hàn Quốc tại Việt Nam.
“Đối với tất cả các bạn cũng như mình khi chọn ngành học phù hợp là một hành trình khó khăn, nhưng hiện tại mình rất hạnh phúc. Mình thích nhất là học tập với giảng viên bản xứ, và thầy Nam sống lâu năm Hàn Quốc nên có nhiều câu chuyện về đất nước Hàn rất hay. Mình cảm thấy tiếng Hàn mỗi ngày mỗi phát triển và vui khi chọn ngành học này” - Quyên Vy, SV năm nhất ngành Hàn Quốc chia sẻ.
100% sinh viên tốt nghiệp có việc làm ngay
“Tôi đảm bảo 100% SV tốt nghiệp ngành Hàn Quốc có cơ hội việc làm tốt với mức lương 20 triệu đồng/tháng. Bởi hiện có 9.000 DN hoạt động tại Việt Nam, nhu cầu tuyển dụng các vị trí quản lý, điều hành, phiên dịch, v.v. đang rất cao mà nguồn cung đào tạo chưa đủ. Những tập đoàn có môi trường làm việc toàn cầu như như Huynhdai, Samsung là niềm khát khao của các bạn lựa chọn chuyên ngành Hàn Quốc” - ThS. Trần Hoài Nam cam kết.
GS. Park Jong Ryul - Đại diện Hyang Sang Scholarship và TS. Phạm Quốc Lộc - Phó hiệu trưởng ĐH Thái Bình Dương trao học bổng cho sinh viên chuyên ngành Hàn Quốc (Ảnh: Ngọc Hiệp)
Hiện nay, bên cạnh chương trình Học bổng Phát triển tài năng và Học bổng Vượt khó của ĐH Thái Bình Dương thì Trung tâm Hàn Quốc học của GS giáo sư Park Jong Ryul có các đối tác là Ngân hàng Shinhan Việt Nam, Huyndai Vinashin, Hội những người Hàn sinh sống tại Việt Nam. Các DN và đơn vị này cam kết cấp ít nhất 1 suất học bổng/năm cho mỗi sinh viên học chuyên ngành Hàn Quốc.
ThS. Trần Hoài Nam thông tin thêm: “Hiện chính phủ Hàn Quốc có nhiều chính sách học bổng ở Đông Nam Á, trong đó có chương trình thạc sĩ tiếng Hàn, quan trọng là bạn phải chịu khó, cần cù và không bao giờ từ bỏ giấc mơ của mình. Lựa chọn chuyên ngành Hàn Quốc - ngành Đông Phương học là bạn đang đầu tư đúng cho tương lai nghề nghiệp của mình”.
Trường ĐH Thái Bình Dương xét tuyển học bạ đợt 2 từ ngày 17/04 - ngày 18/062021, chi tiết xem tại: https://tuyensinh.tbd.edu.vn/
Được công bố rộng rãi hôm 8/4, lỗ hổng Heartbleed ảnh hưởng trực tiếp đến OpenSSL, một giao thức mã hóa dữ liệu phổ biến được sử dụng rộng rãi trên toàn mạng Internet. Không những vậy, giao thức này còn được dùng cho những phần mềm kết nối các thiết bị gia đình và văn phòng như máy in, tủ lạnh với mạng Internet. Trong trường hợp đó, chúng có thể "sống" bên trong những thiết bị này tới hàng năm trời bởi thiết bị mạng, thiết bị gia đình không được cập nhật phần mềm thường xuyên, MIT Technology phân tích.
Rất nhiều thiết bị tưởng như vô can hóa ra cũng bị Heartbleed đe dọa - một bằng chứng nữa cho thấy sự nguy hiểm chưa từng thấy của lỗ hổng này trong lịch sử bảo mật. Đó có thể là các hộp cáp, các router Internet vốn sử dụng máy chủ web cơ bản để cho phép quản trị hệ thống truy cập vào bảng điều khiển qua mạng. Những máy chủ này thường sử dụng giao thức OpenSSL, đồng nghĩa với việc chúng cần phải được cập nhật ngay sau khi phát hiện thấy Trái tim rỉ máu.
Tương tự, rất nhiều doanh nghiệp cũng đang sử dụng phần cứng mạng và hệ thống tự động hóa dựa trên giao thức OpenSSL, mà không biết rằng những thiết bị này hiếm khi được cập nhật.
Những lần khảo sát quy mô lớn trước đây đã cho thấy hàng trăm ngàn thiết bị - từ thiết bị IT cho đến hệ thống kiểm soát giao thông - có cấu hình không chuẩn, mắc lỗi hoặc không được cập nhật phần mềm định kỳ để vá lại các lỗi mới phát hiện, MIT nhấn mạnh.
Tất nhiên, việc truy vết từng thiết bị có thể bị đe dọa bởi Heartbleed là rất khó. OpenSSL giống như một phần động cơ lỗi mà nhà sản xuất sử dụng để chế tạo mọi mẫu ô tô, xe đẩy golf, xe trượt scooter. Người ta có thể tìm thấy nó ở bất kỳ đâu, ngay cả những nơi khó tin nhất.
Dù Trái tim rỉ máu chỉ vừa được xác nhận sự tồn tại cách đây 3 ngày nhưng không ai biết chính xác nó đã ảnh hưởng đến OpenSSL từ khi nào. Chuyên gia bảo mật Mark Shloesser của Rapid7 tin rằng lỗ hổng này có thể đe dọa bất cứ thiết bị nào sử dụng phiên bản OpenSSL ra mắt từ tháng 12/2011 trở lại đây.
Heartbleed được cho là cực kỳ nguy hiểm vì nó có thể đánh lừa máy chủ cung cấp một lượng lớn dữ liệu gồm tên đăng nhập, mật khẩu số thẻ tín dụng của người dùng cho hacker. Do đó, người dùng được khuyến cáo nên đổi mật khẩu như một biện pháp phòng ngừa.
Trọng Cầm
TIN LIÊN QUAN
Phát hiện mới đáng sợ về lỗ hổng Trái tim rỉ máu" border="0"/>
Chị Thuận cho rằng sự ra đời và tồn tại của các kênh bán online là bước chuyển tất yếu của xã hội, của thương mại. Do đó, các nhà phân phối truyền thống vẫn phải nghiên cứu ưu, khuyết điểm của truyền thông, kinh doanh online để khắc phục và phát triển.
Theo chị, không nên xem đây là hai kênh bán xung đột, triệt tiêu nhau mà từ đó bài trừ. Thay vào đó, người bán sách có thể nghiên cứu thế mạnh, thế yếu của mỗi kênh, tệp khách hàng của mình là ai, nhu cầu của họ ra sao để có điều chỉnh, mở rộng phù hợp với bản thân hiệu sách và người mua.
Ngược lại với trường hợp hiệu sách từ offline chuyển qua hoặc tích hợp thêm online, có một số hiệu sách nhờ thành công bước đầu với kênh bán online mà dần mở rộng thêm địa điểm trực tiếp để tăng trải nghiệm khách hàng. Ví dụ trường hợp Quest bookstore - vốn khởi đầu là một hiệu sách online, song gần đây đã bắt đầu mở rộng hình thức bán hàng tại chỗ với kỳ vọng kênh offline sẽ đưa hiệu sách đến gần hơn với bạn đọc.
Kênh online chiếm áp đảo doanh thu
Chị Thành Tâm - chủ hiệu sách Vịt - cho biết 99% doanh thu của tiệm đến từ online, qua kênh mua website, Facebook... Lác đác đơn hàng offline chủ yếu đến từ người quen, bạn bè, khách quen thích nói chuyện với chủ tiệm mới ghé đến.
Theo chị, vấn đề không phải bán online tốt hơn, mà là rất khó để khách hàng tìm đến một cửa hàng nhỏ như hiệu sách Vịt. "Nếu có thể tăng lượt người tới hiệu sách thì mọi mặt hàng bán offline đều dễ hơn", chị Tâm nhận định.
Sở dĩ, khi ở không gian nhiều sách vở, được xem, được tự đọc thử, khách hàng có xu hướng mua nhiều hơn một sản phẩm. Trái lại, khi mua online, có thể họ chỉ mua đúng một món có nhu cầu, ít khi nào tăng số lượng sản phẩm cho đơn hàng.
Với đồ chơi, văn phòng phẩm cũng tương tự, khi nhìn trên online khách hàng thích nhưng có thể chỉ lướt qua, lưu lại, nghĩ lúc nào đó sẽ mua nhưng rồi lại quên. Song nếu đã đến tiệm rồi, đã thích thì thường khách hàng sẽ mua chứ không lần lữa đến dịp sau.
Một số hình ảnh tại không gian hiệu sách Vịt. Ảnh: NVCC.
Lý do hiệu sách nhỏ ít người ghé lại thường là vì ít người lựa chọn đọc sách làm hoạt động trong thời gian rảnh. Gia đình đi hiệu sách sẽ chọn chỗ rộng rãi kết hợp với khu vui chơi cho con, mà hiệu sách nhỏ thì không cạnh tranh được với lợi thế địa điểm này. Các bạn trẻ cũng ưu tiên địa điểm đẹp, có không gian tương tự mô hình cà phê sách.
Do đó, chị Tâm không cho rằng việc kinh doanh online đe dọa kênh phân phối truyền thống, mà nghĩ rằng cách này giúp các hiệu sách nhỏ có con đường để cạnh tranh và định hình cá tính riêng của mình. "Một hiệu sách lớn có vô vàn sách để chọn, nhưng hiệu sách nhỏ lại có thể có dòng sản phẩm chuyên biệt riêng", chị Tâm đồng tình với chia sẻ của chủ hiệu sách Kafka. Cách thể hiện trên online cũng giúp khách hàng ghi nhớ và cởi mở hơn với các cửa tiệm nhỏ.
Tuy nhiên, chị cũng lưu ý về những thách thức đặt ra trong bối cảnh kinh tế số với các cửa hàng truyền thống: việc tham gia vào các sàn thương mại điện tử cũng không thuận lợi với các hiệu sách nhỏ lẻ. Bởi lẽ sàn thương mại đưa ra nhiều điều kiện với người bán sách, mỗi lần đưa sản phẩm lên cần kèm theo rất nhiều giấy tờ, mất thời gian, công sức. Bên cạnh đó, mức phí hoa hồng cho sàn còn quá lớn so với lợi nhuận của ngành sách.
Trái lại, làm việc với nhà xuất bản hay đơn vị phát hành thực ra lại dễ dàng. Ngành sách nói chung đều mong bán được, mở rộng được, nên điều kiện trở thành đại lý của nhà xuất bản không quá khó khăn.
"Vấn đề duy nhất (và lớn nhất) là khi đơn vị phát hành tự tổ chức hội sách (khá thường xuyên) và mức giá họ giảm cho khách lẻ thậm chí còn nhiều hơn hiệu sách bọn mình vốn là khách sỉ, mà để lấy một đơn hàng sỉ thì phải bỏ vốn, đọng vốn ở đó rồi bán đắt hơn kênh hội sách, mùa sale lại càng khó. Độc giả cũng thích đi hội sách săn sale chứ", chị Tâm bộc bạch.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho ZNews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. ZNews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@zingnews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
评论专区