Lớp  1E , Trường Tiểu học Hoà Phòng sáng ngày 6/9 chỉ có 4 học sinh đi học. Ảnh: Báo Hưng Yên

Theo thống kê của Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Mỹ Hào, ngày 5/9,tại Trường Tiểu học Hòa Phong có 217 học sinh không tham gia lễ khai giảng, trong đó có 161 học sinh thôn Hòa Đam. Tại Trường THCS Hòa Phong có 112 học sinh không tham gia lễ khai giảng, trong đó có 95 học sinh thôn Hòa Đam, tại Trường Mầm non Hòa Phong có 78 trẻ không tham gia lễ khai giảng, trong đó có 43 trẻ thôn Hòa Đam. 

Trong ngày 6/9,tại buổi học đầu tiên, Trường Mầm non Hòa Phong có 55 trẻ không đến lớp, trong đó 41 trẻ ở thôn Hòa Đam; Trường Tiểu học Hoà Phòng có 183 học sinh không đến lớp, trong đó có 162 học sinh thôn Hòa Đam; Trường THCS Hòa Phong có 87 học sinh không đến lớp, trong đó có 76 học sinh thôn Hòa Đam. 

Trong ngày 7/9,tại Trường Mầm non Hòa Phong có 64 trẻ không đến lớp, trong đó có 38 trẻ ở thôn Hoà Đam; Trường Tiểu học Hoà Phong có 178 học sinh không đến lớp, trong đó 161 học sinh thôn Hoà Đam; Trường THCS Hòa Phong có 35 học sinh không đến lớp, trong đó có 30 học sinh thôn Hoà Đam.

Dân Hoà Đam đang cho con nghỉ học, bản thân thì dựng rạp phản đối. Ảnh: Thu Hằng

Thầy giáo Nghiêm Văn Sang, Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hòa Phong, cho biết việc nghỉ học sẽ làm cho học sinh thiếu hụt kiến thức, khó đạt được kết quả học tập tốt.

"Phụ huynh nên đưa con em trở lại trường học, không vì bất cứ lý do gì để ảnh hưởng đến kết quả học tập trẻ" - thầy Sang đề nghị.

Đại diện lãnh đạo Thị ủy Mỹ Hào thì cho biết qua nắm bắt thực tế tại nhiều hộ gia đình cho thấy, nhiều học sinh muốn được đi học nhưng bị phụ huynh ngăn cản với mục đích gây sức ép với chính quyền địa phương để dừng thực hiện nhà máy xử lý chất thải.

Lãnh đạo thị xã Mỹ Hào cho hay việc phản ứng với dự án Khu xử lý chất thải Hoà Phong không liên quan đến việc học tập của trẻ em nhưng người lớn lại lấy trẻ em ra để gây sức ép. Hành vi này không những vi phạm pháp luật mà còn vi phạm về đạo đức xã hội, truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam trong nuôi dạy con. 

Công an thị xã Mỹ Hào hiện đang tập trung xác minh, làm rõ các đối tượng tổ chức việc ký cam kết không cho con em đi học để xử lý nghiêm theo quy định.

“Người dân phản đối nhà máy thì phải đấu tranh theo quy định của luật. Còn việc dùng tương lai, tâm lý và quyền đi học của con trẻ ra gây sức ép với chính quyền là việc làm sai lầm, cần phải lên án và xử lý nếu có dấu hiệu vi phạm” - một lãnh đạo thị xã Mỹ Hào khẳng định.

Phụ huynh phản đối nhà máy xử lý rác thải, hơn 160 học sinh không đến trường

Phụ huynh phản đối nhà máy xử lý rác thải, hơn 160 học sinh không đến trường

Phản đối chính sách xây dựng nhà máy xử lý rác thải, nhiều phụ huynh ở Hưng Yên đã cho con em đang học tiểu học nghỉ ở nhà." />

Công an điều tra việc hàng trăm học sinh Hưng Yên không đến trường

Kinh doanh 2025-02-22 10:18:30 3

Xác nhận với PV VietNamNet chiều nay (8/9),ônganđiềutraviệchàngtrămhọcsinhHưngYênkhôngđếntrườthethao24h.vn Lãnh đạo Công an thị xã Mỹ Hào, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên cho biết: Đơn vị đang phối hợp với các ngành liên quan điều tra, làm rõ yếu tố tuyên truyền, tổ chức cho người dân thôn Hoà Đam, xã Hoà Phong không cho con em là học sinh các cấp đến trường.

Mặc dù chính quyền địa phương và ngành giáo dục đã tổ chức vận động, tuyên truyền để người dân hiểu việc không cho trẻ đến trường là ảnh hưởng đến tình hình học tập của các cháu. Tuy nhiên, do nhận thức sai lệch nên họ vẫn cho con em nghỉ học để phản đối dự án Khu xử lý chất thải Hoà Phong, xã Hoà Phong.

Số học sinh không được đến trường có ngày lên tới hàng trăm em.

Lớp  1E , Trường Tiểu học Hoà Phòng sáng ngày 6/9 chỉ có 4 học sinh đi học. Ảnh: Báo Hưng Yên

Theo thống kê của Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Mỹ Hào, ngày 5/9,tại Trường Tiểu học Hòa Phong có 217 học sinh không tham gia lễ khai giảng, trong đó có 161 học sinh thôn Hòa Đam. Tại Trường THCS Hòa Phong có 112 học sinh không tham gia lễ khai giảng, trong đó có 95 học sinh thôn Hòa Đam, tại Trường Mầm non Hòa Phong có 78 trẻ không tham gia lễ khai giảng, trong đó có 43 trẻ thôn Hòa Đam. 

Trong ngày 6/9,tại buổi học đầu tiên, Trường Mầm non Hòa Phong có 55 trẻ không đến lớp, trong đó 41 trẻ ở thôn Hòa Đam; Trường Tiểu học Hoà Phòng có 183 học sinh không đến lớp, trong đó có 162 học sinh thôn Hòa Đam; Trường THCS Hòa Phong có 87 học sinh không đến lớp, trong đó có 76 học sinh thôn Hòa Đam. 

Trong ngày 7/9,tại Trường Mầm non Hòa Phong có 64 trẻ không đến lớp, trong đó có 38 trẻ ở thôn Hoà Đam; Trường Tiểu học Hoà Phong có 178 học sinh không đến lớp, trong đó 161 học sinh thôn Hoà Đam; Trường THCS Hòa Phong có 35 học sinh không đến lớp, trong đó có 30 học sinh thôn Hoà Đam.

Dân Hoà Đam đang cho con nghỉ học, bản thân thì dựng rạp phản đối. Ảnh: Thu Hằng

Thầy giáo Nghiêm Văn Sang, Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hòa Phong, cho biết việc nghỉ học sẽ làm cho học sinh thiếu hụt kiến thức, khó đạt được kết quả học tập tốt.

"Phụ huynh nên đưa con em trở lại trường học, không vì bất cứ lý do gì để ảnh hưởng đến kết quả học tập trẻ" - thầy Sang đề nghị.

Đại diện lãnh đạo Thị ủy Mỹ Hào thì cho biết qua nắm bắt thực tế tại nhiều hộ gia đình cho thấy, nhiều học sinh muốn được đi học nhưng bị phụ huynh ngăn cản với mục đích gây sức ép với chính quyền địa phương để dừng thực hiện nhà máy xử lý chất thải.

Lãnh đạo thị xã Mỹ Hào cho hay việc phản ứng với dự án Khu xử lý chất thải Hoà Phong không liên quan đến việc học tập của trẻ em nhưng người lớn lại lấy trẻ em ra để gây sức ép. Hành vi này không những vi phạm pháp luật mà còn vi phạm về đạo đức xã hội, truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam trong nuôi dạy con. 

Công an thị xã Mỹ Hào hiện đang tập trung xác minh, làm rõ các đối tượng tổ chức việc ký cam kết không cho con em đi học để xử lý nghiêm theo quy định.

“Người dân phản đối nhà máy thì phải đấu tranh theo quy định của luật. Còn việc dùng tương lai, tâm lý và quyền đi học của con trẻ ra gây sức ép với chính quyền là việc làm sai lầm, cần phải lên án và xử lý nếu có dấu hiệu vi phạm” - một lãnh đạo thị xã Mỹ Hào khẳng định.

Phụ huynh phản đối nhà máy xử lý rác thải, hơn 160 học sinh không đến trường

Phụ huynh phản đối nhà máy xử lý rác thải, hơn 160 học sinh không đến trường

Phản đối chính sách xây dựng nhà máy xử lý rác thải, nhiều phụ huynh ở Hưng Yên đã cho con em đang học tiểu học nghỉ ở nhà.
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/88b999719.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà

{keywords}Như Quỳnh chia sẻ, chị bắt đầu biết đến việc làm mô hình bằng đất sét cách đây 10 năm sau khi vô tình đọc được một bài báo viết về chiếc kẹo mút làm từ đất sét. "Nó truyền cảm hứng mạnh mẽ cho tôi đến với thú vui này", chị nói.
{keywords}
Thời đó, mô hình đồ ăn bằng đất sét chưa được phổ biến rộng rãi nên việc tìm mua nguyên liệu khá khó khăn. Chị phải đặt mua từ các trang mạng nước ngoài hoặc nhờ bạn bè ở Việt Nam "order" về với giá khá cao.
{keywords}
Nguyên liệu để làm nên những mô hình này rất đa dạng. Để tìm được đủ đồ, Như Quỳnh đã rất vất vả. Mỗi lần chờ đồ về cũng mất 1-2 tuần. 
{keywords}
Để làm ra được những sản phẩm giống thật như thế này, chị đã mất khá nhiều thời gian lên mạng tìm hiểu về cách làm, hướng dẫn sử dụng. Một yếu tố quan trọng khác là phải có óc quan sát những chi tiết nhỏ nhất của hình ảnh đồ ăn thực để hoàn thiện những tác phẩm chân thực nhất có thể.  
{keywords}
"Mô hình đồ ăn đất sét đòi hỏi kỹ thuật khá tỉ mỉ mới có thể miêu tả được độ chính xác của sản phẩm" - bà chủ một thương hiệu thời trang, chia sẻ. 
{keywords}
Một sản phẩm bằng đất sét phải trải qua các bước: Đầu tiên là pha màu, sau đó là tạo hình, tiếp theo là dặm màu và cuối cùng là phủ một lớp bảo vệ. 
{keywords}
Trung bình mỗi mô hình chị làm trong vòng 4-5 tiếng, có sản phẩm mất vài ngày để hoàn thiện. "Tôi chủ yếu làm mô hình đồ ăn vì tôi có đam mê và cảm hứng đặc biệt về loại mô hình này. Ngoài ra, tôi cũng có làm cả mô hình búp bê người và búp bê em bé".
{keywords}
Ước tính, Như Quỳnh đã làm được khoảng gần 1.000 sản phẩm từ lớn đến nhỏ, riêng mô hình nhà búp bê khoảng hơn chục chiếc. 
{keywords}
Chị cho biết, sau một thời gian dài gác lại đam mê vì bận chăm con nhỏ, thời gian tới chị sẽ bắt đầu lại với sở thích này.
{keywords}
"Mọi người trong gia đình không những không phản đối mà rất ủng hộ sở thích này của tôi", bà mẹ sinh năm 1988 chia sẻ.
{keywords}
Giỏ đu đủ mô hình nằm cạnh những quả đu đủ thật.
{keywords}

Hành lá, hoa hẹ, măng tây... cũng được chị nhào nặn với độ tinh tế cao.

{keywords}
Chị Như Quỳnh - tác giả của những sản phẩm đất sét giống thật đến ngỡ ngàng.

Đăng Dương

Bà chủ Sài Gòn dùng 35kg đất sét làm cây mai cao 2m chưng Tết

Bà chủ Sài Gòn dùng 35kg đất sét làm cây mai cao 2m chưng Tết

Với mong muốn năm mới sẽ gặp nhiều may mắn, công việc suôn sẻ, vợ chồng chị Vui dùng đất sét làm cây mai cao 2m để chưng Tết.

">

Bà mẹ 8X nặn rau củ quả bằng đất sét giống thật đến ngỡ ngàng

Đọc xong, tôi thấy thương cô vợ trong bài này.

Cô ấy tiếc tiền vì khách sạn đã đặt, vé đã mua thì có gì sai? Tiền mồ hôi nước mắt kiếm được, gần 30 triệu kiếm đâu phải dễ thì tiếc tiền cũng lý giải được. Tôi nghĩ tâm lý của đa số các bà vợ đều tiếc tiền chứ không riêng gì cô ấy. Mong muốn đi chơi của cô vợ có gì không chính đáng? Chỉ có điều trong thời điểm này, tình hình dịch Covid đang phức tạp, nếu được thì nên hoãn lại, để dịp khác đi.

Có thể cô vợ không được khéo léo gây ức chế cho anh chồng, nhưng chỉ vì một chuyện như thế này mà tát vợ thì tôi thấy không thể chấp nhận được. Anh chồng là người nóng nảy và áp đặt, cộng thêm tính gia trưởng cũng khiến cô vợ ức chế. Tôi tin rằng nếu nhận được một lời khuyên dịu dàng, phân tích thấu đáo, không người vợ nào lại không chịu nghe.

Anh chồng dù đã làm đúng khi đưa ra quyết định ở nhà, nhưng đến mức tát vợ thì tôi thất vọng hoàn toàn. Thói vũ phu không thể được dung thứ trong các gia đình được. Người ta vẫn nói, quan trọng là thái độ, ở câu chuyện này thái độ là vô cùng quan trọng và có lẽ cả hai vợ chồng đều phải nhìn nhận lại thái độ của mình. Nếu anh bớt nóng nảy, cô vợ bình tâm một chút thì đâu xảy ra cơ sự này.

{keywords}
 

Nhưng khi đọc đến bình luận trong bài thì tôi bàng hoàng. Không ít người đồng tình rằng tát là đúng, đáng lẽ phải tát thêm cái nữa, tát thế là còn nhẹ. Từ bao giờ, việc đánh vợ, hay hơn nữa là đánh phụ nữ lại được đồng tình? Có đáng mặt đàn ông không khi phải động chân động tay với phụ nữ?

Tôi không thể đồng tình với những lời bình luận cho rằng cô vợ sai thì phải đánh. Thời đại nào rồi để các anh coi thường phụ nữ?, đặc biệt họ là những người vợ, người mẹ đang nuôi và chăm con các anh đấy? Hơn nữa, họ là phái yếu, họ là người phụ nữ của các anh. Xin hãy ngừng cổ súy cho thói vũ phu. Tôi không nói tất cả đàn ông Việt đều vũ phu, nhưng có lẽ chúng ta nên nhìn ra các nước phương Tây khi họ xếp: Thứ nhất là trẻ em, thứ nhì là phụ nữ, thứ ba là chó rồi cuối cùng mới là đàn ông. Hãy xem thứ tự này để hiểu cần làm gì với người phụ nữ của mình nhé.

Một người đàn ông không bao giờ đánh vợ.

Bạn có thể gửi cho chúng tôi về địa chỉ: bandoisong@vietnamnet.vn. Ý kiến của bạn không nhất thiết phải trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn.

">

Tát vợ là không đáng mặt đàn ông!

Soi kèo góc PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2

Phiên đấu giá buổi tối Nghệ thuật thế kỷ 20 và 21 của Christie’s diễn ra lúc 19h30 tại Hong Kong, Trung Quốc.

Tranh trieu USD anh 1

Tranh Young Lady Tying Her Scarf. Ảnh: Christies.

Phiên đấu xuất hiện một số tác phẩm của danh họa Việt Nam, trong đó, bức Young Lady Tying Her Scarf(Quý cô thắt khăn) của Lê Phổ được bán với giá 1,1 triệu USD.

Trước đó, một số tranh của họa sĩ Lê Phổ vượt ngưỡng triệu USD gồm: Family Life(1,2 triệu USD, giao dịch năm 2017), Nude(1,4 triệu USD, giao dịch năm 2019), Chân dung tự họa trong rừng (1,058 triệu USD, giao dịch tháng 3).

Bức Quý cô thắt khănvừa giao dịch có kích thước 59,5 x 48,5 cm, được hoàn thành năm 1938. Trên tác phẩm có chữ ký “Le Pho”, chữ ký chữ Nho và đóng ấn của họa sĩ.

Bức tranh vẽ một cô gái nét mặt thanh tú, mặc áo dài đen, tay đang thắt khăn, phía sau là những ngọn núi xanh mờ. Chuyên gia nghệ thuật của nhà đấu giá Christie’s nhận xét bức tranh “là một tác phẩm phi thường, một cột mốc trong sự sáng tạo của họa sĩ bậc thầy, sử dụng những yếu tố cổ điển thường thấy trong tranh Lê Phổ”.

Tranh trieu USD anh 2

Bức Mona Lisa của Mai Trung Thứ phỏng theo kiệt tác của danh họa Leonardo da Vinci. Ảnh: Christies.

Tại phiên đấu giá tối 24/5, một số tác phẩm khác của danh họa Việt được giao dịch. Trong đó, bức Dyers at Workcủa Nguyễn Phan Chánh được mua với giá 563.000 USD, bức The Blue Bowlcủa Lê Phổ có giá 354.000 USD, bức Mona Lisacủa Mai Trung Thứ có giá 724.000 USD.

Kỷ lục tranh Việt bán công khai đang thuộc về tác phẩm Chân dung cô Phươngcủa Mai Trung Thứ.

Tác phẩm có giá 3,1 triệu USD, được giao dịch trong phiên đấu của Sotheby’s Hong Kong hồi tháng 4.

Theo Zing

Triển lãm tranh Claude Monet và Pierre Bonnaer- ‘cuộc đối thoại’ của 2 phong cách kinh điển

Triển lãm tranh Claude Monet và Pierre Bonnaer- ‘cuộc đối thoại’ của 2 phong cách kinh điển

Trong dịp nghỉ lễ 30/4, triển lãm số “Lặng yên rực rỡ” - nơi trưng bày những tác phẩm của hai danh họa hàng đầu Claude Monet và Pierre Bonnard tại VCCA (Royal City, Hà Nội) trở thành điểm hẹn lý tưởng của những người yêu hội họa.

">

Bức tranh 'Quý cô thắt khăn' có giá 1,1 triệu USD

Sản phẩm thân thiện môi trường lên ngôi

Nếu trước đây, lợi ích đối với sức khỏe, giá cả và niềm tin vào nhãn hàng là những quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng, thì nay có thêm yếu tố “xanh” do lo ngại về tác động đến môi trường. Một báo cáo của công ty Nielsen Việt Nam cho thấy thân thiện với môi trường đã trở thành một trong 5 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng Việt.

Vì thế, không bất ngờ khi các sáng kiến “xanh” vừa ra đời đều được người tiêu dùng đón nhận, từ ống hút tre, ống hút làm từ bột mì, hộp bã mía, … và mới đây nhất là nước khoáng La Vie dùng chai nhựa tái chế.

{keywords}
 Nước khoáng thiên nhiên đựng trong chai nhựa tái chế được bày bán tại GO!/ Big C.

Chị Thanh - khách mua tại siêu thị GO!/ Big C cho biết rất thích thú khi lần đầu thấy nước khoáng thiên thiên đựng trong chai nhựa tái chế. 

“Quả thực dùng nước đóng chai rất tiện, dễ mang theo, luôn có sẵn nước để uống, đặc biệt lúc trời đang nắng nóng như thế này. Nhưng tôi không khỏi cảm thấy áy náy vì chai nhựa rất khó phân hủy. Khi biết có chai nhựa tái chế, tôi rất ủng hộ vì muốn góp phần bảo vệ môi trường”, chị Thanh nói.

Đại diện ngành hàng thực phẩm nước của GO!/ Big C cho biết, hệ thống bán lẻ này thực hiện nhiều chiến dịch khuyến khích khách lựa chọn sản phẩm “xanh” vì sự bền vững của môi trường. Điều đáng mừng, trên toàn hệ thống GO!/ Big C hiện ghi nhận sự gia tăng doanh số ngày càng lớn của những sản phẩm có bao bì thân thiện môi trường, mà mới nhất là nước khoáng thiên nhiên La Vie dùng chai nhựa tái chế. Có thể thấy tiêu dùng “xanh” đang trở thành một lựa chọn chứ không phải xu hướng nhất thời.

Thực phẩm và nước uống sử dụng chai nhựa tái chế hiện phổ biến tại nhiều nước, như tại Bắc Mỹ và châu Âu. Đây cũng là xu hướng mới trong ngành đồ uống trên thế giới. Vì thế, với chiến lược bền vững về môi trường, nhiều hệ thống bán lẻ, như AEON, GO!/ Big C, 7-Eleven, chủ động đưa sản phẩm này đến tay người tiêu dùng.

{keywords}
 Thông tin về chai nhựa tái chế được ghi rõ trên bao bì sản phẩm để khách hàng có thể dễ dàng phân biệt và lựa chọn.

Giới trẻ ưa chuộng chai nhựa tái chế

Theo bà Nguyễn Thị Huyền Trang, Trưởng Bộ phận Thu mua tại 7-Eleven, sản phẩm nước khoáng La Vie dùng chai nhựa tái chế hiện đã có mặt trên toàn hệ thống cửa hàng 7-Eleven. “Chúng tôi nhận thấy khách hàng trẻ là đối tượng đón nhận sản phẩm này nhanh nhất”.

Mới đây, người mẫu kiêm “travel blogger” Trần Quang Đại chia sẻ, trong những chuyến du lịch ngoại quốc, anh để ý chai nhựa tái chế được người dân, đặc biệt là giới trẻ, ưu tiên dùng ở nhiều nước châu Âu. Họ chủ động bày tỏ ý thức với môi trường, và luôn mong muốn góp một phần nhỏ vào quá trình làm “xanh” Trái đất.

{keywords}
 

“Đối với Đại, phải nói rõ nhựa trong nhiều trường hợp vẫn là vật liệu tốt nhất cho bao bì thực phẩm và đồ uống vì rất an toàn và tiện lợi. Hạn chế sử dụng nhựa là đúng, nhưng suy cho cùng lỗi không phải ở nhựa, việc quan trọng là chúng ta phải thu gom và tái chế chúng.” - Quang Đại nói, đồng thời kêu gọi mọi người bỏ rác đúng nơi quy định, vừa giữ không gian sống sạch sẽ, vừa tăng khả năng tái chế sau khi sử dụng.

La Vie là nhãn hiệu nước khoáng tiên phong tại Việt Nam dùng chai được làm từ nhựa tái chế, mở đầu với sản phẩm nước khoáng thiên nhiên La Vie 700ml - chai 50% nhựa tái chế. Lúc bắt đầu ra mắt vào cuối năm 2020, sáng kiến nhận được hàng ngàn thảo luận tích cực từ giới trẻ và các nhóm cộng đồng mạng quan tâm đến môi trường.

Tại Việt Nam, nhựa tái chế hiện khá quen thuộc, nhưng nhựa tái chế chuyên dùng cho ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) chỉ mới được sử dụng gần đây. Hiện chính phủ nhiều nước khuyến khích dùng chai nhựa tái chế vì giúp thúc đẩy tỷ lệ chai nhựa được thu gom và tái chế, hạn chế đưa thêm nhựa mới vào môi trường.

Tại sao nhựa tái chế an toàn để đựng nước uống?

Theo các chuyên gia, hiện nay có nhiều loại nhựa tái chế, được dùng cho nhiều mục đích khác nhau. Nhựa chứa nhiều tạp chất thường được tái chế thành những sản phẩm như thau, chậu…
Ngược lại, nhựa nguyên sinh (như PET, PP) có thể được tái chế thành chai mới dùng trong ngành F&B. Nhờ vào sự phát triển của khoa học và quy trình tái chế nghiêm ngặt, sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh và gần như không có khác biệt so với nhựa mới.

Tại Việt Nam, bất kể chai làm từ nhựa mới hay nhựa tái chế dùng trong ngành F&B đồ uống đều phải đạt các tiêu chuẩn theo “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng nhựa tổng hợp” do Bộ Y tế ban hành (QCVN 12-1:2011/BYT), người dùng có thể yên tâm sử dụng.

Tố Uyên

">

Yêu thích sản phẩm ‘xanh’, người dùng chuộng chai nhựa tái chế

友情链接