Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 7/4: Tìm lại niềm vui
Hồng Quân - 07/04/2025 06:39 Việt Nam ket qua bong da ngoai hang anhket qua bong da ngoai hang anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Kawasaki Frontale vs Yokohama Marinos, 17h00 ngày 9/4: Tiếp tục lận đận
2025-04-11 03:45
-
Bắt tay đã là quá khứ
Chị Hoàng Lệ Quyên (TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) cho hay, thời điểm trước khi dịch bùng phát, khi trao đổi với khách hàng hoặc gặp đối tác, việc đầu tiên chị sẽ làm là bắt tay để chào hỏi. Hành động này đã hình thành như một thói quen mỗi khi làm việc.
“Nhưng bây giờ dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, việc trao đổi với khách hàng chủ yếu là online, nếu gặp trực tiếp thì phải đeo khẩu trang, giữ khoảng cách theo quy định. Vì vậy thói quen bắt tay đã không còn được duy trì”, chị Quyên nói.
Chị Lệ Quyên (Hà Tĩnh) đã hình thành thói quen mới khi làm việc với khách hàng: Đeo khẩu trang, giữ khoảng cách và không bắt tay như trước. Chị Quyên cho biết, bây giờ, thay vì bắt tay nhau khi gặp gỡ, chị và đối tác sẽ "mời nhau" rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn trước khi trao đổi công việc. "Lúc đầu còn chưa quen, nhưng giờ đến đâu mình cũng đánh mắt tìm lọ dung dịch sát khuẩn đầu tiên...", chị Quyên kể.
“Buôn” chuyện online
Mỗi khi có tin "nóng hổi", cánh chị em thường nghĩ ngay đến việc gặp bạn để "buôn". Nhưng bây giờ, những suy nghĩ đó đã là lỗi thời.
“Mỗi lúc tan ca, tôi hay rủ bạn đi uống trà sữa, ăn vặt, “buôn” chuyện. Hầu như một tuần tôi cùng hội bạn la cà ít nhất 4-5 lần”, Trần Thị Hoàng Yến (quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) chia sẻ.
Chị Yến cho biết, bây giờ ra khỏi nhà là chốt kiểm tra, đi đâu cần phải có giấy và có lý do chính đáng, việc "buôn" chuyện với hội bạn được chuyển sang kênh online.
Quầy tạp hóa ở vùng ven Hà Nội có "sáng kiến" khách mua hàng trả tiền chuyển khoản để hạn chế tiếp xúc. Ảnh: Kiên Trung Theo chị Yến, việc trò chuyện online tuy không có nhiều cảm xúc như khi gặp mặt nhưng như vậy cũng đủ để trái tim của mọi người ở gần nhau.
"Quan trọng là chúng ta phòng chống dịch tốt thì sẽ sớm gặp lại nhau thôi", chị Yến nói.
“Nhường nhịn” thang máy
Hẳn nhiều người trong chúng ta đã ít nhất một lần gặp cảnh cửa thang máy sắp đóng lại nhưng bên ngoài vẫn có tiếng gọi: “Chờ tôi với”.
Bây giờ hình ảnh đó đang ít dần, “nhường nhịn” thang máy đang trở thành một thói quen mới trong dịch.
Anh Hà Phú Nhật (Quận 8, TP.HCM) cho hay, trước đây mỗi lần tan làm, dù thấy thang máy đã đông người nhưng anh vẫn cố chen chân vì muốn về nhà thật nhanh.
“Từ khi TP.HCM bùng dịch, tôi làm việc online tại nhà. Mỗi lần đi mua nhu yếu phẩm, thấy trong thang máy có người tôi đều bỏ qua, chờ lúc nào thang vắng mới vào hoặc tranh thủ tập thể dục bằng cách đi cầu thang bộ”, anh Nhật nói.
Nhận hàng cách 5m
Anh Trần Thiên Thành, đang sống trong khu phong tỏa tổ 63 (phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) cho biết, trước đây anh thường ra bến xe hoặc đường lớn để nhận hàng hóa, nhu yếu phẩm do người thân gửi đến.
Nhận hàng hóa trong mùa dịch Covid-19 cần giữ khoảng cách. Nay, nơi anh sống có nhiều ca dương tính với Covid-19 nên bị phong tỏa. Việc nhận hàng hóa trở nên khó khăn vì có nhiều chốt chặn. May mắn, anh có các bạn tình nguyện viên trực chốt hỗ trợ nhận hàng tại đường lớn chuyển vào.
"Sau khi thực hiện sát khuẩn, bạn tình nguyện viên đặt đồ ở một điểm. Tôi đứng cách đó 5m, chờ bạn ấy rời đi rồi mới đến mang hàng của mình về", Thành bộc bạch.
Với diễn biến dịch Covid-19 còn phức tạp, việc thực hiện khuyến cáo 5K của Bộ Y tế luôn được đặt lên hàng đầu bên cạnh các biện pháp phòng, chống dịch khác.
Để dịch bệnh nhanh được đẩy lùi, mỗi người cần có ý thức bảo vệ mình, bảo vệ gia đình, góp phần xây dựng "vùng xanh". Đó cũng là cách giúp cho cuộc sống sớm hoạt động bình thường trở lại.
Công Sáng
Muôn kiểu thích nghi với cuộc sống giãn cách của người Hà Nội
Tổ chức sinh nhật online, ship hàng treo cửa, tập thể dục trong nhà... là những cách thích nghi mới với cuộc sống giãn cách của người Hà Nội.
" width="175" height="115" alt="Nhận hàng cách 5m, buôn chuyện online để giữ an toàn mùa dịch Covid" />Nhận hàng cách 5m, buôn chuyện online để giữ an toàn mùa dịch Covid
2025-04-11 02:36
-
Trắng tay sau ly hôn vì bị chồng dàn kịch, bạo hành
2025-04-11 02:25
-
Độc thân 10 triệu/tháng, gia đình 20 triệu có gì mà hoang!
2025-04-11 02:11


![]() |
(Nguồn: Depphotos.com). |
Các cửa hàng thường công khai các số liệu thống kê về doanh số bán hàng và đánh giá của khách hàng khác trên trang web của họ trong thời gian thực. Tuy điều này có thể cung cấp một số thông tin chi tiết về các tính năng thực của sản phẩm nhưng nó cũng khiến họ chủ quan và mua sắm một cách bốc đồng. Hãy tham khảo bài đánh giá về một sản phẩm ở nhiều cửa hàng trực tuyến khác trước khi mua.
2. Vượt qua cảm giác “phải mua ngay lập tức”
![]() |
Lượng ưu đãi có hạn! (Nguồn: shutterstock.com). |
Nhiều người bán gây áp lực với khách hàng bằng cách đem lại cảm giác rằng họ sẽ không bao giờ có thể mua lại được sản phẩm với ưu đãi tốt hơn nếu bỏ lỡ. Những cụm từ như “Đặt hàng ngay hoặc không bao giờ” hoặc “Chỉ còn 3 sản phẩm trong kho” sẽ khiến khách hàng chốt đơn ngay tức khắc.
Cách tiếp cận này tạo ra một tình huống căng thẳng cho khách hàng và gây ra sự lo lắng, khiến họ hành động mà không suy nghĩ và mua những thứ họ không thực sự cần.
3. Cẩn thận với các sản phẩm giảm giá
![]() |
(Nguồn: Depphotos.com). |
Một số cửa hàng thường tăng giá sản phẩm lên cao rồi mới giảm giá trong sự kiện ưu đãi. Hãy cẩn thận bởi những sản phẩm này thường là những mặt hàng mà cửa hàng muốn tống khứ càng nhanh càng tốt.
Bạn nên so sánh các ưu đãi tại các cửa hàng online khác nhau và xem xét các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến giá như: ngày hết hạn, phí giao hàng, số lượng sản phẩm bạn phải mua cùng một lúc để được giảm giá, v.v.
4. Cẩn thận với “miễn phí giao hàng”
![]() |
(Nguồn: Depositos.com). |
Theo nghiên cứu, 93% khách hàng có khả năng mua nhiều hơn nếu được miễn phí giao hàng. Giao hàng miễn phí là một lựa chọn tuyệt vời nếu bạn thực sự muốn mua một số thứ nhất định từ một cửa hàng.
Tuy nhiên, nó cũng có thể khiến bạn mua phải sản phẩm chất lượng kém, mua phải giá đắt hơn và mua hàng một cách bốc đồng vì bạn cảm thấy như bạn đã tiết kiệm tiền cho phí vận chuyển.
5. Kiểm tra kỹ giỏ hàng trước khi thanh toán
![]() |
(Nguồn: Depositos.com). |
Phương thức "thanh toán nhanh" giúp khách hàng có thể mua sắm và thanh toán chỉ trong vài giây mà không cần mất công nhập đi nhập lại thông tin giao hàng và số thẻ tín dụng.
Vì vậy, nhiều khách hàng thường không chú ý đến số lượng sản phẩm họ đã thêm vào giỏ hàng và phải trả thêm tiền cho các sản phẩm họ đã đặt do nhầm lẫn. Bạn nên kiểm tra danh sách mua hàng của mình để phát hiện và kịp thời loại bỏ những thứ bạn đã thêm nhầm.
6. Kìm hãm sự thôi thúc mua nhiều hơn khi có dịch vụ “miễn phí trả hàng”
![]() |
(Nguồn: Depositos.com). |
Không thể sờ hoặc thử sản phẩm khiến rất nhiều khách hàng do dự khi chốt đơn. Nhiều cửa hàng online hiểu rõ điều này và đồng ý cung cấp dịch vụ đổi trả hàng miễn phí. Nhờ vậy, khách hàng có khả năng cao sẽ mua hàng nếu họ có thể trả lại các mặt hàng đã đặt mà không phải trả thêm bất kỳ khoản phí nào.
Sẽ có một số người vì ngại thủ tục trả hàng phiền phức mà miễn cưỡng nhận hàng dù không hài lòng. Bởi vậy, bạn nên cân nhắc kỹ trước khi mua hàng để không phải mất tiền cho những sản phẩm không hợp ý.
7. Theo dõi giá cả
![]() |
Các cửa hàng online phải liên tục điều chỉnh giá để thu hút nhiều khách hàng, vì vậy giá của cùng một sản phẩm có thể biến động trong ngày. Một sản phẩm có thể bị đẩy giá lên cao hơn những những sản phẩm còn lại để khách hàng có ấn tượng sai rằng những sản phẩm còn lại trong cửa hàng có giá hời hơn so với sản phẩm này.
Nếu bạn muốn mua một sản phẩm với giá hợp lý, bạn nên theo dõi giá cả và so sánh các sản phẩm tương tự, đặc biệt nếu mặt hàng đang được giảm giá, để tìm sản phẩm giá cả phải chăng nhưng chất lượng cao.
8. Hãy cẩn thận với sản phẩm mua kèm theo deal
![]() |
(Nguồn: Depphotos.com). |
Một số cửa hàng chỉ cho phép bạn mua một số mặt hàng nhỏ giá trị thấp khi tổng hóa đơn của bạn đã đạt giá trị yêu cầu. Đây là để tiết kiệm chi phí khi giao những mặt hàng có giá trị quá thấp. Điều này lại không có lợi cho ví tiền của bạn bởi một số mặt hàng nhỏ đó không đáng để bạn chi tiêu quá nhiều để mua về như vậy. Nếu bạn thực sự cần mua mặt hàng có giá trị thấp đó, hãy thử ở tìm các cửa hàng online khác hoặc đến các cửa hàng địa phương.
9. Đừng quá chú ý đến những món đồ được gợi ý
![]() |
(Nguồn: Depphotos.com). |
Tính năng gợi ý một số sản phẩm tương tự với sản phẩm có sẵn trong giỏ hàng của bạn là một trong những thủ thuật để dụ dỗ bạn mua thêm. Hãy theo sát danh sách mua sắm của mình và đừng để bị cám dỗ chi tiêu nhiều hơn những gì bạn đã lên kế hoạch.
10. Giới hạn thời gian mua sắm online
![]() |
(Nguồn: shutterstock.com). |
Khoa học chỉ ra rằng sau nhiều giờ liên tục cầm điện thoại tìm kiếm trên các cửa hàng online, bạn sẽ dễ cảm thấy mệt mỏi, cáu kỉnh và mua những thứ không cần thiết. Hãy xác định chính xác những sản phẩm bạn muốn mua và tạo một danh sách để tránh lãng phí thời gian “lạc” giữa hàng nghìn sản phẩm.
Diệu Linh

Đi chợ, siêu thị mùa dịch như thế nào cho an toàn?
Trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, chợ truyền thống và siêu thị là những nơi đông người mà người dân đặc biệt phải chú ý nếu buộc phải đến.
" alt="10 bí quyết giúp bạn mua đồ online hiệu quả" width="90" height="59"/>Cách đây khoảng 1 tuần, chị Hoàng Thị Mười (43 tuổi) nhìn thấy dòng chữ “Giúp người khó khăn quanh bạn” trên ứng dụng Zalo mà chị vẫn sử dụng hằng ngày. Tò mò, chị “click” thử và làm theo hướng dẫn.
“Tôi đưa thông tin cần giúp đỡ của mình lên nhưng cũng không nghĩ rằng mình sẽ được giúp đỡ”.
Chỉ 30 phút sau, chị nhận được tin nhắn đầu tiên hỏi thăm hoàn cảnh. Tối hôm đó, rất nhiều người nhắn tin cho chị. Chỉ 1, 2 ngày sau, nhóm công nhân 11 người của chị nhận được đủ thứ lương thực thực phẩm đủ ăn trong 7-10 ngày.
![]() |
Nhóm công nhân của chị Mười nhận thực phẩm được hỗ trợ. |
Quê Yên Bái, quanh năm chị Mười đi theo các công trình xây dựng khắp Hà Nội để làm phụ xây, nấu bếp kiếm tiền nuôi con. Hiện chị cùng 10 công nhân đang mắc kẹt tại một công trình xây dựng ở quận Nam Từ Liêm.
Cả tháng nay nhóm của chị không có việc, cũng chưa được chủ thầu trả hết lương. Hà Nội đang thực hiện giãn cách, một số địa phương kiểm soát rất chặt chẽ người dân đi về từ vùng dịch, cộng với xe cộ đi lại khó khăn nên cả nhóm chị bị mắc kẹt ở Hà Nội.
Từ khi hết việc, chủ thầu lo bữa cơm cho anh em được 10 ngày, sau đó họ cũng kiệt sức nên mọi người phải tự lo liệu.
Trước đó, chị Mười nhận tạm 1 triệu đồng tiền lương nhưng đã gửi hết về cho con trai đang học nghề ở Hoà Bình. Những người khác trong nhóm cũng khó khăn mỗi người một kiểu.
“Khi nhận được quà, chúng tôi rất vui và biết ơn tấm lòng của mọi người. Hiện tại, chúng tôi có gạo đủ ăn đến ngày 5/9, rau củ và thịt đủ ăn đến hết tháng 8. Ngoài đồ khô như gạo, mắm muối, trứng, lạc, sữa…, chúng tôi còn được cho 5-6kg thịt và cho mượn tủ lạnh để bảo quản”.
Chị Mười cho biết, vẫn còn một số người dân ngỏ lời giúp nhóm của chị nhưng chị xin nhường cho những hoàn cảnh khác. “Khi nào chúng tôi dùng hết thì lại xin mọi người hỗ trợ sau”.
![]() |
Bữa cơm của nhóm đã có chút thịt, cá. |
Cũng qua ứng dụng Zalo, nhóm thiện nguyện của chị Hoàng Thị Nữ (Nam Từ Liêm, Hà Nội) biết đến những hoàn cảnh khó khăn ngay xung quanh mình.
“Cứ tưởng những hoàn cảnh khó khăn ở đâu xa, khi nhìn vào Zalo Connect thì thấy rất nhiều người cần giúp đỡ ở ngay xung quanh mình”, chị Nữ cho biết.
Những ngày đầu, nhóm của chị Nữ chọn đối tượng cần giúp đỡ là 2 nhóm công nhân đang ở ngay trong khu vực toà nhà họ sinh sống. Sau khi xác minh thông tin, một số chị em trong khu chung cư đã tặng nhóm công nhân những túi đồ khô, mắm muối, rau củ…
Sau đó, nhận thấy trong khu vực phường mình đang ở cũng có rất nhiều trường hợp cần hỗ trợ, chị Nữ đã mạnh dạn kêu gọi quyên góp từ các hộ gia đình trong khu chung cư, bạn bè, người quen của mình. Cộng với một số nguồn quỹ từ các đợt quyên góp trước, nhóm của chị đang có trong tay gần 30 triệu đồng và bắt đầu lên kế hoạch phân bổ.
“Để xác định được đúng đối tượng cần giúp đỡ, chúng tôi đã liên hệ với phường để xin danh sách các hoàn cảnh khó khăn. Những đối tượng này có thể cần hỗ trợ nhiều lần vì thực phẩm họ nhận được mỗi lần cũng chỉ ăn được một vài ngày là hết, trong khi dịch bệnh còn kéo dài”.
![]() |
Nhóm của chị Nữ sắp xếp thực phẩm hỗ trợ các hoàn cảnh khó khăn. |
![]() |
Thông tin về những người cần hỗ trợ có thể dễ dàng tìm thấy bằng ứng dụng Zalo. |
Lợi dụng dịch bệnh để trêu đùa, lừa đảo
Chị Nữ cho biết, trong quá trình tìm hiểu những hoàn cảnh cần giúp đỡ qua ứng dụng Zalo, chị nhận thấy hoàn cảnh khó khăn rất nhiều nhưng cũng không thiếu những người không nghiêm túc hoặc không thực sự khó khăn đến mức cần phải hỗ trợ.
“Có trường hợp chúng tôi đến tận nhà, theo quan sát thì thấy không đến mức khó khăn như họ nói. Hay có trường hợp chúng tôi đến tận nơi hỏi ‘anh cần hỗ trợ gì?’ thì bảo ‘bây giờ anh chỉ cần người yêu thôi’".
Cũng không ít trường hợp đưa lời kêu gọi giúp đỡ mang tính vui đùa khiến người muốn giúp mất thời gian, còn người cần giúp lại mất đi cơ hội.
Một lời kêu gọi giúp đỡ được chia sẻ nhiều những ngày qua viết: “Em sinh viên năm cuối do giãn cách nên không về quê cũng không đi làm được. Mong mọi người giúp đỡ em gạo ST25, trứng cá hồi, thịt bò Kobe, tôm hùm Alaska để em sống qua ngày”.
![]() |
![]() |
Những thông tin không nghiêm túc được đăng lên. |
Không dừng ở việc trêu đùa, một số cá nhân đã lợi dụng tình hình dịch bệnh để thực hiện hành vi lừa đảo.
Chị Nguyễn Thị Thuỷ, hiện là công nhân xây dựng ở Hoàng Mai, Hà Nội cho biết, sau khi chị đăng thông tin cần giúp đỡ lên Facebook cá nhân, một người đàn ông đã vào hỏi thăm. Rất nhanh chóng, người đàn ông này xin số tài khoản của chị để chuyển khoản 2 triệu cho nhóm công nhân 20 người mà chị đang sống cùng.
Người đàn ông này sử dụng một thủ đoạn cũ đã được cảnh báo nhiều trước đây nhưng vì chủ quan nên chị Thuỷ vẫn làm theo hướng dẫn.
“Anh ta nói đã chuyển tiền cho tôi thông qua Western Union. Sau đó, có một tin nhắn gửi tới số điện thoại của tôi, nội dung là đã chuyển 2 triệu cho tôi và đề nghị vào đường link đính kèm để hoàn thiện thủ tục nhận tiền. Tin nhắn ấy được gửi từ một số điện thoại cá nhân nhưng lúc đó tôi không để ý. Đến bước đòi mã xác thực, không thấy anh ta trả lời, tôi vào trang cá nhân của anh ta để xem thì thấy có người tố cáo anh ta lừa đảo. Tôi nhắn cho anh ta là ‘Anh lừa em à?’ thì bị chặn tin nhắn luôn. Rất may là tôi chưa bị mất tiền”.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Đoạn đối thoại giữa chị Thuỷ và người hứa sẽ chuyển tiền cho chị. |
Chiêu lừa này rất cũ, chủ tài khoản sẽ bị mất số tài khoản nếu thực hiện theo các bước mà đối tượng yêu cầu. Việc này đã được cảnh báo trên nhiều phương tiện truyền thông nhưng do dịch bệnh khó khăn cộng với việc kẻ xấu “hack nick” của những người tử tế nên nhiều người vẫn mắc bẫy.
“Những anh chị em đang gặp khó khăn cần lưu ý. Nếu là các mạnh thường quân, những người làm từ thiện tử tế, một là họ hỏi địa chỉ và đến tận nơi trao quà, hai là hỏi số tài khoản rồi chuyển cho bạn mà không bắt bạn cung cấp mã này mã kia hay truy cập vào đâu cả. Bất kỳ ai yêu cầu anh chị cung cấp mã otp, hay vào đường link nào thì đều có dấu hiệu lừa đảo, đừng làm theo họ” - một cảnh báo trên nhóm giúp đỡ nhau mùa dịch.
Nguyễn Thảo
Ảnh: NVCC

Chủ xưởng in tặng ảnh thờ cho gia đình có người mất giữa đại dịch
Mỗi ngày, Thành Nhân cặm cụi bên máy tính chỉnh sửa ảnh, in, đóng khung những tấm ảnh miễn phí rồi gửi cho thân nhân người mất.
" alt="Giúp người nghèo qua Zalo, Facebook: Nơi khó thật, chỗ lừa đảo, trêu đùa" width="90" height="59"/>Giúp người nghèo qua Zalo, Facebook: Nơi khó thật, chỗ lừa đảo, trêu đùa

- Nhận định, soi kèo Centenary Stormers vs Coomera Colts, 16h30 ngày 8/4: Đi tìm niềm vui
- Cảnh chưa từng có ở khu phố cổ Hà thành
- Chuyện ở nơi những bé sơ sinh phải xa mẹ vì Covid
- Những địa điểm du lịch Vĩnh Phúc không thể bỏ qua
- Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4
- Những bí quyết giúp làm việc tại nhà mùa dịch hiệu quả
- Nhà chật, vợ chồng ra nhà nghỉ giải tỏa chuyện “yêu”
- Con khổ vì mẹ sợ mang tiếng bỏ chồng
- Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Al Wasl FC, 20h50 ngày 7/4: Điểm tựa sân nhà
