Điều đặc biệt đó là SelfieType tạo ra một bàn phím vô hình, thay vì sử dụng máy chiếu để phát ra hình dạng của bàn phím, nên người dùng sẽ dựa vào giao diện của bàn phím ảo hiển thị trên màn hình smartphone để từ đó xác định được vị trí tương đối của các phím để gõ cho chính xác. Phần còn lại sẽ do thuật toán trí tuệ nhân tạo của SelfieType nhận diện và xử lý.
SelfieType là một giải pháp phần mềm nên không đòi hỏi phải cài đặt thêm phụ kiện hay phần cứng nào trên smartphone để sử dụng, do vậy, SelfieType có thể được trang bị trên các mẫu smartphone mới hoặc các mẫu smartphone đời cũ đã ra mắt trước đây nhờ vào bản cập nhật phần mềm hoặc các ứng dụng độc lập. Dĩ nhiên, SelfieType vẫn đòi hỏi các mẫu smartphone phải được trang bị một cấu hình đủ mạnh để đủ sức xử lý tác vụ trí tuệ nhân tạo và khả năng nhận diện hình ảnh khi người dùng gõ tay trên bàn phím vô hình.
Hiện tại SelfieType vẫn chỉ đang dừng lại ở mức thử nghiệm và Samsung chưa công bố nhiều thông tin chi tiết về công nghệ này. Một đoạn video trình diễn về ý tưởng của SelfieType cho thấy đây là một công nghệ đầy hứa hẹn, nhưng cũng khiến nhiều người hoài nghi về tính thực tế.
SelfieType là công nghệ được phát triển bởi Creative Lab (C-Lab), phòng nghiên cứu phát triển những dự án vườn ươm do các nhân viên của Samsung thực hiện. Phòng thí nghiệm C-Lab được Samsung mở cửa từ năm 2012, cho phép các nhân viên của hãng phát triển các dự án mà mình yêu thích bên cạnh công việc hàng ngày của họ tại công ty. Các sản phẩm này không phải là sản phẩm chính thức của Samsung, nhưng được Samsung hỗ trợ và có thể được phát triển thành một sản phẩm thương mại độc lập nếu chúng thực sự hữu ích và hứa hẹn.
Do vậy, rất có thể SelfieType sẽ chỉ dừng lại ở mức ý tưởng và không được áp dụng vào thực tế, hoặc nếu phát triển thành công, đây chắc chắn là một tính năng đầy thú vị trên các mẫu smartphone trong tương lai của Samsung.
Theo Dantri/SamMobile/The Verge
Apple được cho là đang phát triển mẫu iPhone 9 Plus giá rẻ, một phiên bản nâng cấp từ chiếc iPhone 9/SE 2 sẽ ra mắt đầu năm nay.
" alt=""/>CES 2020: Samsung trình diễn công nghệ bàn phím vô hình dành cho smartphoneHiện tại, những thông tin cụ thể về dự án này vẫn chưa được tiết lộ. Trên Twitter chính thức của Neon, các nhà phát triển nhấn mạnh rằng đây là một dự án về "con người nhân tạo".
Một số hình ảnh về Neon trên Twitter. Ảnh: Neon. |
"Neon không phải là một phiên bản nâng cấp của trợ lý ảo Bixby hay bất cứ thứ gì mà bạn từng thấy trước đây. Neon sẽ được ra mắt tại CES 2020", thông báo trên Twitter chia sẻ.
Android Authoritycũng cho rằng con người nhân tạo Neon của Samsung sẽ có thể giao tiếp bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau như tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Tây Ban Nha...
Những hình ảnh được đăng tải trên Twitter của Neon cho thấy đây có thể là một dạng trí tuệ nhân tạo được cài đặt trên một thực thể có hình dạng con người.
Hiện tại, chưa rõ cách để con người trao đổi với Neon. Một số nguồn tin cho rằng "người nhân tạo" này có thể sẽ được trang bị một màn hình kỹ thuật số để giao tiếp với con người.
" alt=""/>'Người nhân tạo' sẽ được giới thiệu tại CES 2020Hai lý do “có kiêng có lành” mà quý ông mê thể thao hay vin vào để từ chối vợ nhà trước mỗi trận đấu là “tránh xui xẻo” và “tránh mất sức”.
Trừ đương sự, hẳn ai cũng nhận ra việc “kiêng nữ sắc” vì ngại xui xẻo là không có cơ sở khoa học nào (mở rộng những việc quan trọng không liên quan thể thao như làm ăn, thi cử…). Cẩn thận thứ hai liên quan đến cân đong sức lực, mới nghe hợp lẽ, nhưng xét kỹ đa phần có hơi hướm phóng đại. Trừ quý ông sức khỏe kém, trừ những cuộc ăn nằm long trời lở đất (vợ chồng xa cách, tình nhân son trẻ mới trùng phùng) thì khó cho rằng một cuộc ăn nằm ở mức “phổ thông” lại có thể bòn rút năng lượng của một vận động viên đến độ ảnh hưởng thành tích của anh ta vào sáng hôm sau.
Tóm lại, với đa số trường hợp, không lý gì để quý bà, quý cô phải cam lòng, đến mức thành hệ thống, với những cú lắc đầu viện cớ thành tích thể thao của lang quân. Tuy vậy, với những tình huống phải chăng thì câu hỏi “có nên căng nguyên tắc ra nói chuyện” cũng đáng được các bà cân nhắc. Lưu ý, ở đây không tính đến khả năng ông chồng cố tình nại thể thao để kiếm cớ lãn công, trốn tránh chuyện phòng the.
Trước tiên, không khó để các cô nhận ra, dù ép được lang quân lên giường thì cuộc vui cũng chỉ đạt kết quả khiên cưỡng. Nguy hiểm hơn, các chuyên gia cảnh báo việc ăn nằm trong tâm thế dằn dỗi, khó chịu kéo dài có thể hình thành một ác cảm vô thức lớn dần, đến một lúc có thể biến gối chăn thành thù địch trong suy nghĩ nạn nhân. Họa vô đơn chí, chẳng may, đêm qua phục tùng “ý vợ” mà sáng hôm sau ông đánh đâu thua đó thì mối ác cảm càng lớn.
Quan tâm chuyện này không “rỗi hơi” chút nào, bởi thực tế có không ít quý ông (cả quý cô, quý bà) sa đà vào kiểu kiêng cữ này và phần lớn do chủ quan lâu ngày quen tay thành “nếp” lúc nào không hay. Đến nước này, tính chuyện phải trái với quyền lợi tình dục không còn là việc có thể bỏ qua nữa rồi.
“Dễ dãi sinh nhờn” nhưng “già néo đứt dây”, nên có lẽ cách đối phó khôn ngoan nhất nằm ở nghệ thuật… thỏa hiệp. Chẳng hạn, ông bà cùng thỏa thuận dời phiên “trả bài” sớm hơn, tránh đêm trước của giải đấu, vừa thỏa ý ông, vừa đẹp ý bà mà còn tránh cho giường chiếu nguy cơ “quán tính” bỏ cữ thành lệ. Cách khác là ngoéo tay: sau khi ca khúc khải hoàn từ giải đấu, ông phải có trách nhiệm đền bù (thêm một kiểu nêm gia vị lý thú cho chuyện vợ chồng).
Lần nữa nhắc lại, đây không phải là chuyện “buồn cười”, bởi một khi những cú nói không với tình dục nhân danh một sự hợp lý nào đó, được thực hiện dễ dàng thì sớm muộn sẽ nhận hậu quả.
Bác sĩ Đỗ Minh Tuấn
(Theo PNTP)" alt=""/>Bi hài chuyện kiêng 'yêu' của chồng mê tín