- Nhiều sinh viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM cho biết phải làm “lao công”cho nhà trường để đổi lấy điểm rèn luyện.

Phản ánh với VietNamNet, các sinh viên này cho biết, từ đầu năm đến nay nhàtrường không còn thuê lao công từ bên ngoài vào để dọn dẹp, vệ sinh trường mà đểsinh viên làm đổi điểm rèn luyện.

Điều này khiến nhiều sinh viên dù học giỏi, không vi phạm bất cứ nội quy gì,nhưng nếu không tham gia lao động cho trường vẫn chỉ được xét hạnh kiểm và điểmrèn luyện ở mức trung bình.

Ngoài ra, việc nhà trường sử dụng phần mềm chấm điểm rèn luyện online sai đãkhiến không ít sinh viên phải nhận điểm trung bình

Ông Đỗ Văn Dũng - Hiệu trưởng nhà trường cho biết bắt đầu từ khóa 2012, trườngđưa ra một tín chỉ mới để tính điểm rèn luyện cho sinh viên gọi là "Tín chỉ côngtác phục vụ cộng đồng", nhằm nâng cao ý thức phục vụ cộng đồng cho sinh viên.

Để hoàn thành tín chỉ này, sinh viên có thể đăng ký hoạt động ngoại khóa nhưtham gia chiến dịch mùa hè xanh, tình nguyện tiếp sức mùa thi, hiến máu nhânđạo, các hoạt động rèn luyện khác... Nhưng do số lượng sinh viên trong trườngquá đông, những công việc trên không đủ chỗ cho các em tham gia để lấy điểm rènluyện.

Trong khi đó, lâu này nhà trường phải bỏ ra khoảng 3 tỷ đồng mỗi năm để thuêdịch vụ lao công dọn dẹp, vệ sinh. Do đó, lãnh đạo trường quyết định không khoánviệc lao công dọn dẹp cho dịch vụ bên ngoài nữa mà thay vào đó khuyến khích sinhviên làm việc này.

“Đây là việc tự nguyện, nhà trường không ép buộc mà chỉ khuyến khích giúp các emý thức và nâng cao được việc giữ gìn vệ sinh nơi mình học. Những em không thíchtham gia hoặc muốn đi làm thêm kiếm tiền, nhà trường tạo cơ hội bằng việc mở ravăn phòng việc làm cho các em ngay tại trường và trả 20.000đồng/giờ làm việc củacác em" – ông Dũng cho biết.

Về việc sử dụng phần mềm chấm điểm rèn luyện khiến sinh viên bị tụt điểm, ôngDũng cho hay: Trước đây, việc chấm điểm rèn luyện được nhà trường giao cho từnglớp làm với nhau nên điểm em nào cũng 80-90 điểm trở lên. Từ năm nay, nhà trườnggiao Ban công tác học sinh sinh viên làm và đưa ra ba-rem điểm để công bằng. Vềphần mềm bị lỗi, nhà trường đã có điều chỉnh.

Đại diện phụ trách Đoàn Thanh niên của trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM giảithích mức điểm cho một sinh viên được tính như sau: Điểm học tập là tối đa là30, điểm thực hiện quy chế nhà trường là 25, hoạt động xã hội là 20, phục vụcộng đồng là 15 và đoàn thể là 10.

Nhà trường đã lập ra Ban hỗ trợ việc làm cho sinh viên và khuyến khích các emtham gia làm để lấy điểm cộng đồng nhưng vẫn chưa có sinh viên đăng kí tham gia.

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM hiện co khoảng 25.000 sinh viên, ở 5 trình độ:thạc sĩ, đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật; gồmcác loại hình đào tạo: Chính quy, Không chính quy.

Lê Huyền

" />

Sinh viên phải làm lao công đổi điểm rèn luyện

Kinh doanh 2025-04-07 13:44:43 6872

- Nhiều sinh viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM cho biết phải làm “lao công”cho nhà trường để đổi lấy điểm rèn luyện.

Phản ánh với VietNamNet,ênphảilàmlaocôngđổiđiểmrènluyệtường thuật bóng đá các sinh viên này cho biết, từ đầu năm đến nay nhàtrường không còn thuê lao công từ bên ngoài vào để dọn dẹp, vệ sinh trường mà đểsinh viên làm đổi điểm rèn luyện.

Điều này khiến nhiều sinh viên dù học giỏi, không vi phạm bất cứ nội quy gì,nhưng nếu không tham gia lao động cho trường vẫn chỉ được xét hạnh kiểm và điểmrèn luyện ở mức trung bình.

Ngoài ra, việc nhà trường sử dụng phần mềm chấm điểm rèn luyện online sai đãkhiến không ít sinh viên phải nhận điểm trung bình

Ông Đỗ Văn Dũng - Hiệu trưởng nhà trường cho biết bắt đầu từ khóa 2012, trườngđưa ra một tín chỉ mới để tính điểm rèn luyện cho sinh viên gọi là "Tín chỉ côngtác phục vụ cộng đồng", nhằm nâng cao ý thức phục vụ cộng đồng cho sinh viên.

Để hoàn thành tín chỉ này, sinh viên có thể đăng ký hoạt động ngoại khóa nhưtham gia chiến dịch mùa hè xanh, tình nguyện tiếp sức mùa thi, hiến máu nhânđạo, các hoạt động rèn luyện khác... Nhưng do số lượng sinh viên trong trườngquá đông, những công việc trên không đủ chỗ cho các em tham gia để lấy điểm rènluyện.

Trong khi đó, lâu này nhà trường phải bỏ ra khoảng 3 tỷ đồng mỗi năm để thuêdịch vụ lao công dọn dẹp, vệ sinh. Do đó, lãnh đạo trường quyết định không khoánviệc lao công dọn dẹp cho dịch vụ bên ngoài nữa mà thay vào đó khuyến khích sinhviên làm việc này.

“Đây là việc tự nguyện, nhà trường không ép buộc mà chỉ khuyến khích giúp các emý thức và nâng cao được việc giữ gìn vệ sinh nơi mình học. Những em không thíchtham gia hoặc muốn đi làm thêm kiếm tiền, nhà trường tạo cơ hội bằng việc mở ravăn phòng việc làm cho các em ngay tại trường và trả 20.000đồng/giờ làm việc củacác em" – ông Dũng cho biết.

Về việc sử dụng phần mềm chấm điểm rèn luyện khiến sinh viên bị tụt điểm, ôngDũng cho hay: Trước đây, việc chấm điểm rèn luyện được nhà trường giao cho từnglớp làm với nhau nên điểm em nào cũng 80-90 điểm trở lên. Từ năm nay, nhà trườnggiao Ban công tác học sinh sinh viên làm và đưa ra ba-rem điểm để công bằng. Vềphần mềm bị lỗi, nhà trường đã có điều chỉnh.

Đại diện phụ trách Đoàn Thanh niên của trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM giảithích mức điểm cho một sinh viên được tính như sau: Điểm học tập là tối đa là30, điểm thực hiện quy chế nhà trường là 25, hoạt động xã hội là 20, phục vụcộng đồng là 15 và đoàn thể là 10.

Nhà trường đã lập ra Ban hỗ trợ việc làm cho sinh viên và khuyến khích các emtham gia làm để lấy điểm cộng đồng nhưng vẫn chưa có sinh viên đăng kí tham gia.

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM hiện co khoảng 25.000 sinh viên, ở 5 trình độ:thạc sĩ, đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật; gồmcác loại hình đào tạo: Chính quy, Không chính quy.

Lê Huyền

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/88b199553.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Twente vs Fortuna Sittard, 23h45 ngày 5/4: Chiến thắng khó nhọc

{keywords}Lễ tang được trang trí theo kế hoạch của Evelyn Hoi mà cô đã chuẩn bị khi còn sống.

Chị Hoi vốn là giám đốc truyền thông cho một ngân hàng, không có thói quen hút thuốc hay uống rượu và có một “cuộc sống bình thường” như lời chồng chị chia sẻ. Một tháng trước khi được chẩn đoán, chị từng bị ho nhẹ nhưng nghĩ rằng chỉ là bệnh thông thường.

Vì căn bệnh được phát hiện ở giai đoạn cuối nên tình trạng của chị xấu đi nhanh chóng dù đã được điều trị. Anh Lim cho biết, 10 ngày trước khi qua đời, chị Hoi bắt đầu lên kế hoạch cho đám tang của mình.

“Chúng tôi cùng lên kế hoạch, cho cô ấy xem các bản phác thảo đồ trang trí, bao gồm cả màu sắc mà cô ấy muốn” - anh Lim kể.

Chị gái của Hoi cho biết Hoi là người tốt bụng và có trái tim nhân hậu. Cô không muốn mọi người phải buồn, vì thế cô muốn tang lễ của mình trở thành một dịp vui vẻ.

“Con bé hi vọng sẽ hoàn thành chặng đường cuối của cuộc đời trong niềm vui và năng lượng tích cực. Chúng tôi đã cố gắng hết sức để đáp ứng yêu cầu của con bé, bao gồm cả việc tặng kẹo dẻo cho khách đưa tang, thay vì kẹo cứng như truyền thống”.

Ngoài ra, Hoi cũng có một mong muốn khác thường, đó là cho những mọi người quen biết cô một cơ hội trúng số. “Con bé hi vọng sẽ mang lại may mắn cho họ, vì thế chúng tôi đã mua 200 tấm vé số”.

Đám tang của cô được trang trí bằng bóng bay, trong đó có cả những quả bóng lớn hình cầu vồng ở 2 bên bàn thờ. Ngay cả trong bức chân dung của mình, Hoi cũng đội một chiếc mũ tiệc tùng giống như vương miện. Ở phía sau bàn thờ cũng là chiếc cầu vồng màu sắc làm bằng bóng bay. Đặt cạnh đó là cốc trà sữa cũng bằng bóng bay - món đồ uống ưa thích của Hoi.

Sự hào phóng của Hoi còn thể hiện ở việc cô đã tặng hết những chiếc túi và đồ trang sức hàng hiệu cho bạn bè và người thân trước khi mất.

Sáu giờ trước khi qua đời, cô đã viết những lá thư tạm biệt chồng, cha mẹ, chị gái mặc dù cô đang trong tình trạng rất tệ. “Cô ấy cũng đề nghị chúng tôi chỉ đọc thư sau khi cô ấy ra đi” - anh Lim cho biết.

Ngay cả những nhân viên y tế chăm sóc cô cũng rất ấn tượng với tinh thần tích cực của cô.  Anh Lim cho biết thêm, vợ anh là người luôn quan tâm tới người khác và ít khi phàn nàn dù trong lòng không vui.

Điều hối tiếc duy nhất của cô là không thể đi du lịch trong quãng đời cuối cùng vì đại dịch. “Kết hôn với cô ấy là điều may mắn nhất trong cuộc đời tôi” - anh chia sẻ.

Đăng Dương(Theo Asiaone)

Làm nghề thử đồ cho người chết, cô gái trẻ bị dèm pha

Làm nghề thử đồ cho người chết, cô gái trẻ bị dèm pha

Tốt nghiệp đại học, Fang Fang quyết tâm gắn bó với công việc trang điểm, chọn trang phục cho người chết.

">

Tự lên kế hoạch trang trí đám tang của mình như một bữa tiệc

{keywords} 

Cuộc hôn nhân của Út tôi tồn tại 15 năm. Bà mẹ chồng rất quý dì tôi, bà hay mắng con trai hạch sách, khó khăn, lỗi phải với vợ rằng: "Sứt tay gãy gọng một lần rồi giờ phải biết quý chứ con. Mày khó khăn quá nó "thôi" thì ai dám lấy mày nữa?”. Nhưng lời người mẹ già vào tai con trai cứ như nước đổ lá khoai. Nghề của dì Út tôi thu nhập khá nhưng cũng phải làm trắng đêm, mờ mắt.

Sau cưới hơn năm thì Út sinh con, xui rủi thay đứa con èo uột và bị "chân chữ chi" nên phải lên xuống bệnh viện thành phố mổ xẻ, sắp xương... rất nhiều lần. Kết quả chân đứa bé có hình thù của cái chân nhưng không bao giờ đi đứng bình thường được. Thế nhưng ngay trong thời gian đó, dượng Út không hề quan tâm tới cơm áo gia đình. Gia đình ở đây là mẹ già và hai con của dượng, chứ dì tôi thì đã lấy bệnh viện làm nhà, có ở nhà nữa đâu. Nghề của dượng ít khách nhưng khi có thì thu về bạc triệu. Vậy mà dượng đi bia ôm, nhậu nhẹt hết, lúc không tiền thì đến quán tạp hóa "ký sổ" thức ăn về cho bà mẹ và hai con.

Tiệm tạp hóa không cho "ký sổ" nữa, vì họ biết dì Út tôi không có nhà. Vậy là dượng chửi, chửi cả làng cả xóm, rằng có vợ tưởng được nhờ cậy, tựa nương ai dè chén gạo, hột muối cũng tính từng đồng từng cắc. Còn mấy bà chủ quán tạp hóa là đồ "ăn cơm nhà đuổi gà hàng xóm", bộ tưởng tao không có tiền trả sao. Tiền tao đốt tụi bây cũng phỏng nữa là... nhưng có vợ phải nhờ vợ chứ!!!

Đoàn thể địa phương đến thăm đứa bé bệnh tật, cho một ít nhu yếu phẩm, dượng lấy mớ quà ân nghĩa ấy đổi ra rượu, ra "mồi" nhậu nhẹt hết.

Ngày mẹ dượng mất bà cứ cầm tay dì Út tôi mãi, nói trên đời không có người mẹ ghẻ nào tốt hơn con, không có đứa con dâu nào hiếu thảo hơn con, dám gánh cả bầy người "vô tích sự" mà không đòi hỏi gì hết. Út buồn, nói "Má thương con, hiểu con vậy là được rồi. Đời người gặp nhau, sống với nhau là duyên nợ, biết rồi kiếp sau má và con có được làm má - con của nhau không".

{keywords} 

Cơ ngơi của Út tôi dành dụm từ trước khi lấy chồng to lớn và dư dả bao nhiêu thì đến khi thôi chồng chẳng còn lại gì ngoài vuông đất đủ cất cái nhà 4 x10m. Tất cả đã đổ vào bệnh tật con chung, học hành và phá phách của con chồng cùng nợ nần của ăn nhậu và bao cú "làm ăn" của chồng. Dượng làm chủ thảo hụi ngày, mua bán phụ tùng máy cày, máy kéo, mở tiệm mua bán xe máy cũ... Nhưng tiền lời không thấy, chỉ thấy lâu lâu về tỉ tê vợ "cho mượn" một ít làm vốn. Giọt nước tràn ly là lần dượng lấy giấy đỏ có tên chủ sở hữu là dì Út tôi, người thừa kế là dượng đi thế chấp ngân hàng. Nhưng... kẻ ký tên ở mục chủ sở hữu là một người đàn bà nào khác chứ không phải dì tôi!

Kết quả dượng không có khả năng trả nợ, dì tôi không còn tiền, thửa đất về tay người khác. Người đó khi biết rõ chuyện đã nhân từ cho dì tôi lại 4 x 10m đất cất cái nhà trú thân.

Mười lăm năm sau cưới, dì tôi ly hôn và nuôi đứa con tật nguyền. Dượng ra đi sau khi vòi "một ít tiền xe". Hai con riêng của dượng giờ đã lấy vợ lấy chồng nhưng lâu lâu vẫn tạt về thăm dì tôi, miệng gọi mẹ... mẹ như ngày nào.

Làm sao có thể tin được người đàn ông nào thôi vợ đều vì những lý do y chang nhau? Nhưng ở tuổi này của tôi trai tân còn mấy người để lấy? Nếu có còn, biết người ta có chịu lấy mình?

Tôi thu nhập ổn định, nhà cửa đã đàng hoàng, yêu thì yêu nhiều nhưng lại không muốn "đánh cuộc" với ông tơ vì tuổi tác đã không còn cho phép. Biết lấy ai bây giờ, trai tân thì khó kiếm, người thôi vợ thì đầy ra mà cứ gờn gợn những lời gan ruột của dì.

(Theo Phunuonline)">

'Thà ở vậy suốt đời chứ đừng lấy trai vợ thôi'

“Cơn bão” những bức ảnh lay động lòng người từ blog Humans of NewYork vẫn chưa hề chấm dứt tại Việt Nam. Khi mà thêm một bức ảnh nữa cũng nhận được sự chú ý mạnh mẽ từ các bạn trẻ Việt, đó là ảnh chụp lại một cặp vợ chồng trung niên, chia sẻ lại câu chuyện ngày còn khó khăn cũng như những cảm xúc khi cô con gái yêu đi du học.

Trong bức ảnh đầu tiên, chụp lại hai vợ chồng trung niên đang khoác vai nhau bằng một vẻ hạnh phúc và mãn nguyện. Người chồng chia sẻ lại câu chuyện từ ngày còn đi học đầy khó khăn ở Mỹ với Humans of NewYork: “"Con gái chúng tôi mới chỉ 5 tháng tuổi khi tôi có học bổng của Johns Hopkins. Vợ tôi đã cùng tôi tới Baltimore để cả gia đình có thể ở bên nhau. Tôi luôn biết ơn vì sự hy sinh đó. Bởi tôi biết, đó là 3 năm khó khăn nhất của cuộc đời cô ấy. Cô ấy không nói được một từ tiếng Anh nào. Chúng tôi sống trong một căn phòng nhỏ, nhỏ đến mức nhiều đêm tôi đã phải học bài trong phòng tắm.

Ở Việt Nam, cô ấy có một công việc bận rộn đến mức điện thoại cô ấy reo cả ngày. Nhưng ở Mỹ, điện thoại ấy chẳng bao giờ kêu. Cô ấy không được đi làm vì yêu cầu trong visa. Ngày lễ Việt Nam là ngày thường ở Mỹ, thế nên tôi phải đi học ngay cả trong đêm Giao thừa và chúng tôi chẳng thể ở bên cạnh nhau. Đôi khi, tôi về nhà vào những ngày đông, cô ấy nhìn tôi với nước mắt và nói: "Tuấn, Em muốn về nhà". Nhưng cô ấy vẫn ở cạnh tôi. Khi tôi tốt nghiệp, rất nhiều bạn bè hỏi liệu tôi có tìm việc và ở lại Mỹ hay không. Nhưng tôi không thể làm vậy với cô ấy. Cô ấy đã hy sinh quá đủ cho tôi rồi. Thế nên tôi nói: "Chúng ta hãy về nhà ngay lập tức!". Và khi chúng tôi về lại Việt Nam, cô ấy như là một con cá được thả về hồ vậy."

{keywords} 

Trong một bức ảnh khác cũng chụp lại câu chuyện của cặp vợ chồng này, nhưng người chồng đã kể về cô con gái nhỏ của mình. “Đây là đứa con duy nhất của chúng tôi. Cháu nó bắt đầu đi học ở Michigan vào năm nay. Tôi chụp bức ảnh này vào ngày mà tôi về nước, để lại cháu ở trường. Buổi sáng khi tôi đi, tôi vào phòng ký túc của cháu và thấy cháu nó đang quấn chăn lên người. Tôi nói: “Con yêu, con không muốn chào tạm biệt cha à?” Rồi tôi thấy cái đống chăn run lên. Tôi kéo cái chăn ra và thấy mắt con tôi đẫm nước. Trái tim tôi như tan chảy khi tôi đi. Những ngày này, tôi ở lại văn phòng muộn nhất có thể, bởi vợ tôi đi làm muộn, còn tôi thì không muốn về nhà mà không có ai ở đó”.

{keywords} 

Nhưng điều đặc biệt nhất, đó chính là khi cô bé con gái của hai vợ chồng này tình cờ thấy bức ảnh được chia sẻ trên mạng. Cô bé đã để lại comment cho cả 2 bức ảnh, một bức ảnh chụp cô bé với comment: “Con nhớ bố”, và bức ảnh chụp bố mẹ của cô với comment: “Lang thang quanh Facebook và rồi thấy cái này! Con nhớ bố và mẹ rất nhiều!”. Hiện tại, cô bé đang một mình du học ở Mỹ.

{keywords}
{keywords}

Comment của con gái hai vợ chồng được like lên vị trí Top trong bức ảnh của gia đình họ.

Cả 2 bức ảnh này đã nhanh chóng lấy đi nhiều sự cảm thông và xúc động của các bạn trẻ. Bức ảnh đầu tiên đã có hơn 400k likes và 16k lượt share, bức ảnh gần như xuất hiện ở Newsfeed của tất cả mọi người. Hầu hết, các bạn trẻ đều ngưỡng mộ sự hy sinh vô điều kiện của người vợ. Một cư dân mạng nước ngoài để lại comment:” Wow, cả hai người bọn họ đều đã cho ta thấy được tình yêu thực sự. Cô ấy vẫn ở bên chú dù giàu hay nghèo, và chú ấy cũng làm những điều tương tự. Tôi mong gia đình họ sẽ luôn gặp những điều tốt nhất”.

“Hy sinh hạnh phúc của bản thân bạn cho người khác. Đó chính là tình yêu đích thực”. Một facebooker nước ngoài khác chia sẻ.

{keywords}

"Đằng sau mỗi thành công của người đàn ông là một người phụ nữ, nhưng người đàn ông ấy biết sự hy sinh của cô ấy, vậy mới có thể tạo nên một mối quan hệ thành công".

{keywords}

"Họ là ví dụ của tình yêu đích thực và hôn nhân nên như thế nào. Hai con người tuyệt đẹp ở mọi mặt".

{keywords}

"Chúng ta cần những câu chuyện về tình yêu đích thực và sự hy sinh để cân bằng tất cả những điên cuồng, ác độc và nỗi đau trên thế giới. Cảm ơn vì đã chia sẻ câu chuyện của mình, hãy luôn khoẻ mạnh và yêu thương".

{keywords}

"Tình yêu không chỉ là hy sinh. Đó là cả trân trọng sự hy sinh của người khác và cho họ cái họ cần. Một câu chuyện thật đẹp".

Bức ảnh thứ 2 cũng nhanh chóng trở thành một tâm điểm được cộng đồng mạng nhiệt tình chia sẻ. Thậm chí, có rất nhiều người ở vùng nơi cô bé theo học ngỏ ý muốn giúp đỡ: “Tôi là một người mẹ ở Michigan. Nếu bạn cần ai đó thỉnh thoảng đến thăm nom con gái bạn, hoặc nếu cô ấy cần ai đó mỗi khi có việc, hãy cứ cho tôi biết. Chúng ta cần quan tâm đến những đứa trẻ của nhau, bởi chính chúng sẽ quyết định tương lai cho con em tất cả chúng ta”.

Một facebooker khác chia sẻ với sự đồng cảm: “Là một sinh viên quốc tế theo học ở Mỹ, tôi biết cảm giác này như thế này. Nói lời tạm biệt với bố mẹ là điều khó nhất, đặc biệt là khi gia đình bạn ở xa thật xa. Mỗi khi tôi gọi cho mẹ, bà luôn nói với tôi rằng bà cảm thấy cô đơn thế nào khi không có tôi ở đây. Có một phần của tôi luôn cảm thấy tội lỗi bởi đã xa gia đình, và tôi chỉ có thể học và làm việc thật chăm chỉ, và mong rằng việc học ở đây sẽ cho tôi cơ hội để trở thành một người tốt hơn, tìm thấy thành công, tất cả cho người mẹ kính yêu của tôi”.

{keywords}

"Một người chồng yêu thương và một người cha đích thực".

{keywords}

"Tôi sống rất gần trường của con gái các bạn. Hãy cứ nói với tôi nếu cô ấy cần một gia đình để giúp đỡ".

{keywords}

"Tôi sẽ về nhà vào ngày mai cho một chuyến thăm dài ngày. Cha tôi và tôi đã không hoà thuận trong một vài năm gần đây và tôi đã từng rất giận ông ấy. Nhưng sau khi đọc cái này, tôi sẽ để mọi chuyện qua đi... nó không còn quan trọng nữa. Tôi sẽ về nhà và ôm cha thật chặt, nói với cha là tôi yêu ông. Đó là tất cả những gì cần thiết".

(Theo MASK Online)">

Chuyện tình cảm động của cặp vợ chồng Việt được hàng vạn người chia sẻ

Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Urawa Red Diamonds, 12h00 ngày 6/4: Tiếp tục bất bại

Ngày 3/12, BSCKII. Đồng Thế Uy, Trung tâm Thận tiết niệu và Lọc máu, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết nam sinh nhập viện muộn, mô tinh hoàn không có cơ hội hồi phục. Các bác sĩ cắt tinh hoàn phải, bảo tồn phần bên trái. Hiện, bệnh nhân ổn định sức khỏe.

Xoắn tinh hoàn là sự xoắn của thừng tinh (cuống tinh hoàn) bao gồm mạch máu nuôi tinh hoàn dẫn đến tinh hoàn bị thiếu máu và hoại tử. Bệnh thường gặp ở tuổi dậy thì (chiếm hơn 60%) với triệu chứng thường là đột ngột đau chói tinh hoàn một bên. Tuy nhiên, nhiều trường hợp chỉ đau nhẹ tinh hoàn giống như là viêm tinh hoàn, dẫn đến chẩn đoán nhầm.

Xoắn tinh hoàn là một tối cấp cứu như là các bệnh lý đột quỵ, sốc đa chấn thương. Thời gian vàng điều trị xoắn tinh hoàn là trong 6 giờ đầu tiên tính từ lúc có biểu hiện đau. Đến viện trong khoảng 6-12 giờ, khả năng cứu được tinh hoàn chỉ còn 50%, trong khoảng 12-24 giờ chỉ còn 20%; sau 24 giờ thường sẽ không cứu được tinh hoàn. Thông thường với các trường hợp xoắn tinh hoàn, phẫu thuật gỡ xoắn là phương pháp phổ biến và tối ưu, có thể xử lý triệt để bệnh lý, thời gian hồi phục hậu phẫu ngắn.

Hầu hết người bị xoắn tinh hoàn đều không có vấn đề sức khỏe tiềm ẩn trước đó. Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy một số yếu tố rủi ro có thể làm tăng nguy cơ, gồm: một tinh hoàn có kích thước lớn hơn; khối u xuất hiện trên tinh hoàn, đặc biệt là khối u ác tính liên quan đến thừng tinh. Một số dị tật hoặc biến thể giải phẫu bẩm sinh ở tinh hoàn hoặc các cấu trúc xung quanh cũng có thể làm tăng nguy cơ xoắn, điển hình là dị dạng "quả lắc chuông" (bell-clapper deformity), chiếm đến 90% các trường hợp; chấn thương bìu hoặc tập thể dục nặng, chẳng hạn đạp xe đạp,...

Bác sĩ khuyến cáo, nam giới có dấu hiệu đau vùng bìu một bên nên nhanh chóng đến bệnh viện để thăm khám. Đặc biệt với bé nam, bố mẹ cần dặn dò các em những bất thường để phát hiện, chẩn đoán và xử trí kịp thời. Bệnh không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản sau này.

Lê Nga

">

Bận ôn thi, thanh niên mất tinh hoàn do vào viện muộn

Cùng là cảnh đi làm dâu nhưng vì không biết nhường nhịn nên những trận cãi vã thường xuyên như cơm bữa của các cặp chị em không cùng máu mủ đã khiến không ít mái nhà phải chao đảo.

Với sự phát triển của cuộc sống ảo “ăn Facebook, ngủ Twitter”, những trận khẩu chiến của họ cũng được nâng lên tầm cao mới: đối đầu trên mạng xã hội.

Mấy ngày nay, những người bạn của Xuân (Hàng Bông, HN) trên facebook được nhiều phen tá hỏa khi phải chứng kiến màn cãi vã tay bo của cô với chị dâu. "Chị em dâu như bầu nước lã", vốn đã không ưa nhau ngay từ khi mới về nhà chồng, Xuân lại càng được dịp tỏ thái độ quyết liệt mỗi khi có điều gì ấm ức với vợ của ông anh chồng quý hóa. Cãi cọ chán chê ở ngoài chưa xong, hai chị em dâu còn lập facebook riêng để vừa có thêm không gian cãi vã, mà lại vừa lôi kéo được đồng minh vào cuộc.

{keywords}

"Chị em dâu như bầu nước lã..." (ảnh minh họa).

Hà – một người bạn thân của Xuân cho hay, những trận cãi vã của hai chị em này đã trở thành “chuyện thường ngày ở huyện” kể từ khi cả hai cùng tham gia mạng xã hội. “Gần như buổi sáng nào ngủ dậy tôi cũng có thói quen check facebook theo dõi thông tin bạn bè. 10 ngày thì gần như cả 10 đều nhận ra ngay được trận khẩu chiến ầm ỹ của Xuân và chị dâu cô ấy nổi bần bật ngay trang chủ. Hôm thì chê ỉ ôi cái avatar, hôm thì bóc mẽ nhau chuyện khoe của và chém gió, có hôm còn cãi nhau thẳng tưng không khác gì dân chợ búa. Ngày trước tôi thắc mắc mãi chẳng hiểu sao hai người ghét nhau đến thế mà vẫn kết bạn facebook với nhau, đến sau này thì mới hiểu rằng chuyện gì cũng có lý do của nó cả, kết bạn trên đó rồi thì mới theo dõi nhau hàng ngày, thấy điều chướng mắt thì còn kịp thời nhảy vào xỉa xói mấy câu cho bõ tức”, Hà cho biết.

Giải thích về hành động của mình, Xuân cho rằng chuyện chị em dâu có xích mích thì gần như gia đình nào cũng từng trải qua, thà to tiếng trên mạng xã hội còn “văn minh, lịch sự” hơn là thượng cẳng chân, hạ cẳng tay với nhau ngoài đời thực. “Nói thật chứ chả hay ho gì khi lôi nhau ra giữa bàn dân thiên hạ mà cắn cấu, vừa hại người vừa hại của, lại còn sỹ diện của gia đình chồng nữa. Thà rằng lên mạng ảo mà trút giận, thoải mái chả ai đánh giá, nhỡ có câu nào mà động đến nhà chồng thì chờ một lúc cho đối phương đọc được rồi nhanh chóng xóa tang chứng là mọi thứ lại đâu vào đấy ngay”, Xuân giãi bày.

Gần đây nhất, cặp chị em dâu không đội trời chung này vừa khiến bạn bè phải ngán ngẩm với một cuộc đấu khẩu dài khoảng… 200 bình luận, mỗi bình luận sơ sơ nửa trang A4. Nguồn cơn là từ một đoạn viết kêu ca về thói quen chi tiêu hoang phí có đem nhà chồng ra làm ví dụ minh họa, trong đó có vài câu bóng gió nhắc đến ông anh chồng thoáng tính. Ngay lập tức, chị dâu đã nhảy vào đòi lẽ công bằng. Lời qua tiếng lại rồi thành ra cãi nhau to lúc nào không hay. Để chứng minh cho sự “có học” của mình, hai cô nàng “kẻ tám lạng, người nửa cân” tranh nhau đưa ra những lời xóc xỉa văn vẻ và lý lẽ. “Tôi chẳng phải loại người thiếu suy nghĩ để đưa những điều không có lợi cho mình lên facebook, trên đó còn có chồng và bạn bè của chồng nhìn vào. Có cãi nhau thì cũng phải khiến người ta nể. Nhiều khi tôi còn được mọi người vào bình luận động viên và bênh vực vì nói có lý”, Xuân cho biết.

{keywords}

Giữa các cặp chị em dâu luôn tồn tại một mạch sóng ngầm (ảnh minh họa).

Giống như trường hợp của Xuân, Ngà (Văn Quán, Hà Đông) cũng có chút hiềm khích với cô em dâu 9x. Ba thế hệ chung sống cùng nhau dưới một mái nhà, dù có nín thở cũng chẳng thể tránh khỏi có đôi lúc xích mích. Hiềm một nỗi, cô em dâu có chuyện gì cũng lôi hết cả lên facebook để “xả”, thói quen này khiến nhiều lúc Ngà bực bội và giận đến tái mặt vì xấu hổ với mọi người.

“Mới tuần trước đây thôi, đang ngồi làm việc thì mình quen tay mở điện thoại vào facebook, đập vào mắt là đoạn viết rất dài của em dâu với dòng mở đầu nói rõ là chị dâu mình thế này thế kia, được chia sẻ trong một nhóm kín… Biết chắc chắn mình là đề tài chính trong đó, mình vào đọc thì sôi gan tím ruột lên vì có bao nhiêu tính xấu của mình, em ấy lôi tuốt ra kể chi tiết, lại còn thêm thắt vào không ít. Nào là chị dâu không chịu làm việc nhà mà toàn sai chồng làm, nào là có ai đời chị dâu ngủ đến 9 giờ mới dậy, ăn trưa xong toàn lấy cớ đi làm vội để bát đũa lại cho bố mẹ chồng rửa... Có vẻ như em dâu đoán mình không tham gia nhóm kín đó nên không biết, không ngờ là em ấy đã nhầm, thời buổi công nghệ số, làm gì có nhóm nào là kín nữa!”, Ngà bức xúc.

Không phải người hiền lành dễ bị bắt nạt, Ngà hùng hổ xông vào bình luận lại, nhưng với một thái độ bao dung độ lượng bất ngờ, khiến ai đọc cũng phải mềm lòng. Nhờ “chiến thuật” tốt, Ngà nhanh chóng lôi kéo được nhiều đồng minh ủng hộ mình. Chỉ một giờ đồng hồ sau, đoạn viết của em dâu đã được đem ra bêu rếu và nhận “gạch đá” của không ít người. Ai cũng trách cô em dâu 9x quá khắt khe và xấu tính khi đưa chị dâu lên làm đề tài đàm tiếu trong khi bản thân mình chưa chắc đã tốt đẹp gì. “Mình đọc thấy mọi người bình luận em dâu là 'xấu tính vừa thôi, để chồng con còn được nhờ!', rồi 'Em cứ phải gặp chị dâu như chị mới sáng mắt ra!'… Đến tối về hai chị em chạm mặt nhau, em dâu cúi gầm mặt coi như không có chuyện gì xảy ra nhưng mình đoán chắc là xấu hổ lắm”, Ngà đắc thắng kể lại.

(Theo MASK)

">

Chị em dâu 'khẩu chiến' trên mạng xã hội

友情链接