当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Metta vs Liepaja, 19h00 ngày 2/5: Thất vọng cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Schalke vs Paderborn, 23h30 ngày 2/5: Tận dụng lợi thế
![]() |
ảnh minh họa, nguồn: zing |
Đảm nhiệm vai Lâm thời trẻ trong Chúng ta của 8 năm sau là diễn viên Quốc Anh, tân binh của VTV. Dù là gương mặt mới nhưng nam diễn viên sinh năm 1998 đã kịp tạo dấu ấn mạnh mẽ với khán giả nhờ chiều cao nổi bật 1,86m, gương mặt điển trai cùng diễn xuất tự nhiên. Chính vì vậy, bất cứ ai tiếp tục đảm nhiệm vai Lâm trong phần 2 khi các nhân vật trưởng thành sẽ là thách thức lớn, đặc biệt là với Mạnh Trường.
Nam diễn viên sinh năm 1985 giờ đã là ông bố 3 con, hơn Quốc Anh tới 13 tuổi. Dù xét về độ nổi tiếng, Mạnh Trường vượt qua Quốc Anh. Nhưng việc Quốc Anh đã định hình quá xuất sắc vai Lâm thời trẻ, cộng với việc Mạnh Trường không còn là gương mặt mới mẻ trên màn ảnh nữa tạo nên áp lực lớn cho nam diễn viên Hương vị tình thânnếu muốn vượt qua Quốc Anh và mang tới dấu ấn khác cho vai Lâm của 8 năm sau.
Xét về tuổi, sẽ là thích hợp hơn nếu đạo diễn chọn một diễn viên khoảng 30 tuổi để đảm nhiệm vai Lâm. Trong khi Mạnh Trường đã ngấp nghé tuổi 40 và dường như không còn phù hợp với những dạng nhân vật soái ca trẻ trung bởi đời thực anh đã là ông bố 3 con.
Trước ý kiến nam diễn viên luôn chọn vai soái ca và hình ảnh quá an toàn trên màn ảnh, Mạnh Trường chia sẻ trong họp báo ra mắt phim Chúng ta của 8 năm sau rằng các dự án phim không quá khác biệt hay quá xù xì thì lại càng thử thách bởi anh phải làm cho vai diễn không bị lặp lại. "Mỗi vai diễn là một thử thách riêng và lần này cũng vậy chứ không hề an toàn", Mạnh Trường chia sẻ.
Không ít khán giả đặt vấn đề tại sao đạo diễn không chọn giải pháp hóa trang và thay đổi tạo hình để các diễn viên hiện nay phù hợp hơn ở bối cảnh 8 năm sau thay vì đổi hoàn toàn dàn diễn viên mới. Điều này sẽ tránh việc xáo trộn không cần thiết và cũng khiến người xem thích thú hơn khi đã quá quen và yêu mến dàn diễn viên hiện tại vốn đang mang đến sự trẻ trung cho sóng giờ vàng vốn lâu nay khát những gương mặt mới.
Người xem chờ đợi sự đột phá của Mạnh Trường trong vai Lâm của 8 năm sau trong phần 2 dự kiến bắt đầu từ tập 16.
Quỳnh An
Mạnh Trường chịu sức ép lớn từ tân binh kém 13 tuổi trong Chúng ta của 8 năm sau
Đây là nhận định được các chuyên gia bảo mật nêu ra tại hội thảo "Xây dựng và tối ưu hóa hệ thống giám sát ATTT" vừa được tổ chức ngày 24/9 tại Hà Nội.
Theo ông Trần Quốc Đạt - Chuyên gia tư vấn hệ thống của Palo Alto Networks, có rất nhiều rủi ro bảo mật mà doanh nghiệp gặp phải bởi việc vận hành một hệ thống an ninh thông tin rất khác với các hệ thống thông thường.
“Khi làm việc với doanh nghiệp, tôi thấy rằng họ thường đối mặt với một số thách thức kể cả các doanh nghiệp lớn. Trong đó, giới hạn tầm nhìn là thách thức lớn nhất đối với nhiều doanh nghiệp trong vấn đề bảo mật”, ông Đạt nói.
Ông Đạt cho rằng tầm nhìn là vấn đề quan trọng nhất trong bảo mật bởi phải biết chính xác điều gì đang xảy ra thì doanh nghiệp mới có được những giải pháp phòng, chống chính xác. Thế nhưng, nhiều doanh nghiệp Việt Nam lại không chú trọng điều này.
Vấn đề thứ hai của doanh nghiệp khi vận hành hệ thống an toàn thông tin đó là thiếu sự tương quan trong hệ thống. Các doanh nghiệp hiện nay thường lựa chọn những thành phần trong hệ thống (firewall, endpoint…) khác nhau. Điều này có thể dẫn đến tình trạng không đồng bộ và gần như không kết nối được với nhau. “Sự thiếu đồng bộ giữa các thành phần khiến cho việc điều tra, xử lý sự cố trong hệ thống trở nên cực kỳ khó khăn và không hiệu quả”.
Cuối cùng là phản ứng thủ công của các doanh nghiệp. Theo các chuyên gia, không ít cuộc tấn công mạng đã sử dụng nhiều công cụ tự động, tấn công nhanh dồn dập và hoàn toàn bất ngờ. Trong khi hiện nay các doanh nghiệp vẫn sử dụng phương thức xử lý sự cố thủ công. "Việc xử lý mã độc có thể kéo dài 2 - 3 ngày thậm chí nhiều hơn để phân tích, điều tra... Vậy câu hỏi đặt ra là làm sao có thể giải quyết sự cố một cách nhanh và hiệu quả nhất?"
Ông Trần Quốc Đạt tại hội thảo về tối ưu hóa hệ thống giám sát an toàn thông tin. |
Ông Trần Quốc Đạt thì cho rằng ngay cả với các doanh nghiệp lớn, sẵn sàng đầu tư rất nhiều vào giải pháp bảo mật cũng gặp một số vướng mắc khác, chẳng hạn như quá tải trong xử lý cảnh báo an toàn thông tin
Phân tích của chuyên gia bảo mật cho thấy tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đầu tư rất nhiều tiền vào hệ thống cảnh báo nhưng không có con người để xử lý và tối ưu hoạt động. "Do quá trình vận hành thủ công, không có người tối ưu hóa khiến các cảnh báo này trở nên quá nhiều, vượt quá khả năng xử lý của tổ chức. Vì thế sau một thời gian doanh nghiệp, tổ chức thường sẽ không sử dụng cảnh báo đó nữa, gây lãng phí chi phí đầu tư và không đạt hiệu quả mong muốn như ban đầu".
Thiếu nhân lực để vận hành các hệ thống giải pháp là tình trạng gặp phải ở rất nhiều doanh nghiệp hiện nay. Hệ quả là rủi ro về an toàn an ninh thông tin tăng lên và doanh nghiệp cũng phải đối mặt với nhiều nguy cơ hơn, chưa kể làm tăng chi phí cho doanh nghiệp.
Tại buổi hội thảo, các chuyên gia cũng chỉ ra một số giải pháp để khắc phục tình trạng này đó là tăng khả năng tự động hóa trong vận hành hệ thống. Đang có nhiều giải pháp cho phép vận hành tự động hóa một hệ thống an toàn thông tin từ đơn giản đến phức tạp.
Một trong những giải pháp được nhắc đến tại đây là giải pháp Vadar - giám sát an toàn thông tin và hiệu năng hoạt động hệ thống CNTT của doanh nghiệp do VSEC phát triển. Nó hoạt động như một trung tâm tiếp nhận thông tin trên toàn bộ cơ sở hạ tầng CNTT của tổ chức. Dựa vào thông tin được ghi nhận liên tục, hệ thống sẽ sử dụng thuật toán, quy luật, công nghệ để giúp người quản trị phân tích sự kiện, phát hiện sớm dấu hiệu bất thường trên hệ thống ngăn chặn và ứng phó kịp thời với các sự cố.
Ngoài ra, dựa trên công cụ trích xuất báo cáo tổng quan và chi tiết của giải pháp này, quản trị viên có thể sớm đưa ra những phương án tốt nhất cho hệ thống nhằm tăng cường khả năng bảo mật của tổ chức.
Duy Vũ
Giải thích về giải pháp an toàn mạng LAN, TS. Lê Quang Minh, Chủ nhiệm đề tài chia sẻ: "Mặc dù người dùng vẫn hoạt động và kết nối Internet như bình thường, nhưng không có bất cứ sự trao đổi dữ liệu nào, dù là vô tình hay cố ý".
" alt="3 thách thức lớn của doanh nghiệp khi vận hành hệ thống ATTT"/>3 thách thức lớn của doanh nghiệp khi vận hành hệ thống ATTT
Nhận định, soi kèo Gonio vs Lokomotive Tbilisi, 20h00 ngày 2/5: Khó tin chủ nhà
Gửi thư tới VietNamNet, Hoàng Vân Long, HS Lớp 12, Trường Chuyên Đại Học Sư phạm Hà Nội viết: “Em có đọc được bài viết của một 9X về sự hy sinh trên qúy báo. Em rất thích cách bạn tác giả thể hiện ý kiến của mình. Em có một vài lời thể hiện quan điểm của một 9X đồng môn, mong quý tòa soạn xem xét và coi đây như ý kiến của một bạn cùng lứa tuổi với tác giả bài báo”.
Dưới đây là bài viết của Hoàng Vân Long
![]() |
Thể loại văn nghị luận đang được dạy trong các trường phổ thông hiện nay nhằm khuyến khích học sinh trình bày các vấn đề theo chính kiến của mình. Ảnh: HS Hà Nội trao đổi trước giờ thi. Lê Anh Dũng |
Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu bế mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII.
Các đại biểu dự Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII, ngày 25/11.
Các đại biểu dự Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII, ngày 25/11.
Link: https://www.vietnamplus.vn/be-mac-hoi-nghi-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xiii-post995376.vnp
" alt="Bế mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII"/>Sau khi một con đường mòn ngắn hơn được dân làng Kaganda sử dụng để đi tới trung tâm mua sắm bị rào lại vì đi qua một khu đất riêng, người dân không còn lựa chọn nào khác ngoài đi bộ 4km mỗi ngày. Đó là khi một anh hùng địa phương quyết định nhúng tay vào và tự đào cho mình con đường được mọi người mong đợi từ lâu.
Nicholas Muchami, người kiếm sống bằng những công việc lặt vặt và đi làm bảo vệ vào ban đêm, đã tình nguyện mở một đoạn đường dài 2km mà chỉ sử dụng các nông cụ. Ông đã làm việc không mệt mỏi từ lúc 7 giờ sáng cho tới 5 giờ chiều trong vòng 6 ngày liên tiếp và dọn sạch khu vực bụi rậm dài 1,5km, tạo ra một con đường đất vừa đủ rộng để xe ôtô đi qua. Mặc dù vẫn còn một đoạn dài 0,5km phải làm trước khi hoàn thành nhiệm vụ, những thành tựu của ông Muchami đã được cả thế giới chú ý.
"Tôi đã kiến nghị lãnh đạo địa phương phải xây một con đường nhưng đều vô ích", ông Muchami nói với Daily Nation. "Vì thế tôi quyết định dùng các nông cụ của mình để phụ nữ và trẻ em trong làng tiết kiệm thời gian".
Hiện ông Muchami đã tạm ngừng việc làm đường để quay trở về công việc thường nhật của mình nhưng ông lên kế hoạch sẽ dọn sạch đoạn đường còn lại và san phẳng toàn bộ con đường. Cho dù chưa hoàn thiện nhưng đoạn đường mới đã được các em học sinh và dân làng sử dụng.
"Chúng tôi nợ ông ấy nhiều", Josephine Wairimu (68 tuổi) nói về Muchami. "Sự thật là tôi sẽ hô hào người dân địa phương cung cấp thức ăn cho ông ấy khi ông ấy làm đoạn đường còn lại. Tôi cũng rất vui vì nhờ có con đường này, tôi sẽ đi lễ nhà thờ trở lại".
Mặc dù chứng kiến ông Muchami đào đường trong vòng 6 ngày nhưng không người dân nào tại Kaganda giúp ông một tay vì họ không muốn làm việc miễn phí. Nhiều người qua đường thậm chí còn hỏi rằng liệu ai đó đã trả tiền cho ông làm việc này.
"Khi tôi làm đường, mọi người hỏi tôi rằng 'ông có được trả công không'"? ông nói với BBC.
Câu chuyện của Nicholas Muchami đã nhanh chóng lan truyền trên mạng xã hội vào tuần trước. Nhiều người đã ca ngợi ông như một anh hùng và một người yêu nước thực thụ. Bên cạnh đó, không ít cư dân mạng lên án giới chức địa phương vì đã không hoàn thành nhiệm vụ của họ. Một số người đã đề nghị chính quyền cần phải trả công cho Muchami và nâng cấp con đường mà ông vừa mở.
Sầm Hoa
" alt="Tự vác cuốc xẻng đi mở đường vì chờ chính quyền đến phát mệt"/>
Tự vác cuốc xẻng đi mở đường vì chờ chính quyền đến phát mệt