Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1 -
Nguyên liệu Cách làm thạch rau câu bí đỏ hạt chiaThạch sẽ có hai lớp: lớp bí đỏ hạt chia phía dưới, lớp rau câu cốt dừa phía trên. Lớp bí đỏ, hạt chia:
300gr bí đỏ, 20gr hạt chia (nếu không có hạt chia thì dùng hạt é), 1 gói bột rau câu con cá dẻo (10gr), 700ml nước, 100gr đường (bạn có thể giảm đường xuống tuỳ độ ngọt).
Lớp rau câu cốt dừa:
500ml sữa tươi không đường, 50ml whipping nếu có, 100ml nước cốt dừa, 20gr sữa đặc ông thọ, 1 gói bột rau câu con cá dẻo (10gr).
Cách làm
Bí đỏ gọt vỏ, bỏ hạt, thái miếng nhỏ. Sau đó, cho bí cùng ít nước vào nồi, đun chín mềm, rồi tắt bếp. Bạn đợi bí nguội cho vào máy xay thật mịn. Nếu bí đặc quá, xay khó thì thêm chút nước nữa vào xay. Hạt chia ngâm nở.
Bạn cho 600ml nước vào nồi đun sôi. Trộn đường với gói bột rau câu con cá dẻo (cách làm này cũng hạn chế rau câu bị vón cục), đổ từ từ bột rau câu cùng đường vào nồi, khuấy đều cho tan.
Ta để sôi 5 phút cho bột rau câu tan hẳn thì đổ phần bí xay mịn vào, khuấy đều, đợi bí sôi lại, hớt bọt và tắt bếp. Trộn hạt chia cùng rau câu bí đỏ vừa nấu xong, đổ ra khuôn, đợi nguội.
Trong lúc chờ lớp rau câu bí đỏ hạt chia nguội thì đi làm lớp rau câu cốt dừa.
Đun sôi sữa tươi và sữa ông thọ, sữa sôi hớt bọt, từ từ đổ gói bột rau câu con cá dẻo vào nồi, khuấy đều cho tan, để sôi lăn tăn nhỏ lửa khoảng 5 phút cho tan hẳn, đổ nước cốt dừa và whipping vào khuấy đều rồi tắt bếp.
Lớp rau câu bí đỏ hạt chia đã đông lại, dùng tăm nhọn xiên xung quanh bề mặt rồi đổ lớp rau câu cốt dừa lên trên.
Có hai cách để tránh tách lớp rau câu:
Một là: Nếu lớp rau câu trước đã đông cứng lại thì dùng tăm xiên lên bề mặt để tạo lớp liên kết mới đổ lớp thứ hai.
Hai là: Lớp rau câu trước không cần phải đợi đến khi đông cứng lại mà chỉ cần vừa đông tới rồi đổ luôn lớp thứ hai.
Rau câu sau khi làm xong, để đông và nguội rồi cất ngăn mát tủ lạnh 2-3h là ăn được.
Lưu ý:
Với cách làm trên mọi người có thể thay bột rau câu con cá dẻo bằng Gelatin, đựng vào các hũ sẽ thành món pudding béo ngậy.
Thay nguyên liệu bí đỏ bằng các loại quả khác, ví dụ như kiwi, xoài, khoai lang... với những loại quả có vị hơi chua thì thêm chút sữa chua vào lớp cốt dừa sẽ hợp vị hơn.
Người hướng dẫn: Tô Hưng Giang
5 món đặc sản không thể bỏ qua khi tới Hạ Long
Không chỉ gây ấn tượng bởi vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, Hạ Long (Quảng Ninh) còn hấp dẫn du khách với nền ẩm thực phong phú, đa dạng.
"> -
'Thư viện trường học ở nước ngoài là trái tim, ở nước ta là phần phụ'Nguyễn Quốc Vương chia sẻ, ý nghĩ đầu tiên về việc cần làm gì đó để khuyến đọc xuất hiện trong anh vào những năm 2008-2009 khi kết thúc chương trình thực tập sinh ở Nhật Bản. Ý nghĩ này càng mạnh mẽ lúc anh lấy xong bằng thạc sĩ và trở về Việt Nam năm 2011. Ảnh: Lê Anh Dũng Người không coi trọng việc đọc là thiếu tầm nhìn
Phóng viên: Đọc sách vẫn chưa trở thành thói quen hàng ngày với khá đông người Việt. Trong những chuyến đi nói chuyện nhằm lan tỏa văn hóa đọc ở các địa phương, có khi nào anh gặp phải phản hồi tiêu cực như: "Ăn còn chưa đủ lấy tiền đâu mua sách", "Đủ nỗi lo trong cuộc sống rồi làm gì có thời gian đọc", "Sách có mài ra mà ăn được đâu?"… Anh sẽ ứng xử thế nào?
Diễn giả Nguyễn Quốc Vương: Chuyện người khác có phản ứng tiêu cực là rất thường - có thể là phụ huynh, cán bộ văn hóa, thậm chí là hiệu trưởng, giáo viên. Cho dù không đồng ý nhưng tôi rất thông cảm tại sao họ nghĩ như thế. Họ cũng là “nạn nhân” khi không được trải nghiệm cuộc sống gắn liền với sách. Nhiều người đã sinh ra, lớn lên, học đại học rồi đi làm mà không hề đọc sách. Nhiều người tốt nghiệp đại học nhưng cũng không đọc gì ngoài sách giáo khoa, giáo trình để… thi và lấy bằng.
Thay vì tranh luận, tôi để tâm vào việc diễn thuyết, dịch, viết sách và hỗ trợ trẻ em, học sinh, thanh niên đọc sách. Cho dù bảo thủ, thiếu hiểu biết, họ cũng vẫn là những người yêu thương con em mình, người thân của mình và đặc biệt là quan tâm tới lợi ích của chính họ. Một khi thấy được đọc sách đem lại niềm vui, lợi ích cho tất cả mọi người, họ sẽ thay đổi quan điểm và cùng tham gia khuyến đọc. Tôi đã chứng kiến rất nhiều người thay đổi như thế.
Phóng viên: Từng dạy học phổ thông, giờ lại đi đến các trường nói chuyện khuyến đọc, anh thấy gì sau mấy năm đi vào hành trình "đọc sách, con đường gian nan vạn dặm"?
Diễn giả Nguyễn Quốc Vương: Đến nhiều nơi thì sẽ thấy các trường có những đặc điểm chung của giáo dục cả nước, nhưng ở mỗi địa phương lại có những đặc thù.
Khó tưởng tượng, có những ngôi trường ở chính Thủ đô, nhưng thư viện trong trường không hề có sách phù hợp với trẻ em, học sinh. Hoặc có ngôi trường đẹp, danh tiếng, khi tôi đến nói chuyện khuyến đọc chỉ có 50 - 60 em tham gia cùng 2 giáo viên; mà một giáo viên đến để động viên vì con ông là chủ nhiệm câu lạc bộ đọc sách của trường; giáo viên còn lại người mời tôi đến nói chuyện.
Người thầy đến nghe để ủng hộ con; đến cuối buổi đã chia sẻ với tôi rằng anh cũng giật mình nhìn lại ,vì thấy đúng là giáo viên chưa quan tâm đến việc đọc sách cho lắm.
Còn đến trường ở nông thôn, học sinh hỏi những câu bất ngờ như: "Làm thế nào để bố mẹ em đọc sách?", "Làm thế nào để bố mẹ bỏ điện thoại xuống?",v.v...Có những ngôi trường có thư viện nhưng không thủ thư, không có cuốn sách hay hoạt động đọc sách nào.
Ngược lại, nơi tôi cảm nhận được tinh thần tích cực là những địa phương có các nhà quản lý giáo dục thực sự hiểu và quan tâm tới việc đọc sách của trẻ em.
Phóng viên: Bạn bè tôi cũng từng tham gia xây dựng tủ sách cho quê hương, tài trợ nhiệt tình, tham gia tâm huyết; nhưng bây giờ bớt thiết tha đi, vì những tủ sách cứ ở yên đó...
Một đứa trẻ có nền tảng đọc tốt thì thi cử kiểu gì cũng tốt hơn không đọc. Người không coi trọng việc đọc là thiếu tầm nhìn, chứ không phải việc đọc không đem lại lợi ích gì cho người đọc. Nguyễn Quốc VươngDiễn giả Nguyễn Quốc Vương: Sự ham mê và quan tâm của nhà quản lý sẽ ảnh hưởng tới cấp dưới. Nhà tài trợ tặng sách hoặc tủ sách không phải vấn đề gì quá lớn. Nhưng hiệu trưởng không nhận thức được vai trò của việc đọc trong giáo dục thì trường sẽ không có tủ sách, thư viện đúng nghĩa.
Tôi đến Yên Mô (Ninh Bình), gặp thầy Bùi Văn Đông, vốn là phó phòng giáo dục. Thầy Đông thấy khuyến đọc là quan trọng nên nhận trách nhiệm, mở thư viện vào cuối tuần ở nhà mình; thầy cô rồi học sinh, phụ huynh đến đọc. Không những thế, còn đưa hoạt động đọc sách vào chương trình ngoại khoá.
Các cơ sở muốn làm được phải tác động đa chiều. Nhà nước đã có Ngày Sách và Văn hoá đọc; ngành giáo dục có thể đưa vào tiêu chuẩn thi đua như thư viện hoạt động hiệu quả; tổ chức được hoạt động khuyến đọc thực chất...
Còn tích cực và bền bỉ hơn là có các chương trình bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý đào tạo, của thầy cô về khuyến đọc, công tác thư viện,v.v...
Phóng viên: Cái gì cũng đưa vào trường học, rồi tập huấn, nhà trường bị quá tải bởi phong trào, hội hè hình thức....
Diễn giả Nguyễn Quốc Vương: Có một thực tế, trường học nhiều chỗ giờ không phải nơi giáo dục, mà dần dần biến thành trung tâm luyện thi. Trong các hoạt động giáo dục, có hoạt động học để thi; nhưng những cái khác phải "hi sinh" cho mục đích này.
Muốn nhà trường là không gian của các hoạt động giáo dục thể chất, nghệ thuật, đọc sách thì chương trình phải phân bổ cho hợp lí, giúp học sinh phát triển toàn diện, trong đó khuyến đọc phải là hoạt động nền tảng.
Chẳng hạn luyện thi, phải hướng vào phát triển trí tuệ học sinh, lấy việc đọc, thư viện làm tâm điểm, chứ không phải luyện đi luyện lại kiến thức trong sách giáo khoa.
Nước ngoài nói thư viện là trái tim của trường học, nghĩa là mọi hoạt động phải xuất phát và lấy thư viện làm tâm điểm. Ví dụ, để thi chuyên đề hay làm nghiên cứu, không phải lên mạng copy chỉnh sửa, mà có lên thư viện nghiên cứu, trao đổi. Học sinh cần sử dụng tài liệu sách vở ở thư viện để tìm câu trả lời cho sản phẩm của mình.
Một đứa trẻ có nền tảng đọc tốt thì thi cử kiểu gì cũng tốt hơn không đọc. Người không coi trọng việc đọc là thiếu tầm nhìn, chứ không phải việc đọc không đem lại lợi ích gì cho người đọc.
Phóng viên: Anh nói ở nước ngoài thư viện là trái tim của trường học. Vậy ở ta, thư viện là gì?
Diễn giả Nguyễn Quốc Vương: Về phổ biến, thư viện đang là phần thừa, phần phụ của trường học. Nơi đẹp đẽ, trung tâm nhất lẽ ra phải là thư viện. Nhưng ngoài một số trường mới thiết kế, xây dựng, còn lại thư viện thường là ở một gốc trên cầu thang tầng trên cùng, ở phòng phụ, phòng thừa sau khi đã sử dụng hết các phòng chức năng. Thư viện không phải nơi thường xuyên qua lại.
Phóng viên:Vậy ở những nơi xa trung tâm, xa thư viện thì gieo trồng hạt giống văn hoá đọc thế nào?
Diễn giả Nguyễn Quốc Vương:Có thể huy động một nguồn lực rất tốt ở địa phương làm khuyến đọc là giáo chức về hưu, cán bộ hưu trí. Khuyến học và khuyến đọc nên lồng vào nhau, trong hội khuyến học có ban khuyến đọc.
Tập trung đẩy mạnh văn hóa đọc, đưa sách vào cộng đồng; các bộ, ngành, địa phương tích cực lồng ghép văn hóa đọc trong tất cả phong trào như xây dựng văn hóa, khuyến học...Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang (phát biểu tại Lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hoá đọc, Thừa Thiên Huế, 21/4)Ngoài hoạt động truyền thống như tặng thưởng các con em có thành tích học tập tốt, hội khuyến học nên tổ chức các hoạt động thường xuyên, nhất là xây dựng thư viện, thh hút trẻ em đến đọc sách.
Đi nhiều nơi, tôi thấy có 2 nơi làm được công tác khuyến đọc tốt, là do chính quyền cấp làng điều hành. Ví dụ, thư viện thôn Gia Thượng ở huyện Gia Viễn (Ninh Bình) có 8 hay 9 cụ về hưu, và mô hình thứ hai ở làng Đại Mão (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh). Các cụ có học thức, trải nghiệm nên làm bài bản, có chương trình hành động phát triển sách mới, hội viên mới.
Đọc sách để giảm bắt nạt học đường
Phóng viên: Bên cạnh việc ít đọc, không đọc, lại có thông tin thừa, sách thừa, truyền thông rộn ràng. Bơi thế nào trong bể sách hay dở lẫn lộn?
Diễn giả Nguyễn Quốc Vương: Một tình trạng đáng lo ngại: Các trường công thư viện đã ít sách, nhưng có cuốn sách khi lật lên những người làm sách như chúng tôi phiền lòng. Chẳng hạn những kiểu sách như lễ lạt, kỷ niệm, vì dự án, vì ngoại giao...đưa vào. Hay sách sưu tầm biên soạn mà không được thẩm định kỹ, nhưng được bán vì chiết khấu cao.
Ở Nhật Bản, có những cơ quan chuyên môn như hiệp hội, thư viện toàn quốc, hiệp hội thư viện trường học... định kì đưa ra danh sách những cuốn sách nên đọc. Ngoài ra, có hệ thống thống kê theo tuần tháng năm sách bán chạy. Ở ta, cũng có danh sách kiểu đó, nhưng thường là từ các nhà sách, hoặc các hệ thống phát hành.
Tôi thấy anh viết phát triển văn hóa đọc trong nhà trường chính là một cách làm hiệu quả để chống bắt nạt học đường? Điều này có phi thực tế không?
Phong trào "10 phút đọc sách buổi sáng" ở nước Nhật bắt nguồn từ chuyện một thầy giáo dạy ở trường nữ sinh khi đi xem lớp học, phát hiện trên mặt bàn có dòng chữ "Mày chết đi".
Đau khổ khi nhìn thấy dòng chữ đó, ông suy nghĩ có thể làm gì để giúp học sinh. Khi đọc một tạp chí giáo dục của Mĩ, thấy bài nghiên cứu về phong trào đọc sách buổi sáng, đầu ông lóe lên ý tưởng. Nhưng khi đưa ra hội đồng nhà trường thì không ai ủng hộ. Lớp ông thực hiện kết quả không tốt lắm. Nhưng may thay, một nữ giáo viên khác cùng trường đã đồng cảm, ủng hộ và thực thi ý tưởng này. Kết quả rất tốt. Sau đó toàn trường thực hiện. Dần dần, lan ra toàn quốc.
Kết quả hiện nay có trên 90% các trường tiểu học thực hiện. Ở THCS khoảng trên 70%, ở THPT là khoảng 40-50%.
Ở ngôi trường nữ sinh kia, giờ đây có tấm biển gắn dòng chữ "Nơi phát tích phong trào 10 phút đọc sách buổi sáng". Sự vĩ đại thường sinh ra và bắt nguồn từ những điều giản dị như vậy.Muốn chống bắt nạt học đường phải chú trọng vào văn hóa và cải cách hành chính giáo dục để trường học trở nên dễ thở. Học kiểu ôn thi nhiều trong khi văn hóa, thể thao, vui chơi và hoạt động tự chủ thiếu là những yếu tố góp phần làm cho bạo lực gia tăng.
Trẻ em bây giờ dễ bị căng thẳng và ức chế nhưng lại không có người hướng dẫn và môi trường thuận lợi để hóa giải căng thẳng đó. Căng thẳng tích tụ rất dễ biến thành hành vi bạo lực. Trong lịch sử con người để hóa giải căng thẳng không gì hơn ngoài nghệ thuật, văn chương, hoạt động xã hội và suy ngẫm.
Hiện trạng "lười đọc" thôi thúc tôi hành động
Phóng viên:Điều gì thôi thúc anh miệt mài trên hành trình khuyến đọc?
Nguyễn Quốc Vương: Có rất nhiều điều. Thứ nhất là tình yêu, kỷ niệm với sách từ hồi còn nhỏ. Bố tôi đã có thư viện gia đình cho các con đọc từ rất sớm (những năm 1980). Thứ hai là vốn hiểu biết về giáo dục khi học cao học và sống tại Nhật Bản. Thứ ba là mong muốn “mình phải làm điều gì đó” khi chứng kiến hiện trạng “lười đọc” ở Việt Nam. Cuối cùng là ảnh hưởng từ hoạt động khuyến đọc của những người tiên phong như anh Nguyễn Quang Thạch - sáng lập “Sách hóa nông thôn”.
Trong những chuyến đi “bán sách rong” của mình, có câu chuyện nào ấn tượng; tiếp thêm niềm tin cho anh trong hành trình lan tỏa thói quen đọc sách với mọi người - mọi tầng lớp trên khắp vùng miền cả nước?
Có rất nhiều câu chuyện cảm động. Ví dụ gần đây nhất là khi tôi nói chuyện ở một trại giam với 800 phạm nhân nữ. Cuối buổi giao lưu, một nữ phạm nhân can đảm đề nghị tôi tặng cho chị một cuốn sách. Chị muốn có thêm động lực để sống, để vươn lên hoàn cảnh vì bên ngoài chị còn có hai đứa con… Những giọt nước mắt của chị khi nhận sách khiến những người làm khuyến đọc như tôi cảm thấy rất xúc động.
Vũ Thuỷ - Hạ Anh (Thực hiện)
Ảnh: Lê Anh Dũng
"> -
Đào Mác, Phạm Khánh Ngọc lần đầu tham gia vở nhạc kịch hơn 100 tuổiÔng Lê Ha My, Giám đốc Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ kịch TP.HCM phát biểu trong buổi gặp gỡ truyền thông. Ông Lê Ha My, Giám đốc Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ kịch TP.HCM cho biết việc thực hiện các vở thể loại nhạc kịch gặp nhiều khó khăn. Ngoài việc kén khán giả, vở còn đòi hỏi sự đầu tư lớn về kinh phí, nhân lực và nhiều yếu tố liên quan. Ông mong nhận được sự ủng hộ giúp đỡ của các đơn vị để cùng chung tay phát triển thể loại này cho thành phố nói riêng và cả nước nói chung.
"Trong hai đến ba thập kỷ gần đây, số lượng những vở nhạc kịch ở TP.HCM rất khiêm tốn. Tuy nhiên, chỉ trong một thời ngắn chúng tôi đã có khá nhiều dự án hợp tác từ vở nhạc kịch Cây sáo thần, Con Dơi hayKý ức ngày hôm qua. Điều đó cho thấy sự nỗ lực và khát khao của ê-kíp trong việc mang nhạc kịch đến với khán giả đại chúng”, ông nói.
Nhạc kịch lần này có sự hợp tác của ê-kíp sáng tạo Đức - Việt, gồm: nữ đạo diễn Anna Weber; chỉ huy dàn nhạc Askan Geisler; biên kịch Trà Nguyễn; thiết kế sân khấu Lina Oanh Nguyễn… Các nghệ sĩ chủ lực của HBSO là: Phạm Khánh Ngọc, Đào Mác, Duyên Nguyệt, Thu Hường, Phạm Trang, Phan Hữu Trung Kiệt, Trần Thanh Nam sẽ đảm nhận các vai diễn trong xuyên suốt vở diễn.
Đạo diễn người Đức Anna Weber mong muốn mang đến màu sắc mới lạ cho vở kịch, thay vì sự hàn lâm học thuật như cách nhiều người thường gắn mác cho Opera. Cô bật mí các diễn viên trong vở sẽ nhảy, tương tác trên sân khấu tạo không khí vui nhộn cho người xem. Ngoài ra, sân khấu được thiết kế theo hướng mở để khán giả ngồi ngay trong nhà hát sẽ thấy các diễn viên, ca sĩ xuất hiện từ mọi góc.
Kịch bản gốc bắt đầu với câu chuyện Hanna Glawari, quả phụ được thừa hưởng một gia tài lớn và do vậy được nhiều người theo đuổi. Từ mối tình xưa với Danilo Danilovitsc, cô tìm cách gặp lại anh. Song song, chuyện tình tay ba giữa Baron Zeta, Valencienne Zeta và Camille de Rosillon xen vào và khiến mọi chuyện trở nên rối rắm và tạo ra muôn vàn tình huống kịch tính, hiểu nhầm, hài hước.
HBSO quyết định cải biên, viết lại phần kịch bản với nội dung khác lạ. Họ cũng chuyển bối cảnh câu chuyện cách đây 100 năm vào một nhà hát tưởng tượng.
Ê-kíp không giấu tham vọng chuyển đổi một vở diễn với hình thức chính thống như operetta trở nên trẻ trung, sôi động và mới mẻ hơn. Trong đó, các yếu tố như bố cục sân khấu, phục trang và âm nhạc cũng được nghiên cứu theo hướng hiện đại để đưa vào vở. Điều này nhằm mục đích lôi kéo đối tượng khán giả trẻ, thậm chí là đến với cả những người chưa từng xem nhạc kịch trước đây.
Ca sĩ Phạm Khánh Ngọc – người đóng vai chính vai quả phụ Hanna Glawari cho biết gặp áp lực khi nhận tác phẩm. Bên cạnh việc phô diễn giọng hát, vở còn đòi hỏi cao những nghệ sĩ tham gia phải diễn xuất và thoại sân khấu rất nhiều.
Trong khi đó, ca sĩ giọng baritone Đào Mác sẽ vào vai người tình Danilo Danilowitsch của quả phụ. Cả hai ca sĩ đều là những đồng nghiệp thân thiết và biểu diễn chung ở nhiều sân khấu lớn nhỏ. Ban tổ chức vở kỳ vọng lần hợp tác này của họ sẽ giúp tác phẩm thêm thăng hoa và tái diễn thêm nhiều đêm.
Màn biểu diễn ấn tượng của NSƯT Bùi Công Duy và Phạm Khánh NgọcNSƯT Bùi Công Duy, Phạm Khánh Ngọc và các nghệ sĩ Việt Nam đã có buổi biểu diễn ấn tượng trong Đại tiệc âm nhạc mang đậm dấu ấn lịch sử nhân kỷ niệm 50 năm quan hệ Việt Nam - Italia tại Roma tối 26/7.">