您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Al Karkh vs Naft Al Basra, 18h30 ngày 13/2: Khó tin cửa dưới
Ngoại Hạng Anh2人已围观
简介 Hư Vân - 13/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Jeddah, 20h20 ngày 14/2: Khách gây thất vọng
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 14/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多LPBank muốn mua tới 5% vốn của FPT
Ngoại Hạng AnhNội dung này được LPBank cập nhật trong tài liệu họp cổ đông bất thường năm 2024, dự kiến tổ chức ngày 22/9. Trong đó, Hội đồng quản trị (HĐQT) ngân hàng đề xuất cổ đông thông qua kế hoạch mua tối đa 5% vốn điều lệ của FPT, tương đương 73 triệu cổ phiếu. Thời gian dự kiến trong năm 2024 và 2025 hoặc thời điểm phù hợp sau khi có chấp thuận từ cơ quan có thẩm quyền. Tập đoàn FPT có vốn điều lệ hơn 14.600 tỷ đồng. Với thị giá chốt phiên 19/9 hơn 135.000 đồng, LPBank có thể phải chi gần 10.000 tỷ đồng để hoàn tất giao dịch.
Theo LPBank, việc đầu tư vào cổ phiếu niêm yết sẽ giúp ngân hàng đa dạng kênh đầu tư và tối ưu vốn góp của cổ đông. Trong đó, HĐQT nhận thấy cổ phiếu của FPT "có tiềm năng mang lại tỷ suất sinh lời hấp dẫn và góp phần đa dạng hóa danh mục tài sản".
Bên cạnh kế hoạch mua cổ phần FPT, ngân hàng này cũng dự kiến trình cổ đông thông qua một số nội dung khác, gồm phương án tăng vốn điều lệ và bầu bổ sung thành viên HĐQT.
Tại phiên họp đầu năm, ngân hàng được thông qua phương án tăng vốn điều lệ từ 25.576 tỷ đồng lên 33.576 tỷ đồng từ phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu. Tuy nhiên, HĐQT đã điều chỉnh phương án này, LPBank chỉ tăng vốn lên 29.800 tỷ đồng qua việc chia cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 16,8%.
LPBank, tên cũ là Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt, thông qua kế hoạch đổi tên thành Ngân hàng Lộc Phát Việt Nam tại phiên họp thường niên và được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận từ giữa tháng 7. Trước đó, ngân hàng này đã đổi nhận diện thương hiệu, sau khi Tổng công ty Bưu chính Việt Nam (VNPost) có kế hoạch thoái vốn.
Những thay đổi diễn ra sau khi ông Nguyễn Đức Thụy lên làm Chủ tịch Hội đồng quản trị. Ông Thụy được bầu vào HĐQT LPBank từ cuối tháng 4/2021 và làm Phó chủ tịch ngân hàng khoảng một tuần sau đó. Cuối 2022, ông được bầu vào vị trí Chủ tịch HĐQT.
Năm nay, nhà băng đặt mục tiêu lãi trước thuế 10.500 tỷ đồng, tăng gần 50% so với thực hiện 2023. Tổng tài sản đến cuối năm dự kiến đạt hơn 420.000 tỷ. Lũy kế nửa đầu năm nay, nhà băng này đạt lãi trước thuế 4.700 tỷ đồng, gấp đôi cùng kỳ năm trước.
Minh Sơn
">...
阅读更多Nguồn gốc và ý nghĩa sâu sắc của tết Trung thu không phải ai cũng biết
Ngoại Hạng AnhTrung thu tại Việt Nam được xem như ngày Tết của thiếu niên, nhi đồng. Ảnh minh họa.
Tại Việt Nam, tết Trung thu hay còn gọi là ngày Tết thiếu nhi, được tổ chức vào ngày Rằm tháng Tám (âm lịch) hằng năm. Thế nhưng, không phải ai cũng biết về nguồn gốc và ý nghĩa từ xa xưa của ngày lễ.
Giải thích vấn đề này, ông Nguyễn Hùng Vĩ - nhà nghiên cứu văn học dân gian, nguyên giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho hay, con người từ xa xưa bằng kinh nghiệm và quan sát tự nhiên thấy trong vòng xấp xỉ 30 ngày đêm thì có 1 ngày trăng tròn. Đồng thời, người ta thấy trong 1 năm có 12 lần trăng như vậy và trong đó có 1 lần trăng tròn hơn tất cả những lần trăng tròn khác.
Khi đó, con người chưa biết cách tính quỹ đạo của mặt trăng, mặt trời nên người ta quan sát xung quanh, cứ đến ngày ánh trăng tròn nhất, sáng nhất, trời mát… thì đi ra khỏi nơi cư trú để giao lưu, nhảy múa, ca hát và thậm chí là đi kiếm ăn trong ngày đó. Và lâu dần thành thói quen.
Sau đó, các hệ thống tín ngưỡng và tập tục, đặc biệt là tôn giáo ra đời, người ta dựa vào đó để tạo ra lễ tiết.
Người phương Đông sử dụng lịch âm dương (hay còn gọi là âm lịch) nên lấy trăng tròn làm mốc. Họ thấy vào mùa thu (tháng Tám âm lịch) trăng thường tròn nhất nên lấy ngày Rằm tháng Tám làm lễ Trung thu.
Khi Việt Nam hội nhập vào nền tảng văn hóa châu Á thì có tết Trung thu. Các nước sử dụng âm lịch như Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore… đều có tết Trung thu.
Từ những lễ tiết như vậy, mỗi nơi sáng tạo ra một số truyền thuyết về nguồn gốc ra đời để giải thích cho nhau hiểu vì sao lại như thế. Ở Việt Nam có các sự tích như Hậu Nghệ - Hằng Nga, sự tích chú Cuội…
“Sáng tạo theo truyền thuyết đó là nghệ thuật thì chúng ta nên tôn trọng tác phẩm nghệ thuật dân gian ấy, chứ đó không phải khoa học”, ông Vĩ nói.
Chuyên gia văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ nói thêm, thời kỳ chưa có tôn giáo, Trung thu mang ý nghĩa đó là ngày trăng sáng nhất, mọi người ra khỏi nơi cư trú để giao lưu, nhảy múa, hát ca, gia tăng tinh thần cộng đồng.
Từ khi trở thành nghi lễ, lễ hội, Trung thu mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Trước hết, ngày tết Trung thu là để con người đoàn viên với nhau, ra tăng sự đoàn kết. Tiếp theo đó là hướng đến trăng (hay còn gọi là Tết trông trăng) và hướng đến truyền thuyết cổ xưa về trăng để không quên gốc gác của mình.
Cuối cùng, Trung thu là dịp để mọi người vui chơi, giải trí, hướng đến cuộc sống an lành, tương lai tốt đẹp hơn. Đây mới là giá trị chính của tết Trung thu.
Tại Việt Nam, theo ông Vĩ, tết Trung thu gần với ngày Tết độc lập (2/9/1945), cũng Trung thu năm 1945, Bác Hồ gửi thư cho thiếu nhi. Do đó, tết Trung thu Việt Nam hướng đến thiếu niên, nhi đồng một cách mạnh mẽ, thậm chí ở Việt Nam còn gọi tết Trung thu là tết Thiếu nhi.
Việt Nam cũng có 1 bài hát “Rước đèn ông sao” ra đời năm 1956 của nhạc sĩ Phạm Tuyên. Bài hát mang bản sắc Việt Nam và bản sắc cách mạng.
Tất cả những thứ trên đối với chuyên gia Nguyễn Hùng Vĩ đó là một thành quả, một biểu tượng về mặt văn hóa của riêng Việt Nam.
Về mâm cỗ Trung thu, theo ông Vĩ, thường có các loại bánh hình mặt trăng, các bánh hình con vật, tò he, các con vật bằng bưởi, hoa trái. … Mâm cỗ cũng là mâm cúng gia tiên, cúng Phật… tùy theo phong tục của mỗi tôn giáo.
Bài cúng Rằm tháng 8 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Để quý độc giả tiện theo dõi, VietNamNet xin giới thiệu bài cúng Rằm tháng 8 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo SLNA vs Hải Phòng, 18h00 ngày 15/2: Chia điểm?
- Ông lão Hà Nội 14 năm nhặt rác, tái chế thành vật hữu ích
- Tuyệt chiêu làm xôi xéo béo ngậy, thơm nức mũi quyến rũ cả nhà
- Vợ đẹp giỏi giang mà chồng vẫn ngoại tình
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Bournemouth, 22h00 ngày 15/2: Tận dụng 'mỏ điểm'
- Ngắm thu Hà Nội từ xe bus hai tầng mui trần
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Bologna vs Torino, 02h45 ngày 15/2
-
Trong văn bản lấy ý kiến cổ đông về việc chia thêm cổ tức bổ sung năm 2023, Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer - MCH) tiết lộ danh sách cổ đông có quyền biểu quyết. Trong đó, quỹ từ thiện Bill & Melinda Gates Foundation Trust của tỷ phú Bill Gates đang giữ hơn 1,04 triệu cổ phiếu MCH, tương đương hơn 0,14%. Đây là cổ đông lớn thứ 11 của Masan Consumer. Trong đợt chia cổ tức bổ sung này, MCH muốn thực hiện bằng tiền với tỷ lệ 168%, tương đương mỗi cổ phiếu sẽ nhận về 16.800 đồng. Quỹ từ thiện của Bill Gates sẽ nhận về gần 17,5 tỷ đồng. Cộng với cổ tức đã chia trước theo tỷ lệ 100%, tổng số tiền quỹ này nhận có thể gần 28 tỷ đồng.
" alt="Quỹ từ thiện của Bill Gates là cổ đông Masan Consumer">Quỹ từ thiện của Bill Gates là cổ đông Masan Consumer
-
5h chiều ngày 16/9, anh Phạm Quang Thiện (SN 1974), nhân viên Trung tâm Kinh doanh VNPT Nam Định (Tổng Công ty VinaPhone) kết thúc buổi làm việc với một khách hàng. Anh cùng đồng nghiệp trong công ty đi bộ ra con ngõ đầu làng để lấy xe máy về nhà. Lúc này, anh nhìn thấy 2 em nhỏ đèo nhau đi học về trên một chiếc xe đạp.
Khi anh chuẩn bị lên xe nổ máy thì nghe tiếng động lớn sau lưng, kèm theo đó là tiếng la thất thanh.
Anh quay lại và phát hiện ra 2 em nhỏ lúc nãy đã bị rơi xuống sông khi đi qua chiếc cầu.
“Cây cầu bắc qua con sông không có lan can, chỉ rộng khoảng 1,2m. Các cháu là chị em đèo nhau đi học về. Qua cầu không cẩn thận, xe loạng choạng rồi cả người lẫn xe bị rơi xuống sông”, anh Thiện nhớ lại.
Bức ảnh anh Thiện nhảy xuống sông đưa 2 cháu nhỏ lên bờ do đồng nghiệp của anh ghi lại. Xung quanh không có người, không còn cách nào khác, anh Thiện quyết định nhảy xuống cầu để trợ giúp.
Lúc này, 2 cháu nhỏ ở dưới cầu đang ra sức vùng vẫy, kêu cứu. Các cháu có mang cặp sách, cặp chưa ngấm nước nên cả hai vẫn có thể ôm cặp vùng vẫy, chưa bị chìm hẳn.
Anh Thiện nhảy xuống đỡ được 2 cháu. Cùng lúc này, nghe tiếng hô hoán, người dân xóm 5, xã Xuân Thủy (huyện Xuân Trường, Nam Định) đã ùa ra.
Do cầu khá gần mặt nước nên để một cháu nhỏ bám vào mình, anh Thiện trao cháu còn lại cho người dân đang ở trên cầu.
Lần lượt, 2 cháu bé được đưa lên bờ một cách an toàn. Sau đó, anh cũng hỗ trợ vớt xe đạp của các cháu, di chuyển lên bờ. Lúc này, toàn bộ giấy tờ trên người anh Thiện đều bị ướt do lúc nhảy xuống, anh không kịp lấy ra.
“Lúc đó, quá vội nên tôi vừa lấy 2 chiếc điện thoại trong túi quần ném ra ngoài vừa nhảy xuống sông. Do ném mạnh, một trong 2 chiếc điện thoại bị vỡ. Con sông rộng khoảng 5-6m, lúc đầu tôi nghĩ nước sâu nhưng nhảy xuống mới biết nước không quá sâu so với mình.
Tuy nhiên với các cháu nhỏ nếu không cứu kịp thời, chuyện xấu đã có thể xảy ra. May mắn được giải cứu nhanh chóng nên các cháu cũng chưa bị uống quá nhiều nước”, anh Thiện kể lại.
Theo anh Thiện, anh nghe người ở làng kể, 2 cháu bé là chị em có bố mẹ đi làm ăn xa. Các cháu ở với ông bà và thường tự đèo nhau đi học. Lần này, đi qua cầu, cháu bị loạng choạng khiến cả người lẫn xe rơi xuống sông.
“Từ nhỏ, nhà gần sông nên tôi cũng sớm biết bơi. Lúc thấy các cháu kêu cứu, tôi lao xuống như bản năng mà không kịp suy nghĩ gì. Sau đó, dân làng cảm ơn tôi rất nhiều vì đã cứu con cháu của họ. Tuy là một việc nhỏ nhưng giúp các cháu được an toàn nên tôi cũng cảm thấy vui”, anh nói.
Sau khi các nạn nhân được đưa lên bờ một cách an toàn, anh Thiện và đồng nghiệp cũng nhanh chóng quay về nhà.
“Toàn bộ quần áo, giấy tờ ướt sạch phải về nhà thay gấp”, anh cười nói.
Chị bán đậu phụ và tâm huyết với những suất cơm đặc biệt cho bệnh nhân nghèo
Bốn năm qua, chị Lý cùng những người phụ nữ ở thôn Yến Vĩ đã cung cấp miễn phí thực phẩm để nấu cơm tặng các bệnh nhân nghèo.
" alt="Phút lao xuống sông cứu 2 trẻ bị rơi khỏi cầu của người đàn ông U50">Phút lao xuống sông cứu 2 trẻ bị rơi khỏi cầu của người đàn ông U50
-
Thật hiếm nơi nào sở hữu nền ẩm thực phong phú, đa dạng như Việt Nam chúng ta. Bên cạnh những "món ăn quốc dân" đã quá nổi tiếng như phở, bún, bánh mì… thì mỗi vùng miền, mỗi tỉnh thành lại xuất hiện nhiều loại đặc sản trứ danh khác nhau khiến du khách ăn một lần là nhớ mãi. Trong đó nổi bật hơn cả có lẽ là những món bánh. Trong số đó, có nhiều loại bánh gây tò mò ngay từ tên gọi kỳ lạ và không phải ai cũng biết đến.
1. Bánh gio
Bánh gio (hay bánh tro, bánh ú tro, bánh nẳng) được làm với thành phần chính là gạo nếp ngâm qua nước tro (tức tro than lá cây, nhất là lá tre) và gói lá đem luộc chín trong nồi.
Hiện nay, bánh tro được làm và bán quanh năm trên khắp các vùng miền trong cả nước. Đây cũng được xem là 1 đặc sản của tỉnh Bắc Kạn.
2. Bánh cóng
Bánh cóng (hay bánh cống) là một đặc sản của người Khmer Nam Bộ thuộc tỉnh Sóc Trăng, trong đó xã Đại Tâm là nơi nức tiếng nhất. Bánh ban đầu có tên là bánh Sển hoặc Sài Cá Nại (tiếng Khmer). Tuy nhiên vì tên khó nhớ nên sau được gọi là bánh Cóng, ý để chỉ hình thức bánh được đổ vào chiếc Cóng – một dụng cụ có dáng tựa như phin cà phê với tay cầm dài như vá múc canh để người chiên bánh cầm đỡ nóng. Bánh cóng sau khi chiên giòn lên có màu khá sậm, thường được dùng kèm với rau xanh và nước mắm chua ngọt.
3. Bánh cáy
Bánh cáy là đặc sản nổi tiếng của làng Nguyễn, xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Bánh được làm từ một số nguyên liệu như nếp cái hoa vàng, gấc, mạch nha, mứt dừa, mè, đậu phộng rang thơm lừng.
Sở dĩ gọi "bánh cáy" là vì trông màu sắc nhìn giống trứng con cáy (một loại cua càng đỏ). Có thuyết lại nói rằng vì bánh thơm ngon nên được quan chức địa phương chọn làm vật phẩm dâng vua, vua ăn thấy vị bùi, ngọt lại hơi cay của gừng nên mới hỏi tên, viên quan dâng bánh nói rằng đó là bánh cay, sau đọc chệch thành bánh cáy cho tới ngày nay.
4. Bánh pía
Bánh pía thực chất có nguồn gốc từ bánh trung thu của người Triều Châu, là những chiếc bánh nguyên thủy chỉ có nhân thịt heo và đậu xanh, loại bột bánh có nhiều lớp mỏng và nhân bánh có trộn mỡ. Từ pía bắt nguồn từ tiếng Triều Châu là "pi-é", âm Hán Việt có nghĩa là bánh. Ngày nay, đây được xem là đặc sản nức tiếng của tỉnh Sóc Trăng.
5. Bánh uôi
Bánh uôi là đặc sản và niềm tự hào của người Mường ở tỉnh Hòa Bình, thường được người địa phương nơi đây gọi là "peẻng uôi" (trong tiếng Mường thì từ này không có ý nghĩa rõ ràng). Ngoài ra, bánh còn có nhiều tên gọi hay ho khác như bánh tình yêu, bánh cặp, bánh vợ chồng hay bánh đoàn kết,… Bánh uôi có nguyên liệu chính là bột nếp nương, gồm hai loại: nhân mặn làm từ thịt lợn tẩm ướp gia vị, còn nhân ngọt làm từ hạt nho nhe (một loại hạt có ở địa phương) hoặc từ đậu xanh.
6. Bánh khọt
Bánh khọt là món đặc sản nổi tiếng của thành phố biển Vũng Tàu. Có hai cách lý giải tên gọi của món ăn này. Một là xuất phát từ âm thanh khọt khọt vang lên khi người ta cho bột vào chảo. Hai là ngày xưa người dân nghèo chỉ có tiền làm món bánh toàn bột, gọi lâu chệch thành "khọt". Bánh được làm từ bột gạo hoặc bột sắn, có nhân tôm hoặc các loại hải sản, trứng cút, khi ăn thường dùng kèm với rau sống và nước mắm chua ngọt.
7. Bánh tai
Bánh tai là một đặc sản của vùng làng quê Phú Thọ. Trước kia, bánh được gọi là "bánh trai" vì được nặn theo hình con trai. Nhưng về sau, dân gian gọi tắt là bánh tai. Nguyên liệu để làm món bánh khá đơn giản, chỉ cần gạo tẻ, thịt lợn và các loại gia vị cần thiết.
8. Bánh gật gù
Là đặc sản của huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh), bánh gật gù được làm từ bột gạo có bề ngoài khá giống với bánh phở, bánh cuốn.
Người dân vùng này truyền tai nhau rằng ngày xưa khi thưởng thức những chiếc bánh đậm đà, phồng xốp và dẻo mịn thì cứ phải tấm tắc gật lên gật xuống khen ngon. Bởi thế mà từ ấy, cái tên bánh gật gù xuất hiện và được phổ biến cho đến hiện nay.
9. Bánh ngải
Thoạt nghe tên chắc hẳn nhiều người sẽ hiểu lầm, nhưng bánh ngải thực chất được làm từ lá ngải cứu được đun trong nước tro bếp và trộn cùng gạo, là một đặc sản nức tiếng của người Tày ở Lạng Sơn. Bánh có hình tròn dẹt, bắt mắt trong màu xanh thẫm với lớp vỏ dẻo, nhân vừng đen bùi ngọt kết hợp với đường phèn thơm lừng bên trong.
10. Bánh răng bừa
Bánh răng bừa có nơi còn gọi là bánh tẻ hoặc bánh lá, nhưng người Thanh Hóa gọi tên như vậy vì hình dạng chiếc bánh trông giống cái răng bừa. Đây là loại bánh truyền thống thường được làm vào các ngày rằm, ngày giỗ, tết Nguyên đán. Nguyên liệu chính của nó là gạo tẻ, còn nhân bánh là tổng hòa của các hương vị từ hành khô, mộc nhĩ, thịt ba chỉ, hạt tiêu, gia vị.
Cuối tuần vào bếp cùng con làm bánh bí đỏ dừa non
Bánh bí đỏ dừa non có vị ngọt thơm dẻo mịn được nhiều bạn nhỏ yêu thích. Chúng tôi sẽ hướng dẫn cách làm món bánh này để các mẹ cùng con trổ tài vào bếp:
" alt="10 món bánh đặc sản có tên gọi lạ ở Việt Nam">10 món bánh đặc sản có tên gọi lạ ở Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Modern Sport vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 13/2: Tiếp tục phân phát điểm
-
Cố vấn y khoa của chương trình - bác sĩ gia đình Hoàng Thị Ngọc sẽ cùng SunMate đến thăm khám và tư vấn cho các gia đình có người thân gặp vấn đề về đi lại, bài tiết cần sử dụng tã hỗ trợ. Thấu hiểu những vấn đề cha mẹ lớn tuổi đang gặp phải, giúp họ yên tâm tận hưởng cuộc sống, “Điều con muốn làm” kỳ vọng sẽ là cầu nối, giúp bậc làm con trao tặng đến thành viên lớn tuổi trong gia đình món quà sức khỏe ý nghĩa.
2 số đầu tiên của chương trình đã đem đến những câu chuyện vừa đời thường, vừa cảm động, lan tỏa thông điệp yêu thương cho cộng đồng.
Số đầu tiên kể về một người mẹ đã hơn 100 tuổi rất minh mẫn và đẹp lão. Niềm vui của bà là thay đồ đẹp, làm dáng một chút khi có khách, được con gái út đưa ra hiên nhà xem hoa cỏ mỗi ngày. Đã 20 năm nay, cuộc sống của 2 mẹ con cứ bình dị trôi qua như thế.
Cô Hoàng - người con gái chia sẻ: “Nói về mẹ tôi, cả một đời lo cho họ hàng con cái, giúp đỡ mọi người rất nhiều. Nay mẹ tôi đã 101 tuổi rồi, chúng tôi xác định chăm cho mẹ hết sức hết lòng, cho mẹ cảm thấy vui vẻ.”
BS Ngọc tới thăm khám sức khỏe cho bà Hải đã 101 tuổi.
Số thứ 2 là câu chuyện tình đã hơn 50 năm của một cặp vợ chồng già ở TP.HCM.“Ba má tôi năm nay người 93, người 83 tuổi rồi nhưng ba tôi vẫn gọi má là “cục vàng” - lời giới thiệu của chị Lan về cha mẹ của mình.
Sau cơn bạo bệnh, bà yếu hẳn đi nhưng ông vẫn bình tĩnh chăm sóc, yêu thương và vỗ về bà như mấy chục năm qua. Ông vẫn xoa đầu, vuốt tóc bà như khi tóc bà còn dài và đen nhánh.
Ông bảo: “Hai vợ chồng suôn sẻ nhất là từ trước tới nay là không có gây lộn, thành ra trìu mến từ hồi cưới tới giờ, chứ không phải mới đây. Chứ mình cũng biết, nhiều khi bà cực, mình làm gì bà ấy giận bà ấy la mình, mình chỉ cười rồi tránh đi.” Với ông, niềm vui và hạnh phúc là khi ở tuổi thất thập cổ lai hy vẫn có bà bên cạnh và có con cháu quây quần.
“Ba má tôi năm nay người 93, người 83 tuổi rồi nhưng ba tôi vẫn gọi má là cục vàng”. Chị Lan tâm sự: “Mình nghĩ mình chăm cha mẹ mình sao thì sau này con mình chăm mình y như vậy”. Đó là cách nối dài sự liên kết trong gia đình, để sự ấm áp yêu thương lan tỏa mãi.
Đây cũng là kỳ vọng của chương trình "Điều con muốn làm" khi kết nối con cái và cha mẹ gần nhau hơn, để người lớn tuổi có được sức khỏe và sự an vui trong tình yêu thương của mọi thành viên trong gia đình.
Chương trình "Điều con muốn làm" diễn ra từ 15/08 - 30/09/2020, SunMate sẽ cùng bác sĩ phòng khám đa khoa SIM Med đến nhà khám sức khoẻ cho cha mẹ bạn đồng thời tư vấn cho bạn cách để chăm sóc cho cha mẹ tốt nhất, phù hợp nhất với hoàn cảnh cũng như tình trạng sức khỏe của cha mẹ bạn.
Đăng ký tham dự tại: http://dieuconmuonlam.sunmate.com.vn/
(Nguồn: SunMate)
" alt="‘Điều con muốn làm’">‘Điều con muốn làm’