Nhận định, soi kèo Chernomorets Odessa vs Rukh Lviv, 17h00 ngày 26/4: Niềm tin đội khách

Kinh doanh 2025-04-29 20:16:39 21
ậnđịnhsoikèoChernomoretsOdessavsRukhLvivhngàyNiềmtinđộikhávòng loại world cup   Hồng Quân - 25/04/2025 20:26  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/87c297578.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Cho Trẻ tắm nắng có tác dụng gì và thời gian nào lý tưởng?

 Thủ tướng vừa ra chỉ thị tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Theo đó, Thủ tướng chỉ đạo Bộ TT&TT phối hợp với Bộ Công an, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các cơ quan liên quan tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý, giám sát các trang thông tin điện tử, tài khoản mạng xã hội của các tổ chức, cá nhân có hành vi huy động vốn, đầu tư trái phép, đổi tiền qua trung gian, quảng cáo mua bán hàng hóa, dịch vụ mua hộ hàng hóa, giới thiệu, quảng cáo đăng tin trên báo chí, trang thông tin điện tử, mạng xã hội, xuất bản phẩm, quảng cáo... tích hợp trên các sản phẩm dịch vụ bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin phòng ngừa hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Thủ tướng chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải nghiên cứu, rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các quy định đối với việc ứng dụng các phương tiện thanh toán mới, tiên tiến, bảo đảm chặt chẽ, an toàn; tăng cường kiểm tra, phát hiện kịp thời các hành vi gian lận, không đúng quy định pháp luật về hoạt động thanh toán, trung gian thanh toán, phòng ngừa đối tượng lợi dụng để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Đồng thời khắc phục những sơ hở, thiếu sót trong các hoạt động như cho vay, thanh toán, chuyển tiền, nhận tiền… Phối hợp Bộ Công an và các bộ, ngành liên quan trong công tác xác minh, xử lý tội phạm; kịp thời có biện pháp phong tỏa, ngăn chặn việc tẩu tán tài sản trong các vụ việc, vụ án.

Thủ tướng còn yêu cẩu Ngân hàng Nhà nước phải phối hợp các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền về cơ chế thí điểm quản lý hoạt động cho vay ngang hàng (P2P Lending), các hình thức thanh toán mới chưa có quy định của pháp luật.

Hiện Việt Nam đang có rất nhiều doanh nghiệp Trung Quốc núp bóng tràn sang để cung cấp dịch vụ theo mô hình P2P nhưng biến tướng thành tín dụng đen cho vay nặng lãi. Chia sẻ trên truyền thông về vấn nạn này, Phó Tổng giám đốc một ngân hàng thương mại cổ phần tiết lộ: “Đa phần cổ đông cốt cán của công ty cho vay trực tuyến hiện nay đều xuất phát từ tín dụng đen. Thậm chí, tôi được biết, nhiều công ty P2P ở Việt Nam chỉ do người Việt đứng tên, còn ông chủ thực sự là người Trung Quốc. Họ thuê người Việt đứng tên thành lập công ty, thuê xã hội đen đòi nợ, đứng giữa ăn lãi khủng, nhưng không lộ mặt”.

Ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch Nexttech cho biết: "Hiện nay có khoảng 60 – 70 doanh nghiệp của Trung Quốc vào thị trường Việt Nam lập doanh nghiệp và thuê người Việt đứng tên để cho vay tiền online. Đặc điểm chung rất đáng lo ngại là các doanh nghiệp này không hề có hoạt động kêu gọi người cho vay mà chỉ quảng bá kêu gọi người vay. Như vậy, đây không phải là mô hình P2P thực sự mà có thể họ huy động nguồn vốn tự có từ Trung Quốc để cho vay. Lãi suất của các công ty này thường rất cao đối với người dân Việt Nam".

Ông Trần Việt Vĩnh, CEO của FIIN – một công ty hoạt động theo mô hình cho vay ngang hàng (P2P) cho rằng, hiện các doanh nghiệp Trung Quốc núp bóng kiểu này đang triển khai hơn 60 app cho vay online ở thị trường Việt Nam.

Ông Trần Việt Vĩnh cho biết, các doanh nghiệp Trung Quốc thường đăng ký núp bóng thành các công ty hoạt động kinh doanh tại Việt Nam và cho vay theo mô hình hoạt động của công ty tài chính, nhưng lại không có giấy phép kinh doanh dịch vụ tài chính tại Việt Nam. Mỗi doanh nghiệp Trung Quốc này thường tạo ra nhiều app với tên gọi khác nhau để tiếp cận tới người vay trên môi trường mạng Internet. Qua các app cho vay online này, các doanh nghiệp Trung Quốc cung cấp dịch vụ “tín dụng đen, cho vay nặng lãi” với lãi suất thậm chí có thể lên tới 700%/năm. Sau đó, họ sử dụng các hình thức thu đòi nợ kiểu "khủng bố tinh thần", bôi nhọ người vay hoặc làm phiền người có liên quan trong danh bạ của người vay.

CEO của FIIN đưa ra một con số thống kê khá giật mình rằng các doanh nghiệp tín dụng đen này của Trung Quốc lại đang chiếm tới hơn 60% số lượng giao dịch cho vay online qua app tại Việt Nam. Nếu khách hàng bị dính bẫy tín dụng đen đội lốt ứng dụng cho vay trực tuyến do các doanh nghiệp Trung Quốc điều hành sẽ phải trả lãi phí “cắt cổ”, lên tới 700%/năm. "Nếu không trả lãi, khách hàng sẽ bị bọn chúng đe doạ, và bôi nhọ danh dự, nhân phẩm trên mạng xã hội. Không chỉ có vậy, những người thân quen của người vay cũng bị quấy rối, làm phiền”, ông Trần Việt Vĩnh nói.

Vẫn theo ông Vĩnh, theo số liệu của Ngân hàng thế giới, tỷ lệ người dân Việt Nam khó tiếp cận hoặc chưa tiếp cận được các dịch vụ tài chính trực tuyến chính thức còn cao, tới gần 70%. Theo xu hướng phát triển của thế giới và khu vực, các giải pháp đổi mới sáng tạo dựa trên nền tảng công nghệ để cung ứng dịch vụ tài chính số trên môi trường online sẽ nở rộ trong thời gian tới. "Vì vậy, cơ quan quản lý nhà nước cần sớm ban hành khung pháp lý thí điểm (sandbox) cho các mô hình dịch vụ mới như P2P Lending. Các khung pháp lý thí điểm này sẽ tạo cơ hội công bằng cho các doanh nghiệp nội địa được tiếp cận và tham gia cung ứng dịch vụ tài chính trực tuyến. Đồng thời, cần công khai danh sách các công ty hoạt động đúng mô hình và đang trong chương trình thí điểm”, ông Trần Việt Vĩnh nói.

ICTnews đã gửi nội dung này cho đến Ngân hàng nhà nước nhưng chưa nhận được câu trả lời về vấn vấn nạn tín dụng đen núp bóng này. 

Thái Khang

 

 

">

Ngân hàng Nhà nước sẽ trình cơ chế thí điểm quản lý hoạt động cho vay ngang hàng

Truyện Dạ Sắc Chi Tiền (Trước Đêm Tối)

{keywords}Xe Thái Lan và Indonesia chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc. Ảnh minh họa: Internet

Trong tháng 11, có 11.165 chiếc xe dưới 9 chỗ làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam với trị giá là 196 triệu USD, chiếm 72,7% lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu. Như vậy, số xe ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống nhập về Việt Nam trong tháng đã giảm nhẹ 4,9% (tương đương giảm 578 chiếc) so với tháng trước.

Xe ô tô nguyên chiếc từ 9 chỗ ngồi trở xuống được đăng ký nhập khẩu trong tháng 11/2021 chủ yếu là xe xuất xứ từ thị trường Thái Lan với 6.809 chiếc, giảm 8,4%; từ Indonesia với 3.688 chiếc, tăng 19,7% so với tháng trước.

Trong khi đó, lượng xe ô tô tải làm thủ tục hải quan nhập khẩu vào trong nước tháng 11 là 2.623 chiếc, với trị giá đạt 68,7 triệu USD; tăng 5,3% về lượng và tăng 6,2% về trị giá so với tháng trước.

Có tới 1.272 chiếc xe có xuất xứ từ Thái Lan, tăng 55,5% so với tháng trước. Tiếp theo, có 873 chiếc xuất xứ từ Thái Lan, tăng 36,8% và có 442 chiếc xuất xứ từ Trung Quốc, giảm 47,7% so với tháng trước .

Phân khúc xe ô tô chuyên dụng cũng ghi nhận sự tăng trưởng mạnh trong tháng 11 với 1.540 chiếc, trị giá khai báo 75,2 triệu USD, tăng mạnh 43,5% về lượng và tăng mạnh 35,4% về trị giá so với tháng trước. Trong đó, có tới 1.242 chiếc xuất xứ từ Trung Quốc, tăng 37,5% so với tháng trước và chiếm tỷ trọng 81% tổng số xe loại này nhập khẩu về Việt Nam.

Gần hết năm 2021, cộng dồn lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu đạt 144.971 chiếc, tăng 56,7% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, ô tô 9 chỗ ngồi trở xuống đạt 101.193 chiếc, tăng 47,9%; ô tô vận tải đạt 30.996 chiếc, tăng 71,4%.

Xe ô tô từ Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc chiếm tới 92,6% lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc về Việt Nam. Trong đó, Thái Lan đứng đầu bảng với 73.838 xe, Indonesia xếp thứ 2 với 42.022 xe, còn Trung Quốc chiếm 18.408 xe.

Xe nhập khẩu vẫn có nhiều ưu thế trong năm 2021, trong bối cảnh thị trường ô tô bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Số liệu từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô VAMA cho thấy, trong khi lượng xe lắp ráp trong nước đạt 142.671 xe, giảm 10% trong khi xe nhập khẩu đạt 114.719, tăng 26% so với cùng kì năm ngoái.

Cũng theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 11/2021 có 398 triệu USD linh kiện và phụ tùng ô tô các loại được các doanh nghiệp nhập khẩu vào nước ta, trong khi đó con số này của tháng trước là 364 triệu USD. Như vậy, linh kiện và phụ tùng ô tô các loại được nhập về Việt Nam trong tháng này đã tăng 9,3% so với tháng trước.

Các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng này trong tháng qua chủ yếu từ Hàn Quốc với 110 triệu USD, từ Trung Quốc với 86,6 triệu USD, từ Nhật Bản với 59,7 triệu USD, từ Thái Lan với 48,1 triệu USD, từ Ấn Độ với 21,3 triệu USD. 

Như vậy, tính trong 11 tháng/2021, trị giá nhập khẩu nhóm hàng linh kiện và phụ tùng ô tô đạt 4,47 tỷ USD, tăng 28,6%, tương ứng tăng 995 triệu USD so với cùng kỳ năm trước.

Phúc Vinh

Toyota hé lộ tham vọng với xe điện

Toyota hé lộ tham vọng với xe điện

Nhà sản xuất ô tô hàng đầu Nhật Bản tuyên bố sẽ bán 3,5 triệu chiếc xe điện chạy pin trên toàn cầu vào năm 2030 và đưa Lexus thành thương hiệu xe điện vào năm 2035.

">

Xe nhập Thái Lan, Indonesia và Trung Quốc khuynh đảo thị trường Việt

{bo-suu-tap-honda-cub-bien-dep}Bộ sưu tập Honda Cub biển tứ quý cực hiếm của anh Vũ. 

Cụ thể, 6 chiếc xe bao gồm xe Cub 86 đời 1994 biển số 22-HA-2222. Chiếc xe này anh Vũ nhờ 1 người em chuyên săn xe ở Tuyên Quang “bám đuôi” chủ xe 2 ngày mới mua được. Anh kể, lúc săn được anh khá hụt hẫng vì xe đã mất giấy đăng ký xe (cavet).  Những chiếc xe dạng độc như vậy, tấm cavet rất quý.

{xe-honda-cub-doi-1994-bien-so-22HA-2222}
Chiếc xe bao gồm xe Cub 86 đời 1994 biển số 22-HA-2222 được anh Vũ dọn zin lại trông rất mới. 

 

Sau khi săn được xe là một chuỗi hành trình làm lại cavet. Rất may mắn lúc này nhà nước đang chủ trương cho vào tên chính chủ và làm lại cavet những chiếc xe đời 4 số theo Thông tư 58/2020/TT-BCA quy trình cấp, thu hồi đăng ký, biển số phương tiện giao thông. Đến nay chiếc xe đã ra được cavet mới và chính thức trở thành một chiếc xe máy số 50cc biển "full" số 2 duy nhất ở Việt Nam.

{honda-cub-doi-1994-bien-so-22HA-2222}
Anh Vũ cho biết, đây là chiếc xe máy 50cc full số 2 duy nhất ở Việt Nam.

Một chiếc khác là Cub cánh én biển 53-SB-5555. “Chiếc tứ quý 5 này tôi tự hứa sẽ không bao giờ chuyển nhượng hay bán lại cho ai khác . Lúc mua nó, tôi phải chạy gần 200km cả đi lẫn về, gạ mãi chủ xe mới chịu bán . Xe Cub 50cc nên chạy 200km rất là phê, một kỉ niệm rất đáng nhớ”, anh Vũ kể.

Chiếc thứ 3 là Honda Cub 81 “kim vàng giọt lệ” biển số 60-FC- 6666 được anh Vũ mua lại từ chủ cũ ở tận Bắc Giang. 

Chiếc thứ tư là Cub 77  biể số 76-HC- 7777 khá hiếm , gần như zin toàn bộ xe. Tiếp đến là Cub Chaly đèn vuông đời cao biển số 58-FA- 8888. Cuối cùng xe Cub Custom 82 đèn vuông biển số Hà Nội 29-TX-9999 nhưng được anh mua lại từ tận Bắc Giang.

{Cub-Chaly-den-vuong-bien-so-58-FA-8888}
Cub Chaly đèn vuông đời cao biển số 58-FA- 8888.

Cùng với chiếc Cub mang biển số 22-HA 2222 đặc biệt với bộ biển số "full 2" duy nhất ở Việt Nam, nghĩa là sẽ không có 1 con 50cc nào khác full số 2 như thế nữa thì theo anh Vũ chiếc Chaly của anh cũng đặc biệt hiếm không kém vì sở hữu biển 58FA 8888 gần như độc nhất ở Sài Gòn.

{cub-chaly-bien-58FA-8888-doc-nhat}
Chiếc Chaly biển 58FA 8888 gần như độc nhất ở Sài Gòn.


“Tât cả các xe khi được sưu tầm về hầu như trong tình trạng không còn “ngon lành”. Vốn theo đuổi phong cách dọn về zin nên tôi chấp nhận đầu tư thêm tiền mua phụ tùng zin 100% theo từng đời xe để phục dựng lại toàn bộ để chiếc xe trong mới và đẹp hơn”, anh Vũ chia sẻ. 

Được biết, để săn mua được những chiếc xe nói trên, anh Vũ đã phải đầu tư khoảng trên dưới 600 triệu đồng gồm tiền mua vào và tiền dọn zin lại xe.

Việc sở hữu một bộ sưu tập những chiếc xe khác nhau để trải nghiệm và ngắm nhìn luôn là một giấc mơ đối với nhiều người đam mê xe. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể hiện thực hoá giấc mơ này một cách trọn vẹn khi ngoài điều kiện tài chính, một bộ sưu tập xe đòi hỏi người chơi phải bỏ thời gian công sức để săn lùng những chiếc xe đẹp.

Kể về đam mê sưu tầm xe của mình, anh Vũ cho biết, anh bắt đầu chơi xe số đẹp từ 8 năm trước . Ban đầu anh chỉ biết chơi các loại tứ quý bình thường với mục tiêu là sưu tầm được bộ xe từ tứ quý 1 đến tứ quý 9 các loại xe số 50cc. Tuy nhiên, một thời gian sau, anh Vũ bắt đầu chuyển sang săn lùng xe biển tứ quý theo tỉnh. Nghĩa là tứ quý 1 anh sẽ sưu tầm ở các tỉnh bắt đầu bằng con số 1 ví dụ như : 11, 12, 13… Và sưu tầm những chiếc xe full số giống chiếc 22-HA- 2222 của anh hiện nay.

{nhung-chiec-xe-may-bien-so-8888-cuc-doc}
Ngoài bộ sưu tập Honda Cub biển tứ quý cực hiếm nói trên, anh Vũ cũng sở hữu nhiều xe máy số biển đẹp có giá trị khác.

“Mình thuộc dạng đam mê số, nên bỏ số tiền khá lớn để mua được những thứ mình thích nhất. Dù khá tốn kém nhưng mình chưa có ý định dừng lại và muốn sưu tầm được thêm nhiều xe Cub biển full số nữa để chia sẻ cho các anh em trong hai nhóm hội mình đang làm quản trị đó là: Hội những người chơi xe máy biển số đẹp miền Nam và Hội những người chơi xe máy biển số đẹp độc lạ cùng chiêm ngưỡng”, anh Vũ chia sẻ về dự định sắp tới của mình.

Chi Bảo

Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

 

Thầy giáo Vĩnh Long chi 600 triệu mua Honda SH, Dream Thái biển đẹp

Thầy giáo Vĩnh Long chi 600 triệu mua Honda SH, Dream Thái biển đẹp

Vốn đam mê xe biển số đẹp, anh Trần Quốc Anh, một thầy giáo dạy lái xe ô tô ở Vĩnh Long đã chịu chi gần 600 trăm triệu đồng để mua lại cặp đôi xe Honda SH và Dream Thái biển số lục quý 1 siêu đẹp.  

">

Bộ sưu tập Honda Cub biển tứ quý cực hiếm của dân chơi Sài Gòn

 Thủ tướng vừa ra chỉ thị tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Theo đó, Thủ tướng chỉ đạo Bộ TT&TT phối hợp với Bộ Công an, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các cơ quan liên quan tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý, giám sát các trang thông tin điện tử, tài khoản mạng xã hội của các tổ chức, cá nhân có hành vi huy động vốn, đầu tư trái phép, đổi tiền qua trung gian, quảng cáo mua bán hàng hóa, dịch vụ mua hộ hàng hóa, giới thiệu, quảng cáo đăng tin trên báo chí, trang thông tin điện tử, mạng xã hội, xuất bản phẩm, quảng cáo... tích hợp trên các sản phẩm dịch vụ bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin phòng ngừa hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Thủ tướng chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải nghiên cứu, rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các quy định đối với việc ứng dụng các phương tiện thanh toán mới, tiên tiến, bảo đảm chặt chẽ, an toàn; tăng cường kiểm tra, phát hiện kịp thời các hành vi gian lận, không đúng quy định pháp luật về hoạt động thanh toán, trung gian thanh toán, phòng ngừa đối tượng lợi dụng để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Đồng thời khắc phục những sơ hở, thiếu sót trong các hoạt động như cho vay, thanh toán, chuyển tiền, nhận tiền… Phối hợp Bộ Công an và các bộ, ngành liên quan trong công tác xác minh, xử lý tội phạm; kịp thời có biện pháp phong tỏa, ngăn chặn việc tẩu tán tài sản trong các vụ việc, vụ án.

Thủ tướng còn yêu cẩu Ngân hàng Nhà nước phải phối hợp các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền về cơ chế thí điểm quản lý hoạt động cho vay ngang hàng (P2P Lending), các hình thức thanh toán mới chưa có quy định của pháp luật.

Hiện Việt Nam đang có rất nhiều doanh nghiệp Trung Quốc núp bóng tràn sang để cung cấp dịch vụ theo mô hình P2P nhưng biến tướng thành tín dụng đen cho vay nặng lãi. Chia sẻ trên truyền thông về vấn nạn này, Phó Tổng giám đốc một ngân hàng thương mại cổ phần tiết lộ: “Đa phần cổ đông cốt cán của công ty cho vay trực tuyến hiện nay đều xuất phát từ tín dụng đen. Thậm chí, tôi được biết, nhiều công ty P2P ở Việt Nam chỉ do người Việt đứng tên, còn ông chủ thực sự là người Trung Quốc. Họ thuê người Việt đứng tên thành lập công ty, thuê xã hội đen đòi nợ, đứng giữa ăn lãi khủng, nhưng không lộ mặt”.

Ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch Nexttech cho biết: "Hiện nay có khoảng 60 – 70 doanh nghiệp của Trung Quốc vào thị trường Việt Nam lập doanh nghiệp và thuê người Việt đứng tên để cho vay tiền online. Đặc điểm chung rất đáng lo ngại là các doanh nghiệp này không hề có hoạt động kêu gọi người cho vay mà chỉ quảng bá kêu gọi người vay. Như vậy, đây không phải là mô hình P2P thực sự mà có thể họ huy động nguồn vốn tự có từ Trung Quốc để cho vay. Lãi suất của các công ty này thường rất cao đối với người dân Việt Nam".

Ông Trần Việt Vĩnh, CEO của FIIN – một công ty hoạt động theo mô hình cho vay ngang hàng (P2P) cho rằng, hiện các doanh nghiệp Trung Quốc núp bóng kiểu này đang triển khai hơn 60 app cho vay online ở thị trường Việt Nam.

Ông Trần Việt Vĩnh cho biết, các doanh nghiệp Trung Quốc thường đăng ký núp bóng thành các công ty hoạt động kinh doanh tại Việt Nam và cho vay theo mô hình hoạt động của công ty tài chính, nhưng lại không có giấy phép kinh doanh dịch vụ tài chính tại Việt Nam. Mỗi doanh nghiệp Trung Quốc này thường tạo ra nhiều app với tên gọi khác nhau để tiếp cận tới người vay trên môi trường mạng Internet. Qua các app cho vay online này, các doanh nghiệp Trung Quốc cung cấp dịch vụ “tín dụng đen, cho vay nặng lãi” với lãi suất thậm chí có thể lên tới 700%/năm. Sau đó, họ sử dụng các hình thức thu đòi nợ kiểu "khủng bố tinh thần", bôi nhọ người vay hoặc làm phiền người có liên quan trong danh bạ của người vay.

CEO của FIIN đưa ra một con số thống kê khá giật mình rằng các doanh nghiệp tín dụng đen này của Trung Quốc lại đang chiếm tới hơn 60% số lượng giao dịch cho vay online qua app tại Việt Nam. Nếu khách hàng bị dính bẫy tín dụng đen đội lốt ứng dụng cho vay trực tuyến do các doanh nghiệp Trung Quốc điều hành sẽ phải trả lãi phí “cắt cổ”, lên tới 700%/năm. "Nếu không trả lãi, khách hàng sẽ bị bọn chúng đe doạ, và bôi nhọ danh dự, nhân phẩm trên mạng xã hội. Không chỉ có vậy, những người thân quen của người vay cũng bị quấy rối, làm phiền”, ông Trần Việt Vĩnh nói.

Vẫn theo ông Vĩnh, theo số liệu của Ngân hàng thế giới, tỷ lệ người dân Việt Nam khó tiếp cận hoặc chưa tiếp cận được các dịch vụ tài chính trực tuyến chính thức còn cao, tới gần 70%. Theo xu hướng phát triển của thế giới và khu vực, các giải pháp đổi mới sáng tạo dựa trên nền tảng công nghệ để cung ứng dịch vụ tài chính số trên môi trường online sẽ nở rộ trong thời gian tới. "Vì vậy, cơ quan quản lý nhà nước cần sớm ban hành khung pháp lý thí điểm (sandbox) cho các mô hình dịch vụ mới như P2P Lending. Các khung pháp lý thí điểm này sẽ tạo cơ hội công bằng cho các doanh nghiệp nội địa được tiếp cận và tham gia cung ứng dịch vụ tài chính trực tuyến. Đồng thời, cần công khai danh sách các công ty hoạt động đúng mô hình và đang trong chương trình thí điểm”, ông Trần Việt Vĩnh nói.

ICTnews đã gửi nội dung này cho đến Ngân hàng nhà nước nhưng chưa nhận được câu trả lời về vấn vấn nạn tín dụng đen núp bóng này. 

Thái Khang

 

 

">

Ngân hàng Nhà nước sẽ trình cơ chế thí điểm quản lý hoạt động cho vay ngang hàng

友情链接