Nhận định, soi kèo Chernomorets Odessa vs Rukh Lviv, 17h00 ngày 26/4: Niềm tin đội khách
Hồng Quân - 25/04/2025 20:26 Nhận định bóng đ lịch thi đấu bóng đá anhlịch thi đấu bóng đá anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs PSG, 2h00 ngày 30/4
2025-05-03 14:35
-
Vụ việc ca sĩ Thái Thùy Linh (người vừa đạt giải thưởng Gương mặt trẻ của TƯ Đoàn) bị một số cá nhân lên tiếng không đáng đạt giải vì là một bà mẹ đơn thân đã khiến dư luận dậy sóng. VietNamNet xin đăng tải ý kiến của một chuyên gia về bình đẳng giới xung quanh câu chuyện này
Theo ông Lê Quang Bình (Viện trưởng Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE), việc một phụ nữ trở thành bà mẹ đơn thân hay xây dựng gia đình là sự lựa chọn của họ. Sự lựa chọn đó được pháp luật công nhận.
“Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền của người mẹ đơn thân, và quyền của đứa con của người mẹ đơn thân, cho nên, chuyện làm mẹ đơn thân của một cá nhân nào đó là một chuyện hết sức bình thường. Nó không ảnh hưởng đến tư cách đạo đức hay lối sống của họ” - ông Lê Quang Bình nói.
Làm mẹ đơn thân không phải là tiêu chí để đánh giá tư cách đạo đức hay lối sống của cô ấy.
Vì vậy, theo ông Lê Quang Bình, việc kỳ thị những bà mẹ đơn thân là không nên. Bởi mỗi người đều có quyền lựa chọn cuộc sống sao cho phù hợp với mình, phù hợp với hoàn cảnh gia đình mình. Đó là quyền cá nhân, và xã hội không nên định kiến chuyện đó nhất là trong xã hội hiện đại như bây giờ.
“Chẳng lẽ chỉ những người có chồng mới tốt, còn những bà mẹ đơn thân là xấu hết à? Rất nhiều người lập gia đình mà phạm tội, mà vi phạm pháp luật đấy thôi” - ông Bình nhấn mạnh.
Như trường hợp của ca sĩ Thái Thùy Linh, cô ấy là mẹ đơn thân nhưng lại có nhiều đóng góp cho cộng đồng, tham gia nhiều những chương trình liên quan đến từ thiện, hỗ trợ cho các trẻ em có điều kiện khó khăn vùng cao... nên nhận được giải thưởng Gương mặt trẻ tiêu biểu năm 2012 do Trung ương Đoàn trao tặng là chuyện hết sức bình thường.
Và việc làm mẹ đơn thân không phải là tiêu chí để đánh giá tư cách đạo đức hay lối sống của cô ấy.
Tất nhiên, Thái Thùy Linh là người nổi tiếng nên việc cô ấy là mẹ đơn thân sẽ có nhiều người biết đến, trong đó có các bạn trẻ. Tuy nhiên, giới trẻ VN đủ thông minh để quyết định mình nên theo hướng nào và không nên theo hướng nào. Do vậy, họ sẽ có sự lựa chọn của riêng mình. Cho dù đó là sự lựa chọn như thế nào thì xã hội cũng nên tôn trọng.
“Quan trọng nhất là họ sống không vi phạm pháp luật, cống hiến cho động đồng càng nhiều càng tốt. Đó mới là cái mà đáng để cổ vũ” - ông Lê Quang Bình nhấn mạnh.
Minh Minh
" width="175" height="115" alt="Làm mẹ đơn thân không ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống" />Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Làm mẹ đơn thân không ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống
2025-05-03 14:29
-
Đang chới với thì vớ được phao
Dù đã nửa đêm nhưng anh Phạm Hồ Hải vẫn trằn trọc không ngủ được. Anh bật dậy khi nghe điện thoại đổ chuông. Đầu dây bên kia người em vợ lo lắng thông báo: “Anh à, em thấy má nằm nghiêng, vẻ mặt đờ đẫn, mệt mệt”. Anh Hải vội ngắt máy và nhắn tin gửi tới vị bác sĩ anh mới quen để hỏi xem nên làm thế nào. Lúc ấy là 2h sáng nhưng chỉ vài phút sau anh Hải đã nhận được tin nhắn phản hồi của bác sĩ.
Qua tin nhắn, vị bác sĩ trấn an anh Hải rồi hướng dẫn cách vuốt lưng nhẹ cho người mẹ, thi thoảng cho bà thay đổi tư thế nằm nghiêng phải, nghiêng trái hoặc nằm sấp. Vị bác sĩ nhấn mạnh không được để bệnh nhân nằm ngửa vì sẽ dễ bị lịm đi.
Anh Hải sống ở Quận 7 (TP. HCM) nhưng cách đó 13km, tại Quận 6, bố và anh em nhà vợ đang bị mắc Covid-19. Cả 4 người dương tính với Sars-CoV-2 hôm 19-20/8 nhưng lại giấu nhẹm chuyện này. Mãi tới ngày 23/8, họ mới cho anh biết.
Anh Hải (trái) và người em đã đi mua bình oxy cho gia đình. Ngày 23/8, bố mẹ vợ anh Hải bắt đầu sốt ho, bố anh Hải khỏe hơn nhưng mẹ thì lại yếu. Buổi chiều 23/8 bà vẫn bình thường nhưng đến tối thì chỉ số SpO2 trong máu tụt xuống 80. Gia đình đã cho bà uống thuốc kháng đông, kháng viêm (được chuẩn bị sẵn theo khuyến cáo của Bộ Y tế trước đó). Tuy nhiên, nửa tiếng sau đo lại, chỉ số SpO2 vẫn không cải thiện, thậm chí còn giảm xuống. Anh Hải nhờ một người em rể đi tìm mua được một bình oxy 6kg. Sau khi cho mẹ thở thì chỉ số SpO2 của mẹ anh tăng lên nhưng chỉ ở mức 75-80.
Khi đó gia đình anh Hải vô cùng lo lắng, quyết định gọi điện cho y tế phường và các bệnh viện. Tuy nhiên thời điểm đó các nơi đều không có xe hoặc đang ở tình trạng quá tải.
Dù rất lo lắng nhưng anh Hải không thể chạy qua trực tiếp hỗ trợ bố mẹ vợ được. Anh bèn chia sẻ câu chuyện khẩn cấp của gia đình lên nhóm Facebook cư dân nơi anh sống. Tình cờ, anh được một người hàng xóm là thành viên trong nhóm giới thiệu cho vị bác sĩ tên Thọ đang sinh sống ở Hà Nội.
Theo lời người hàng xóm, bác sĩ Thọ là thành viên của một nhóm Fanpage “Tư vấn hỗ trợ F0”, tập hợp các bác sĩ chuyên tư vấn, hỗ trợ bệnh nhân Covid-19 qua mạng xã hội.
Anh Hải bấm số điện thoại người hàng xóm gửi cho với những suy nghĩ hết sức mơ hồ. “Bạn biết đó, mạng xã hội nhiều khi rất khó đoán. Nhưng lúc ấy tình huống rất khẩn cấp như kiểu mình đang chới với giữa dòng nước nên vớ được cái phao nào cũng đáng quý”, anh Hải chia sẻ.
Mọi sự hoài nghi trong anh Hải nhanh chóng tan biến khi bác sĩ Thọ mở đầu cuộc trò chuyện bằng những câu hỏi chuyên nghiệp và khoa học. Bác sĩ này hỏi rất kỹ về tuổi tác, cân nặng, bệnh nền cũng như các triệu chứng mẹ anh Hải đang gặp phải.
Nghe anh Hải kể, vị bác sĩ nhanh chóng hướng dẫn gia đình cho bệnh nhân thở oxy đúng cách, tăng thêm liều lượng oxy.
Bác sĩ Thọ bảo gia đình anh cung cấp thông tin về các loại thuốc đã cho mẹ uống, hướng dẫn cách phối hợp các thuốc đang có sẵn trong nhà. Ngoài ra, bác sĩ khuyên anh Hải nên mua thêm một số loại viên uống để tăng cường sức khỏe, thuốc ho, vitamin…
Gia đình anh Hải còn được bác sĩ Thọ chỉ cho cách theo dõi diễn biến của bệnh, cách cho bệnh nhân nằm, cách tập thở.
Sớm hôm sau, gia đình anh Hải còn nhờ người quen mượn được một bình oxy lớn để hỗ trợ cho mẹ. Khi hết bình oxy, anh lại mượn được một máy tạo oxy để đảm bảo nguồn oxy khi cần.
Với sự chỉ dẫn tận tình của bác sĩ Thọ, 4 ngày sau, tình hình sức khỏe của mẹ anh Hải đã cải thiện rõ rệt. Chỉ số SpO2 lên mức 95 và ổn định tới bây giờ.
Anh Hải ghi nhớ lời của bác sĩ Thọ dặn rằng, bệnh này nặng nhất từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 10. Nếu biết cách “lướt” qua giai đoạn này thì bệnh nhân sẽ nhanh chóng phục hồi. Anh Hải còn dặn em vợ lưu sẵn số đường dây nóng của cơ sở y tế địa phương để đề phòng trường hợp khẩn cấp hoặc muốn xin tư vấn thêm.
Biết ơn vị bác sĩ nhiệt tình
Cả bốn người trong gia đình nhà vợ anh Hải đều nhiễm Covid-19 nhưng người em không có triệu chứng nên khỏe hơn cả. Anh Hải dặn em theo dõi oxy của mẹ liên tục, cứ 2-3 tiếng phải đo lại một lần.
Người em phải thường xuyên quan sát kỹ xem mẹ ho ra sao, thở thế nào. Suốt mấy đêm đầu, anh Hải gần như không ngủ. Ban đêm, nếu bên nhà vợ thông báo tình hình, anh lại báo cho bác sĩ Thọ để được hướng dẫn cách xử lý.
Điều khiến anh Hải ngạc nhiên là bác sĩ Thọ dù chỉ quen anh qua mạng, chưa một lần gặp mặt nhưng lại rất nhiệt tình, không quản ngại đêm hôm.
“Bác sĩ dặn tôi buổi sáng phải nắm tình hình, đo nhiệt độ rồi báo cho bác sĩ. Có lúc 2h đêm tôi xin ý kiến vẫn thấy bác sĩ trả lời. Sáng hôm sau 8h tôi hỏi thì bác sĩ cũng nhắn lại ngay. Không rõ mấy giờ bác sĩ mới đi ngủ và ngủ được bao nhiêu tiếng một ngày”, anh Hải chia sẻ.
Mẹ vợ anh Hải năm nay 69 tuổi, mắc một số bệnh nền như tiểu đường, gan nhiễm mỡ… Vì không thể ở gần chăm sóc nên anh Hải chỉ có thể quan tâm bố mẹ vợ qua những cuộc gọi video. Anh Hải luôn động viên bà mỗi ngày bằng câu nói: "Má uống thuốc giỏi quá, hôm nay má khỏe nhiều rồi!".
“Khi điều trị bệnh này, tinh thần vô cùng quan trọng. Bác sĩ Thọ dặn, tinh thần suy sụp thì không tốt chút nào. Má tôi mỗi khi thấy một nắm thuốc mười mấy viên thì rất sợ. Khi ấy tôi vừa động viên, vừa khen ngợi để má vui”, người đàn ông này nói.
Theo anh Hải, khi sức khỏe của mẹ vợ vừa ổn định thì lại đến anh vợ trở nặng. Anh Hải lại tiếp tục gọi điện “làm phiền” bác sĩ Thọ và được vị bác sĩ này nhiệt tình giúp đỡ một lần nữa.
Ngày 1/9, sau 10 ngày nhiễm bệnh, bố mẹ cùng anh em vợ của anh Hải đã ra y tế phường test Covid-19 và tất cả đều nhận được kết quả âm tính. Biết tin, bác sĩ Thọ rất vui mừng nhưng không quên dặn dò các thành viên phải tập thở thêm để phục hồi sức khỏe. Khi nào xét nghiệm PCR âm tính thì mới hoàn toàn yên tâm.
“Gia đình tôi rất may mắn. May mắn vì kịp thời tìm được nguồn oxy. May mắn vì má đáp ứng thuốc tốt. Và đặc biệt là nhận được sự trợ giúp nhiệt tình từ xa của bác sĩ Thọ. Gia đình tôi rất biết ơn và muốn hậu tạ nhưng bác sĩ Thọ nhất quyết không nhận. Những gì anh ấy làm cho gia đình tôi thực sự đáng quý”, anh Hải xúc động nói.
Trao đổi với PV, bác sĩ Phạm Văn Thọ (chuyên khoa tai mũi họng và da liễu) cho biết: “Trước đó, tôi có tham gia vào một vài nhóm giúp nhau mùa dịch trên mạng xã hội. Tuy nhiên, sau đó tôi nhận thấy, cần phải có một nhóm chuyên về hỗ trợ thông tin y tế cho người dân. Vậy nên, tôi đã cùng một số dược sĩ, bác sĩ uy tín sinh sống tại Hà Nội lập ra Fanpage “Tư vấn hỗ trợ F0”.
Chúng tôi chỉ dẫn cụ thể hơn cho mọi người việc thực hiện các hướng dẫn của Bộ Y tế, những vấn đề thường gặp trong quá trình dùng thuốc tại nhà. Nhiều người khi nhận được các gói thuốc của bên y tế địa phương chưa rõ cách dùng thì chúng tôi tư vấn kỹ hơn”.
Gần 2 tháng qua, anh Thọ cùng các bác sĩ trong nhóm đã hỗ trợ tư vấn cho hàng trăm trường hợp F0, nhiều trường hợp có cả gia đình từ 4-5 người thậm chí 11 người cùng bị Covid-19. “Trong điều kiện dịch bệnh khó khăn như hiện nay, mang lại được chút lợi ích nho nhỏ cho người bệnh, chúng tôi rất vui,” bác sĩ Thọ chia sẻ.
Hồng Anh
F0 khỏi bệnh và chuyến xe rời viện trong chiều mưa tầm tã
Trời Sài Gòn đổ mưa tầm tã, nhưng sự u ám của đất trời không che lấp được niềm vui của mọi người trên chuyến xe rời bệnh viện ngày hôm ấy.
" width="175" height="115" alt="Giúp cả nhà vợ khỏi Covid nhờ bác sĩ quen trên mạng" />Giúp cả nhà vợ khỏi Covid nhờ bác sĩ quen trên mạng
2025-05-03 13:34
-
Làm bạn của con trên mạng
2025-05-03 13:19


Tan máu bẩm sinh
Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là bệnh thiếu máu tán huyết di truyền phổ biến, do cơ thể không sản xuất đủ hoặc không đảm bảo chức năng của huyết sắc tố hemoglobin bao gồm alpha, beta trong hồng cầu. Bệnh có thể gây ra tình trạng thiếu máu nhẹ, trung bình hoặc nặng.
Các triệu chứng của thiếu máu bao gồm mệt mỏi, khó thở, chóng mặt, vàng da, sưng gan và lách... Ở thể nặng, người bệnh phải truyền máu suốt đời, nguy cơ gặp biến chứng như biến dạng xương mặt (trán dô, mũi tẹt), suy tuyến nội tiết, chậm phát triển, suy gan, xơ gan, suy tim... dẫn đến tử vong.
Bác sĩ Hưng cho biết Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ mắc bệnh và mang gene bệnh cao. Trong đó, nhiều người mang gene Thalassemia nhưng không triệu chứng, có khả năng di truyền cho thế hệ sau. Nếu bố mẹ cùng mang gene Thalassemia, 25% con sinh ra mắc bệnh nặng, 50% con mang một gene bệnh, chỉ 25% con bình thường.


- Nhận định, soi kèo Newell's Old Boys vs Huracan, 5h00 ngày 30/4: Cân bằng
- Maextro S800
- Au Lac Do Brazil khai trương chi nhánh flagship tại TP HCM
- Thanh niên bị phạt giặt quần áo cho 2.000 phụ nữ trong làng
- Nhận định, soi kèo Newell's Old Boys vs Huracan, 5h00 ngày 30/4: Cân bằng
- Christian Louboutin kể chuyện làm giày cho Taylor Swift
- Au Lac Do Brazil khai trương chi nhánh flagship tại TP HCM
- Bí mật đằng sau chuyện sống chung 'ngũ đại đồng đường'
- Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs FC Telavi, 20h00 ngày 29/4: Tin vào khách
