Chết cười màn cầu hôn của 2 cô cậu nhóc

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/866b498779.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 15/4: Buồn cho chủ nhà
Theo đó, nội dung Biên bản ghi nhớ thỏa thuận các nguyên tắc để các bên cùng hợp tác xây dựng và triển khai các dự án tư vấn nâng cao hiệu quả hoạt động của ABBANK, nhất là trong giai đoạn chuyển đổi, bao gồm nhưng không giới hạn ở các lĩnh vực ngân hàng SME, ngân hàng bán lẻ và số hóa, các lĩnh vực khác phù hợp trong hoạt động kinh doanh của hai bên.
Ông Dato' Khairussaleh Ramli - Chủ tịch, Tổng giám đốc tập đoàn, ngân hàng Maybank, và đại diện ABBANK, ông Vũ Văn Tiền - Phó Chủ tịch HĐQT - ký kết Biên bản ghi nhớ thỏa thuận.
Trong suốt 16 năm đồng hành, Maybank đã gắn kết chặt chẽ cùng ABBANK với vai trò cổ đông chiến lược thông qua nhiều hoạt động thúc đẩy hợp tác cùng phát triển. Sự kiện lần này đánh dấu bước tiến mới trong quan hệ hai bên thông qua việc ký kết Biên bản ghi nhớ thỏa thuận tăng cường hợp tác chiến lược. Qua đó phát đi thông điệp cam kết của cả hai bên trong việc thắt chặt quan hệ hợp tác, đặc biệt trong bối cảnh ABBANK đang tiến hành các công tác chuyển đổi toàn diện, hướng tới mở ra những cơ hội phát triển mới trong tương lai cho cả ABBANK và Maybank.
Trước đó, ABBANK và Maybank cũng thường xuyên có những hợp tác về nguồn vốn và các giao dịch tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế, cũng như tổ chức các buổi hội thảo để chia sẻ thông tin và kinh nghiệm phát triển các mảng ngân hàng bán lẻ, Digital Banking (ngân hàng số) và mảng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Đây là những lĩnh vực Maybank có kinh nghiệm và thế mạnh trên thị trường, phù hợp với định hướng chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ của ABBANK. Trong nhiều năm qua, mối quan hệ hợp tác giữa hai bên cũng đã được thực hiện trên nhiều lĩnh vực khác như tín dụng, quản lý rủi ro, hoạch định chiến lược…
Chia sẻ trong buổi lễ ký kết, hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chuyển đổi số toàn diện nhằm phát triển ngân hàng về quy mô và hiệu quả, đồng thời tăng cường công tác bảo mật, an ninh an toàn dữ liệu.
Đồng hành cùng ABBANK, Maybank dành nhiều sự hỗ trợ giá trị cho ngân hàng trong việc định hướng ngân hàng bán lẻ, phát triển bền vững và quản trị theo tiêu chuẩn quốc tế.
Bày tỏ kỳ vọng đối với việc tăng cường hợp tác chiến lược của hai bên nhằm đạt được các mục tiêu chuyển đổi, ông Vũ Văn Tiền, đại diện HĐQT ABBANK, chia sẻ: "Hội đồng quản trị dành sự ưu tiên cao nhất cho chương trình chuyển đổi của ABBANK. Việc đầu tư cho phát triển ứng dụng công nghệ là quan trọng và cần thiết, nhưng yếu tố quyết định vẫn là con người, từ lãnh đạo cấp cao đến mọi nhân viên cần có tư duy đổi mới và làm chủ công nghệ. Vì vậy, phát triển con người là ưu tiên hàng đầu của chúng tôi. Chúng tôi hy vọng Maybank với bài học thành công và kinh nghiệm thực tiễn sẽ đồng hành và cử chuyên gia sang hỗ trợ ABBANK nâng cao năng lực đội ngũ, đáp ứng các yêu cầu của chuyển đổi và đạt được thành công".
Hiện ABBANK tiến hành chuyển đổi toàn diện, tập trung vào việc tăng hiệu quả kinh doanh, phát triển các sản phẩm ngân hàng bán lẻ.
Ông Dato' Khairussaleh Ramli, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc tập đoàn, ngân hàng Maybank, cũng bày tỏ: "Maybank mong muốn hỗ trợ ABBank trong các lĩnh vực chuyên môn có liên quan để giúp ABBANK hiện thực hóa các chiến lược và mục tiêu chuyển đổi của mình. Bán lẻ, SME và số hóa là những lĩnh vực mà Maybank đã đạt được tiến triển tốt, đặc biệt trong khuôn khổ chương trình chuyển đổi M25+ mà chúng tôi đang thực hiện".
Đồng hành cùng ABBANK trên vai trò cổ đông chiến lược từ 2008 đến nay, Maybank là ngân hàng hàng đầu Malaysia và là một trong những định chế tài chính hàng đầu ở Đông Nam Á, hiện diện tại các trung tâm tài chính toàn cầu.
Ngân hàng Maybank cung cấp đa dạng các sản phẩm và giải pháp tài chính bao gồm ngân hàng thương mại bán buôn và bán lẻ, ngân hàng Hồi giáo, ngân hàng đầu tư và bảo hiểm. Hiện nay, Maybank đang sở hữu 16,4% vốn điều lệ ABBANK.
">Maybank tăng hợp tác chiến lược với ABBANK, phát triển bán lẻ và số hóa
Cầu Câu Lâu cũ (bên cạnh cầu Câu Lâu mới) được sửa chữa từ tháng 9 trong thời gian dự kiến một năm. Từ tháng 11, cả 2 cầu Câu Lâu cũ và mới cùng được sửa chữa.
Khu Quản lý đường bộ III, Cục Đường bộ Việt Nam vừa có văn bản gửi cơ quan chức năng tỉnh Quảng Nam về việc tổ chức phân luồng giao thông khi thi công sửa chữa cầu Câu Lâu mới trên quốc lộ 1.
Cầu Câu Lâu cũ (bên trái) đang được sửa chữa, cầu mới (bên phải) dự kiến cuối tháng 11 cũng cấm ô tô, phân luồng để sửa chữa (Ảnh: Trung Lê).
Cầu Câu Lâu mới được xây dựng hoàn thành, đưa vào khai thác năm 2005. Cầu nằm trên tuyến tránh Vĩnh Điện, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam. Qua thời gian khai thác, cầu đã xuất hiện một số hư hỏng, ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của kết cấu nhịp.
Khu Quản lý đường bộ III đang triển khai thi công sửa chữa đột xuất để đảm bảo an toàn giao thông cầu Câu Lâu mới, thực hiện phương án phân luồng giao thông, cấm tất cả phương tiện lưu thông qua cầu để đảm bảo chất lượng thi công.
Cầu Câu Lâu cũ cũng đang được thi công sửa chữa nên cấm tất cả phương tiện ô tô qua cầu.
Để phục vụ sửa chữa cầu Câu Lâu mới và đảm bảo lưu thông thông suốt cho các phương tiện trên tuyến quốc lộ 1 qua địa bàn tỉnh Quảng Nam, Khu Quản lý đường bộ III xây dựng phương án phân luồng trong thời gian sửa chữa cầu Câu Lâu mới.
Cụ thể, xe máy và xe thô sơ được lưu thông trên cầu Câu Lâu cũ. Cấm tất cả ô tô lưu thông qua cầu Câu Lâu mới trong thời gian phân luồng giao thông.
Cầu Câu Lâu (cũ) đang sửa chữa (Ảnh: Ngô Linh).
Đối với ô tô hướng từ Bắc vào Nam: xe có tải trọng trên 5 tấn và xe khách trên 30 chỗ ngồi khi đến nút giao giữa đường tránh Vĩnh Điện với quốc lộ 1 (cũ) tại Km947 đi vào quốc lộ 1 (cũ) khoảng 1,15km, sau đó rẽ phải vào đường Phan Thúc Duyện, tiếp tục di chuyển lên cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi đi vào phía Nam.
Đối với các xe có tải trọng dưới 5 tấn và xe khách dưới 30 chỗ có thể đi theo các hướng khi đến nút giao giữa đường tránh Vĩnh Điện với quốc lộ 1 (cũ) tại Km947, đi vào quốc lộ 1 (cũ) khoảng 1,15km, sau đó rẽ phải vào đường Phan Thúc Duyện, tiếp tục di chuyển lên cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi đi vào phía Nam.
Hướng từ Nam ra Bắc: đối với các xe có tải trọng trên 5 tấn và xe khách trên 30 chỗ ngồi, khi đến nút giao tại Km972+200 (ngã tư Cây Cốc, huyện Thăng Bình) rẽ trái lên quốc lộ 14E, di chuyển lên cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi để đi ra phía Bắc.
Đối với các xe có tải trọng dưới 5 tấn và xe khách dưới 30 chỗ có thể đi theo các hướng khi đến nút giao ngã tư Cây Cốc, rẽ trái lên quốc lộ 14E di chuyển lên cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi.
Theo Khu Quản lý đường bộ III, thời gian sửa chữa 150 ngày, thời gian phân luồng giao thông dự kiến 60 ngày không liên tục. Cuối tháng 11 bắt đầu triển khai thi công, thực hiện phân luồng.
Liên quan đến việc này, Bệnh viện Đa khoa khu vực Quảng Nam (nằm ở khu vực gần 2 cây cầu nêu trên) có văn bản gửi UBND tỉnh và Cục Đường bộ Việt Nam đề xuất cho xe cấp cứu lưu thông qua cầu Câu Lâu.
Theo bệnh viện này, việc phân luồng, cấm phương tiện qua lại để thi công là cần thiết nhưng xét thấy việc vận chuyển cấp cứu cho người dân cũng không kém phần quan trọng. Đơn vị là cơ sở khám chữa bệnh phục vụ người dân trên địa bàn thị xã Điện Bàn, huyện Duy Xuyên và các huyện lân cận, lượng người đến khám chữa bệnh rất lớn.
Bệnh viện đề xuất xem xét ưu tiên cho tất cả các loại xe cứu thương nói chung được lưu thông qua cầu Câu Lâu cũ hoặc mới 24/24h nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người bệnh được nhanh chóng tiếp cận cơ sở y tế.
">Hai cầu huyết mạch cùng sửa, bệnh viện xin phép cho xe cấp cứu lưu thông
Tối 27/9, ông Nguyễn Văn Triều, Phó Chủ tịch UBND xã Hương Thủy (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh), cho biết chính quyền xã đã biểu dương và trao tặng Giấy khen cho anh Phan Văn Ngân (48 tuổi) vì có hành động dũng cảm cứu người trong mưa lũ.
Trước đó, khoảng 21h ngày 26/9, tại khu vực bờ sông Ngàn Sâu (đoạn qua xã Hương Thủy), anh Ngân nghe tiếng kêu cứu. Ngay lập tức, anh một mình chèo thuyền ra cứu được người đàn ông đang chới với giữa dòng nước chảy xiết.
Chính quyền xã đến nhà biểu dương và tặng Giấy khen cho anh Phan Văn Ngân (Ảnh: Văn Nguyễn).
Người được cứu vớt tên Võ Văn Tuấn (49 tuổi, trú xã Gia Phố, Hương Khê). Anh Tuấn cùng một người bạn bị lật thuyền khi đang di chuyển trên sông bắt chim. Cả 2 may mắn được cứu sống.
Ngoài biểu dương, UBND xã Hương Thủy đã làm tờ trình đề xuất lên UBND huyện Hương Khê, Hội đồng thi đua khen thưởng huyện xem xét tặng Giấy khen về thành tích đột xuất, cứu người trong mưa lũ cho anh Phan Văn Ngân.
Cũng tại Hà Tĩnh, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Lộc Hà đang làm tờ trình đề nghị Chủ tịch UBND huyện tặng Giấy khen cho 2 nam sinh Phạm Phúc Sinh (lớp 7C) và Nguyễn Hoàng Phong (lớp 7E, Trường THCS Thạch Kim) vì có hành động cứu 2 em nhỏ khỏi đuối nước.
Trường THCS Thạch Kim tuyên dương, khen thưởng hai em Sinh và Phong vì có hành động dũng cảm cứu hai em nhỏ (Ảnh: Nhà trường cung cấp).
Chiều 30/8, trong lúc đi chơi tại âu thuyền xã Thạch Kim (huyện Lộc Hà), hai bé Trần Đình Nhật Anh (8 tuổi) và Nguyễn Bảo Bình (6 tuổi) không may sảy chân rơi xuống nước.
Phát hiện, Sinh và Phong biết bơi nên đã nhảy xuống nước sâu cứu 2 nạn nhân lên bờ an toàn.
Sau sự việc, gia đình hai em nhỏ đã đến Trường THCS Thạch Kim đề nghị khen thưởng và lan tỏa việc làm tốt đẹp của Sinh và Phong.
">Anh nông dân dũng cảm cứu người trong lũ
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
Nhận định Hải Phòng vs Bình Dương 17h00, 26/04 (V
Thị trường đầu tư tài chính phát triển kéo theo sự bùng nổ của các khóa học kinh doanh và đầu tư. Ông Nguyễn Thành Tiến và Đặng Trọng Khang là một trong những diễn giả có nhiều khóa học về lĩnh vực tài chính, kinh doanh.
Ông Nguyễn Thành Tiến được biết đến với vai trò là diễn giả truyền cảm hứng, chia sẻ về phương pháp đầu tư, làm giàu cũng như tổ chức hàng trăm khóa học hội thảo về bán hàng, marketing. Ông Tiến là giảng viên đứng lớp và hiện sở hữu kênh Youtube với 180.000 người theo dõi.
Ông Đặng Trọng Khang lại là diễn giả tập trung vào lĩnh vực chứng khoán. Ông Khang sở hữu kênh Youtube với khoảng 29.700 người theo dõi.
Đặc biệt, 2 diễn giả này cùng làm cổ đông lớn của một doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán là Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển công nghệ Văn Lang (mã chứng khoán: VLA).
Báo cáo tài chính quý I/2024 của công ty cho biết tại ngày 31/3, ông Đặng Trọng Khang góp 9,98 tỷ đồng tương đương 24,98% vốn chủ sở hữu tại Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển công nghệ Văn Lang. Ông Nguyễn Thành Tiến góp 3,63 tỷ đồng, tương đương 9,08% vốn chủ sở hữu. Ông Tiến còn đảm nhận vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty này từ năm 2020.
Chi tiết góp vốn của ông Nguyễn Thành Tiến và Đặng Trọng Khang (Nguồn: BCTC).
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp cũng thông tin chi tiết về các khoản thu nhập cũng như giao dịch của 2 diễn giả này.
Cụ thể, công ty Văn Lang tạm ứng kinh doanh với ông Nguyễn Thành Tiến 200 triệu đồng trong quý I vừa qua. Cùng kỳ năm ngoái khoản tạm ứng này là 3,45 tỷ đồng. Công ty này có 2 giao dịch với ông Nguyễn Thành Tiến là chi phí giảng viên (10,2 triệu đồng) và thanh toán chi phí giảng viên (85,5 triệu đồng) trong quý I.
Chi tiết các khoản giao dịch giữa công ty Văn Lang và các bên liên quan (Nguồn: BCTC).
Trong quý I, công ty Văn Lang cũng có 2 giao dịch với ông Đặng Trọng Khang gồm chi phí bản quyền bài giảng (213,9 triệu đồng) và thanh toán chi phí bản quyền bài giảng (227,6 triệu đồng).
Ngoài ra, ông Nguyễn Thành Tiến còn được trả lương 49,9 triệu đồng cho vị trí chủ tịch HĐQT của doanh nghiệp. Như vậy trung bình mỗi tháng ông Tiến nhận lương khoảng 16,6 triệu đồng.
Ông Tiến được trả lương gần 50 triệu đồng trong quý I (Nguồn: BCTC).
Tiền thân của Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển công nghệ Văn Lang là công ty thành viên của NXB Giáo Dục Việt Nam, thành lập ngày 7/11/2007. Báo cáo tài chính quý I cho biết doanh nghiệp hiện có vốn điều lệ 39,96 tỷ đồng. Công ty này có 16 cán bộ nhân viên tính đến cuối quý I.
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là giáo dục khác chưa được phân vào đầu. Chi tiết gồm dạy nghề điện tử, tin học, ngoại ngữ, đào tạo kỹ năng tư duy, kỹ năng marketing, kỹ năng bán hàng, giao tiếp, lãnh đạo, dạy đọc nhanh, đào tạo về sự sống. Công ty còn đăng ký nghề tư vấn môi giới bất động sản.
Mặc dù có chủ tịch là diễn giả dạy về đầu tư, kinh doanh nổi tiếng nhưng công ty Văn Lang kinh doanh không mấy khả quan.
Công ty này ghi nhận doanh thu quý I đạt 988,4 triệu đồng, giảm 69% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó 950,2 triệu đồng là doanh thu cung cấp dịch vụ đào tạo. Sau khi trừ đi chi phí, công ty lỗ sau thuế ở mức 1,55 tỷ đồng, giảm mạnh so với mức lãi gần 98 triệu đồng cùng kỳ năm ngoái.
Trong văn bản giải trình, doanh nghiệp cho biết doanh thu giảm chủ yếu do sự sụt giảm đáng kể lượng học viên tham gia các khóa học.
Năm 2023, tổng doanh thu của doanh nghiệp đạt gần 11 tỷ đồng, giảm hơn 66% so với năm trước đó. Công ty lãi sau thuế gần 132 triệu đồng, giảm mạnh từ mức 3,6 tỷ đồng của năm 2022.
">Bất ngờ với thu nhập của diễn giả dạy làm giàu, đầu tư Nguyễn Thành Tiến
Ngày 18/11, nhân viên của một cửa hàng thuộc thương hiệu Katinat ở quận Cầu Giấy (Hà Nội) đã có cách ghi thông tin lên tem dán đồ uống không phù hợp, thiếu chuẩn mực. Cụ thể, yêu cầu của khách hàng là giảm đường và giảm đá, nhưng thay vì ghi giảm đá thì nhân viên cửa hàng lại ghi "giảm an tây".
Theo nhiều người dùng mạng xã hội, cụm từ "an tây" trùng với tên một người mẫu nổi tiếng đang bị tạm giữ để điều tra về hành vi tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy.
Katinat liên tục dính lùm xùm, phải xin lỗi
Sau hơn một ngày đăng tải, hình ảnh tem dán trên ly trà sữa đã khiến nhiều người dùng bày tỏ bức xúc, phản ứng gay gắt. Thậm chí, một số ý kiến còn cho rằng thương hiệu cố tình tạo "content bẩn" (sáng tạo nội dung mang tính tiêu cực, không lành mạnh - PV) để truyền thông.
Trước đó, hồi tháng 9, Katinat cũng vấp phải sự phản ứng gay gắt của dư luận khi tuyên bố chiến dịch truyền thông trích 1.000 đồng/ly nước để ủng hộ miền Bắc khắc phục hậu quả thiên tai bão lũ.
Ngay sau đó, sáng 20/11, Katinat đã đăng tải thông cáo báo chí "để hạn chế những thảo luận hoặc thông tin sai lệch có thể xảy ra" đồng thời khóa bình luận dưới bài đăng. Cụ thể, Công ty cổ phần Café Katinat - chủ sở hữu thương hiệu cho biết doanh nghiệp nhận thức rõ đây là một sự việc nghiêm trọng, không chỉ ảnh hưởng đến khách hàng mà còn gây ảnh hưởng đến uy tín của thương hiệu.
"Sau khi kiểm tra và xác định rõ sự việc, đơn vị đã thực hiện xử lý kỷ luật nhân viên vi phạm theo hình thức sa thải, xử lý kỷ luật quản lý cửa hàng theo hình thức nhắc nhở vì đã kiểm soát chưa tốt các hoạt động của cửa hàng", thông cáo cho biết.
Katinat là thương hiệu đồ uống liên tục dính lùm xùm về truyền thông gần đây (Ảnh: Chụp màn hình).
Doanh nghiệp cũng khẳng định đây là hành động bộc phát mang tính đùa cợt của cá nhân một nhân viên và vi phạm nghiêm trọng quy định về tiêu chuẩn phục vụ, đi ngược với phương châm kinh doanh cũng như định hướng cốt lõi.
Liệu có phải chiêu trò truyền thông?
Theo ông Phùng Thái Học - chuyên gia truyền thông, không thể thực sự xác định được liệu đây có phải là một hành vi có chủ đích của nhãn hàng hay chỉ là một sự cố bộc phát của cá nhân riêng lẻ. "Tuy nhiên, có một điều có thể chắc chắn là cách làm này không phải là một lựa chọn khôn ngoan", vị chuyên gia khẳng định.
Ông Học cho biết "đu trend" (hành động theo xu hướng) hay có thể hiểu là các hoạt động truyền thông bám theo các chủ đề "nóng" của xã hội là một thứ quen thuộc hiện nay. Việc hành động theo trend có thể giúp thương hiệu tăng lượng tiếp cận đột biến trong thời gian ngắn, từ đó giúp nhãn hàng tăng nhận diện và thậm chí tăng doanh số trong một số trường hợp đặc biệt.
"Tuy nhiên việc hành động theo trend cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho nhãn hàng. Không thiếu trường hợp hành động theo trend bị coi là lố bịch, bất chấp, thậm chí là nội dung bẩn", vị chuyên gia nhìn nhận.
Ra mắt từ năm 2016 tại TPHCM, Katinat liên tục mở rộng chuỗi cửa hàng với hàng chục chi nhánh mới, đặc biệt ở các địa phương phía Bắc (Ảnh: Katinat).
Theo ông Học, sau vụ việc của Katinat, các doanh nghiệp dịch vụ nói chung và doanh nghiệp trong ngành F&B (Food and Beverage) có thể rút ra nhiều bài học có giá trị.
"Trước khi có ý định hành động theo trend hoặc làm các hoạt động truyền thông, nhãn hàng phải cân nhắc 3 điều vô cùng quan trọng. Trước hết, hoạt động quảng cáo có gây ảnh hưởng tiêu cực tới một cá nhân, tổ chức hoặc một nhóm đối tượng cụ thể nào không; hoạt động có đi ngược với các tiêu chuẩn đạo đức phổ biến của xã hội không và hoạt động có đi ngược lại với định vị thương hiệu của nhãn hàng không?", vị chuyên gia lưu ý.
Thực tế hiện nay, quảng cáo nhanh nhạy, tận dụng những sự kiện hoặc xu hướng nóng hổi để thu hút sự chú ý ngay lập tức từ người tiêu dùng là một chiến lược tiếp thị truyền thông phổ biến.
Quảng cáo theo xu hướng đặc biệt quan trọng trong bối cảnh thông tin được truyền tải và tiêu thụ chóng mặt trên các nền tảng mạng xã hội. Tuy nhiên, chiến lược này vẫn ẩn chứa những rủi ro nhất định đối với nhãn hàng nếu sử dụng sai cách.
Katinat là thương hiệu đồ uống phổ biến tại thị trường Việt Nam có khoảng 73 cửa hàng, tập trung tại các tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai…
Chuỗi đồ uống này thuộc sở hữu của Công ty cổ phần Café Katinat thành lập vào ngày 27/11/2020. Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc là ông Đinh Việt Hà (SN 1978).
Tại thời điểm thành lập, Công ty cổ phần Café Katinat có vốn điều lệ 38 tỷ đồng. 3 cổ đông sáng lập gồm bà Trương Nguyễn Thiên Kim góp 32 tỷ đồng, tương đương hơn 84,2% vốn điều lệ. Ông Đinh Việt Hà góp 3 tỷ đồng, tương đương 7,89% cổ phần. Cổ đông còn lại là Lê Ngọc Khánh, góp vốn 3 tỷ đồng.
">Tem dán "giảm an tây": Sự cố hay chiêu trò truyền thông của Katinat?
友情链接