Theo khảo sát của Viện da liễu Việt Nam về chứng hăm tã thì có đến 35% trẻ ở giai đoạn từ 6 - 9 tháng tuổi đã từng mắc ít nhất 1 lần, cá biệt có trẻ bị tái hăm nhiều lần.

Chứng bệnh phổ biến ở trẻ sơ sinh

Bệnh da ở trẻ sơ sinh có nhiều loại, trong đó, hăm tã là hiện tượng phổ biến nhất. Hăm tã là hiện tượng viêm da do kích ứng thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ từ 0 đến 24 tháng tuổi.

Hăm tã, cũng như các chứng bệnh da ở trẻ khác tuy không phải là bệnh lý nghiêm trọng nhưng có thể ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và tâm lý của bé.

{keywords}

Bố mẹ nào cũng biết giấc ngủ có vai trò rất quan trọng đối với trẻ nhỏ, trong khi đó,hăm tã lại làm bé khó chịu, quấy khóc và hay giật mình khi ngủ. Nếu không được ngủ đủ giấc, hoặc giấc ngủ bị gián đoạn, bé dễ sinh cáu gắt. Thậm chí trong trường hợp kéo dài, sức khỏe của bé giảm sút, cân nặng và chiều cao chậm phát triển...

Hăm tã làm bé đau rát nên cảm giác ngon miệng của bé giảm đi, ảnh hưởng đến phát triển thể chất của bé. Đặc biệt, một số bé còn sụt cân vì biếng ăn trong giai đoạn bị hăm tã. Vì thế, không thể vì thấy hăm tã không phải bệnh nghiêm trọng mà mẹ có thể coi thường được.

Bệnh da ở trẻ đặc biệt là chứng hăm tã có thể để lại hậu quả không nhỏ nếu mẹ không đề phòng. Các mẹ cần theo dõi để phòng chống và chữa trị hăm tã hiệu quả, bảo vệ bé yêu khỏi những hậu quả không đáng có do hăm tã “đáng ghét” gây ra.

Phòng hăm tã hiệu quả

Có nhiều nguyên nhân gây hăm tã, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do làn da bé, vốn đã rất mỏng manh, lại phải thường xuyên tiếp xúc với các tác nhân kích ứng từ môi trường bên ngoài như sự cọ xát của tã giấy, sự xâm nhập của các enzyme có trong phân, nước tiểu hay môi trường ẩm ướt...

Khi bố mẹ quá tin tưởng vào sự tiện dụng của tã giấy, chủ quan không thay tã thường xuyên cho bé nhất là loại tã không thấm hút tốt, các enzyme trong chất thải do bé thải ra sẽ có cơ hội tiếp xúc với da bé lâu hơn, gây tổn thương bề mặt da bé và dễ dàng dẫn đến chứng bệnh da đáng ghét này ở trẻ.

Vì thế, để phòng bệnh da ở trẻ sơ sinh, trong đó có chứng hăm tã, bảo vệ làn da mỏng manh của bé khỏi sự xâm nhập của các tác nhân kích ứng, mẹ cần chủ động tạo một “lớp màng bảo vệ” còn thiếu cho làn da bé.

{keywords}

Cách tạo lớp màng bảo vệ rất đơn giản, mẹ chỉ cần thường xuyên bôi thuốc chống hăm lên vùng da quấn tã. Hiện nay trên thị trường có nhiều dạng thuốc chống hăm, trong đó, thuốc mỡ đã được chứng minh là có hiệu quả tốt nhất so với các dạng thuốc khác trong việc hình thành “chiếc khiên” bảo vệ hiệu quả cho làn da của bé yêu.

Để phòng chống bệnh da ở trẻ hiệu quả, chỉ với động tác đơn giản: bôi thuốc mỡ rồi quấn tã, mẹ hoàn toàn có thể yên tâm làn da con mình luôn được bảo vệ.

Click vào đây để xem thông tin chi tiết của thuốc mỡ Bepanthen :

http://goo.gl/tnuPaj

Để cập nhật những kiến thức và phương pháp giúp làn da của con luôn được mịn màng, khô thoáng và an toàn cả ngày, cha mẹ có thể tham khảo Fanpage Hơi Thở Cho Làn Da Bé tại https://www.facebook.com/HoiThoChoLanDaBe.

Thanh Triết

" />

Bệnh da ở trẻ

Ngoại Hạng Anh 2025-02-22 10:13:34 12

Theệnhdaởtrẻ24 giờo khảo sát của Viện da liễu Việt Nam về chứng hăm tã thì có đến 35% trẻ ở giai đoạn từ 6 - 9 tháng tuổi đã từng mắc ít nhất 1 lần, cá biệt có trẻ bị tái hăm nhiều lần.

Chứng bệnh phổ biến ở trẻ sơ sinh

Bệnh da ở trẻ sơ sinh có nhiều loại, trong đó, hăm tã là hiện tượng phổ biến nhất. Hăm tã là hiện tượng viêm da do kích ứng thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ từ 0 đến 24 tháng tuổi.

Hăm tã, cũng như các chứng bệnh da ở trẻ khác tuy không phải là bệnh lý nghiêm trọng nhưng có thể ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và tâm lý của bé.

{ keywords}

Bố mẹ nào cũng biết giấc ngủ có vai trò rất quan trọng đối với trẻ nhỏ, trong khi đó,hăm tã lại làm bé khó chịu, quấy khóc và hay giật mình khi ngủ. Nếu không được ngủ đủ giấc, hoặc giấc ngủ bị gián đoạn, bé dễ sinh cáu gắt. Thậm chí trong trường hợp kéo dài, sức khỏe của bé giảm sút, cân nặng và chiều cao chậm phát triển...

Hăm tã làm bé đau rát nên cảm giác ngon miệng của bé giảm đi, ảnh hưởng đến phát triển thể chất của bé. Đặc biệt, một số bé còn sụt cân vì biếng ăn trong giai đoạn bị hăm tã. Vì thế, không thể vì thấy hăm tã không phải bệnh nghiêm trọng mà mẹ có thể coi thường được.

Bệnh da ở trẻ đặc biệt là chứng hăm tã có thể để lại hậu quả không nhỏ nếu mẹ không đề phòng. Các mẹ cần theo dõi để phòng chống và chữa trị hăm tã hiệu quả, bảo vệ bé yêu khỏi những hậu quả không đáng có do hăm tã “đáng ghét” gây ra.

Phòng hăm tã hiệu quả

Có nhiều nguyên nhân gây hăm tã, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do làn da bé, vốn đã rất mỏng manh, lại phải thường xuyên tiếp xúc với các tác nhân kích ứng từ môi trường bên ngoài như sự cọ xát của tã giấy, sự xâm nhập của các enzyme có trong phân, nước tiểu hay môi trường ẩm ướt...

Khi bố mẹ quá tin tưởng vào sự tiện dụng của tã giấy, chủ quan không thay tã thường xuyên cho bé nhất là loại tã không thấm hút tốt, các enzyme trong chất thải do bé thải ra sẽ có cơ hội tiếp xúc với da bé lâu hơn, gây tổn thương bề mặt da bé và dễ dàng dẫn đến chứng bệnh da đáng ghét này ở trẻ.

Vì thế, để phòng bệnh da ở trẻ sơ sinh, trong đó có chứng hăm tã, bảo vệ làn da mỏng manh của bé khỏi sự xâm nhập của các tác nhân kích ứng, mẹ cần chủ động tạo một “lớp màng bảo vệ” còn thiếu cho làn da bé.

{ keywords}

Cách tạo lớp màng bảo vệ rất đơn giản, mẹ chỉ cần thường xuyên bôi thuốc chống hăm lên vùng da quấn tã. Hiện nay trên thị trường có nhiều dạng thuốc chống hăm, trong đó, thuốc mỡ đã được chứng minh là có hiệu quả tốt nhất so với các dạng thuốc khác trong việc hình thành “chiếc khiên” bảo vệ hiệu quả cho làn da của bé yêu.

Để phòng chống bệnh da ở trẻ hiệu quả, chỉ với động tác đơn giản: bôi thuốc mỡ rồi quấn tã, mẹ hoàn toàn có thể yên tâm làn da con mình luôn được bảo vệ.

Click vào đây để xem thông tin chi tiết của thuốc mỡ Bepanthen :

http://goo.gl/tnuPaj

Để cập nhật những kiến thức và phương pháp giúp làn da của con luôn được mịn màng, khô thoáng và an toàn cả ngày, cha mẹ có thể tham khảo Fanpage Hơi Thở Cho Làn Da Bé tại https://www.facebook.com/HoiThoChoLanDaBe.

Thanh Triết

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/856e599086.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng

Ở lượt trận cuối bảng J AFC Champions League 2021, CLB Cerezo Osaka có trận hòa 0-0 với Kitchee FC của Hong Kong. Kết quả này giúp đại diện của Nhật Bản giành ngôi đầu chung cuộc và tiến vào vòng loại trực tiếp.

Trong trận này, Đặng Văn Lâm không được đăng ký thi đấu. Tuy nhiên, với việc Cerezo Osaka giành quyền đi tiếp, thủ thành mang hai dòng máu Việt - Nga trở thành cầu thủ Việt Nam đầu tiên có mặt ở vòng knock-out AFC Champions League.

{keywords}
Đặng Văn Lâm trở thành cầu thủ Việt Nam đầu tiên có mặt ở vòng knock-out AFC Champions League

Như vậy, trong màu áo của Cerezo Osaka, Đặng Văn Lâm đã có 2 lần được bắt chính. Đó là trận Cerezo Osaka thắng 2-0 Gainare Tottori ở vòng 2 Cúp Hoàng Đế và mới đây là lượt trận thứ 5 AFC Champions League 2021, khi đội bóng Nhật Bản thắng 5-0 trước Guangzhou FC.

Dù không được thường xuyên thi đấu, nhưng Đặng Văn Lâm gần như chắc chắn được HLV Park Hang Seo triệu tập trở lại tuyển Việt Nam để thi đấu tại vòng loại thứ 3 World Cup 2022 khu vực châu Á.

"Mục tiêu của tôi thời gian tới vẫn là tiếp tục tập luyện chăm chỉ mỗi ngày, cố gắng học hỏi nhiều hơn nữa ở môi trường có tính chuyên nghiệp cao, gồm những cầu thủ đẳng cấp và các bài tập chất lượng của HLV thủ môn.

Tôi sẽ nỗ lực hết sức mình nếu có cơ hội tập trung cùng tuyển Việt Nam, cố gắng cống hiến những gì tốt nhất trong khả năng của bản thân.

{keywords}
Đặng Văn Lâm vẫn là thủ môn được HLV Park Hang Seo tin tưởng tuyệt đối

Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các CĐV, những người luôn theo dõi và ủng hộ cá nhân tôi cũng như CLB Cerezo Osaka và đội tuyển Việt Nam trong thời gian qua",Đặng Văn Lâm chia sẻ.

Trước Văn Lâm, một cầu thủ Việt Nam khác là Lương Xuân Trường từng chơi cho CLB ở nước ngoài tại AFC Champios League. Khi đó, Buriram United bị loại sau vòng bảng ở mùa giải 2019.

Tại AFC Champions League 2021, Việt Nam cũng có một đại diện tham dự là CLB Viettel. Tuy nhiên, đội ĐKVĐ V-League đã hết cơ hội vào vòng knock-out. Quế Ngọc Hải và các đồng đội còn một trận đấu nữa ở bảng F trước khi về nước. Hiện tại, Viettel FC mới chỉ có một trận thắng sau 5 trận.

Video pha bắt bóng đầu tiên của Đặng Văn Lâm ở Cerezo Osaka:

Huy Phong

Thua ngược ĐKVĐ Thai-League, Viettel bị loại ở cúp C1 châu Á

Thua ngược ĐKVĐ Thai-League, Viettel bị loại ở cúp C1 châu Á

Thúc thủ 1-3 trước BG Pathum United trong trận lượt về, Viettel FC nói lời chia tay sớm với AFC Champions League 2021.

">

Đặng Văn Lâm đi vào lịch sử bóng đá Việt Nam

Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức

UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có Quyết định Phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2021 của TP Nha Trang.

Theo kế hoạch, Nha Trang sẽ thu hồi 415ha đất, trong đó đất nông nghiệp khoảng 320ha, đất phi nông nghiệp 85ha (đất ở nông thôn 11ha, đất ở đô thị 39ha và các loại đất khác).

{keywords}
Nha Trang chuyển đổi gần 400 ha đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp trong năm 2021 (Ảnh: Báo Khánh Hoà)

Đồng thời, sẽ chuyển mục địch sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp với diện tích là 383ha. Trong đó, đất trồng lúa khoảng 32ha, đất trồng cây hàng năm 87ha, đất trồng cây lâu năm 99 ha, đất rừng sản xuất 82ha và đất nông nghiệp xen kẽ trong khu dân cư 5ha.

Ngoài ra, Nha Trang cũng sẽ chuyển đổi 12ha đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở và 20ha đất rừng sản xuất chuyển sang đất nông nghiệp không phải là rừng.

Sẽ có 86ha đất phi nông nghiệp chưa sử dụng sẽ được vào sử dụng trong năm 2021 tại TP Nha Trang. Diện tích đất đưa vào sử dụng chủ yếu nằm trên địa bàn phường Vĩnh Nguyên với 84ha.

Cụ thể, 82ha đất là đất thương mại dịch vụ, 2ha đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp xã, 2 ha đất ở đô thị và khoảng 400 m2 đất ở nông thôn. 

TP Nha Trang có tổng diện tích tự nhiên là 25.422ha. Trong đó, đất nông nghiệp khoảng 10.343 ha, đất phi nông nghiệp khoảng 8.089 ha, còn lại khoảng 7.000 ha đất chưa sử dụng.

Về đất phi nông nghiệp, TP Nha Trang có 1.278ha đất ở đô thị, 617ha đất ở nông thôn, đất cơ sở giáo dục và đào tạo khoảng 211ha, đất cụm công nghiệp 31ha, đất cơ sở y tế 23 ha, đất sinh hoạt cộng đồng 7ha, 150ha đất khu vui chơi giải trí…

Nhật Minh

Kiến nghị xử nghiêm sai phạm ở siêu dự án trên ‘đất vàng’ sân bay Nha Trang

Kiến nghị xử nghiêm sai phạm ở siêu dự án trên ‘đất vàng’ sân bay Nha Trang

Thanh tra Chính phủ (TTCP) vừa công bố thông báo kết luận thanh tra về việc chấp hành chính sách, pháp luật liên quan các dự án sử dụng quỹ đất thanh toán tại khu vực sân bay Nha Trang (TP Nha Trang, Khánh Hòa).

">

Nha Trang thu hồi chuyển đổi hơn 710ha đất nông nghiệp

 

Người phụ nữ có vóc dáng thô kệch nằm thẫn thờ trên giường bệnh. Chuyển sang phòng bệnh dành cho bệnh nhân hậu Covid-19, bà không còn phải hồi hộp vì tiếng máy kêu “tít tít” mỗi khi tỉnh dậy. Nhưng lúc này, bà lại chuyển sang nỗi sợ cô đơn, sợ bị bỏ lại khi bệnh tình cứ mãi kéo dài.

Bà là Hà Thị Tư, sinh năm 1951, là một gốc Campuchia. Bà có gia đình, có chồng và con trai. Những ngày này, biết chồng và con trai đang chật vật để lo viện phí cho mình nhưng không được, bà lặng lẽ chờ đợi một phép màu.

Cơ thể vẫn còn nặng nề, mệt mỏi, khi bác sĩ tới hỏi thăm tình trạng bệnh, bà Tư chỉ có thể dùng khẩu hình và tay để diễn đạt, vì khí quản vẫn còn đang đặt ống thở oxy.

Bà Tư bị nhiễm SARS-CoV-2 từ ngày 10/11/2021, do tình trạng bệnh quá nặng nên bà phải nhập viện Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới. Đến ngày 11/1/2022, bà mới được chuyển sang Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp để tiếp tục theo dõi, điều trị di chứng hậu Covid-19.

Bác sĩ Lê Thị Bích Trà cho biết, bà Tư bị viêm phổi nặng trên nền tăng huyết áp, suy hô hấp do di chứng hậu Covid-19, hội chứng Cushing do thuốc, viêm dạ dày, tăng đường huyết, hạ Kali máu. Trong đó, tổn thương nặng nhất là phổi.

Đến nay, bà Tư vẫn phải thở oxy, ăn đường ống và tiểu không tự chủ nên phải đặt sonde. Đồng thời, do tình trạng kháng thuốc kháng sinh nên buộc phải sử dụng thuốc kháng sinh liều cao, chi phí vô cùng tốn kém. Bên cạnh đó, vì bệnh nhân không thể mua bảo hiểm y tế nên gia đình phải tự lo liệu toàn bộ.

Bác sĩ Trà giải thích: “Giờ sức khỏe của bệnh nhân Hà Thị Tư đỡ được khoảng 60%, phổi còn đông đặc nhiều. Chúng tôi đang hướng dẫn cho bà tự thở để có thể sớm cai oxy, và tự nhai để rút ống ăn. Nhưng nếu gia đình khó khăn quá xin về thì đành phải chịu”.

{keywords}
Bác sĩ Lê Thị Bích Trà khuyên gia đình cố gắng điều trị, nâng thể trạng sức khỏe.

Đứng bên cạnh nghe bác sĩ nói chuyện, ông Trương Nhuận Đường (sinh năm 1959) có phần bối rối xen lẫn buồn bã. Ông là người Việt gốc Hoa, dù được sinh ra và lớn lên tại TP.HCM nhưng do kinh tế khó khăn, chẳng được học nhiều, thành ra vốn tiếng Việt của ông chỉ bập bõm. 

Ông Đường giãi bày, bà Tư, vợ của ông là người gốc Campuchia, sang Việt Nam đã mấy chục năm nay nhưng chưa được nhập quốc tịch nên không thể mua bảo hiểm y tế. Họ lại chẳng thạo tiếng Việt nên bấy lâu nay vẫn cứ sống tạm bợ qua ngày.

Trước đây, ông Đường làm nghề sửa xe đạp, bà Tư ở nhà nội trợ. Họ sống cùng người con trai năm nay 40 tuổi nhưng chưa lập gia đình. Hằng tháng, anh này đi làm mướn để phụ đỡ tiền sinh hoạt cho cha mẹ. Cuộc sống chật vật, họ mãi chẳng thể thoát được cái nghèo.

“Tuổi tác ngày càng lớn, tay chân chậm chạp, lại không thành thạo tiếng Việt nên chúng tôi chỉ có thể trông chờ vào con trai. Giờ bà ấy bệnh nặng, tốn kém nhiều quá, chúng tôi bị bế tắc rồi”, ông Đường cho biết.

{keywords}
Ông Đường bần thần, chẳng biết kiếm đâu ra tiền để đóng viện phí cho vợ mình.

Từ lúc bà Tư chuyển sang điều trị di chứng hậu Covid-19 tại Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp, 2 cha con ông Đường chật vật vay mượn mới đóng được 15 triệu đồng viện phí. Nghe bác sĩ nói chi phí dự kiến trong đợt điều trị 30 ngày lên tới 50 triệu đồng, ông thẫn thờ.

Hơn 2 tuần ở bệnh viện, ông hoàn toàn sống dựa vào cơm từ thiện để tiết kiệm chi phí. Con trai cũng phải làm tăng ca đến 20-21 tiếng/ngày, nhưng chẳng biết đến lúc nào cha con ông mới dành dụm được số tiền lớn đến vậy.

Ông Đường xót xa: “Ở Việt Nam, tôi còn có em trai, nhưng trải qua đợt dịch vừa rồi, ai cũng khó khăn nên chẳng thể phụ giúp được chút nào. Nếu không được thì chúng tôi chỉ có thể đưa bà ấy về thôi”.

Thấu hiểu cho nỗi chật vật của gia đình bệnh nhân bị di chứng hậu Covid-19 làm cho kiệt quệ, phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp đã kết nối đến Báo VietNamNet. Mong rằng thông qua bài viết, hoàn cảnh của gia đình bà Tư, ông Đường sẽ được nhiều quý bạn đọc đồng cảm, sẻ chia.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp Hoặc ông Trương Nhuận Đường; Địa chỉ: 124/51 Lê Thị Bạch Cát, P.11, Q.11, TP.HCM; Điện thoại: 0909631869.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.030 (bà Hà Thị Tư)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">

Cận Tết, người phụ nữ tị nạn chật vật chống chọi hậu Covid giữa Sài Gòn

友情链接