iPhone 3G tại Việt Nam hiếm như 'lá mùa thu'

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/84c099913.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo South Melbourne vs Dandenong City SC, 15h30 ngày 31/3: Những người khốn khổ
Thúc đẩy liên kết giáo dục Đông - Tây
Giáo dục đại học hiện nay đã thay đổi, đột phá hoàn toàn - là những ý kiến được các Giáo sư đến từ 2 ĐH Cornell và Pennsylvania nhận định trong buổi trò chuyện “TA Talk” do dự án ĐH VinUni tổ chức với sự tham gia của phụ huynh, HS đến từ các trường THPT ưu tú tại Hà Nội.
Lần đầu tiên những “công thức thành công” của giáo dục đại học tại Ivy League được chia sẻ tại Việt Nam, và cũng là lần đầu tiên, HS và phụ huynh có cơ hội được tiếp cận những bí quyết đó - những bí quyết biến Tiềm năng trở thành Tài năng.
GS Rohit Verma - người được ĐH Cornell giao trọng trách biệt phái sang Việt Nam làm hiệu trưởng đầu tiên của VinUni - nêu quan điểm, giáo dục đại học có thể tóm tắt trong 3 từ: Sáng tạo, Hợp tác và Khởi nghiệp.
GS Gail Morrison cho rằng bí quyết thành công của Penn là Sáng tạo, Đổi mới và Đột phá |
Trước hết, đại học phải là nơi khuyến khích phát triển các ý tưởng đổi mới sáng tạo. Các giáo sư “dạy học” không phải là dạy thêm kiến thức mà là dạy sinh viên cách học, phát hiện vấn đề và tìm giải pháp giải quyết vấn đề đó bằng một cách thức mới, qua đó đóng góp cho sự phát triển của xã hội.
Trong khi đó, GS Gail Morrison - người có hơn 20 năm giảng dạy về Y khoa tại ĐH Pennsylvania cho biết, sự Sáng tạo trong khoa học công nghệ, sự đổi mới trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn và những đột phá trong kiến thức, kỹ năng và tinh thần làm việc chính là những bí quyết thành công của ĐH Pennsylvania.
“Chúng tôi đang nỗ lực tạo nên sự liên kết về giáo dục Đông - Tây tại VinUni để làm nền tảng cho các thế hệ sinh viên Việt Nam phát triển tốt nhất. Có nhiều quốc gia trên thế giới thúc đẩy chương trình giáo dục đổi mới sáng tạo rất thành công. Và VinUni sẽ mở đầu cho sự thay đổi đó” - GS Rohit Verma khẳng định.
Công thức Nhân tài - Tư duy khác biệt + Hành động khác biệt
Sự hợp tác của hai đại học thuộc Top 20 đại học tốt nhất toàn cầu là Cornell và Pennsylvania, VinUni đang tiến những bước đi vững chắc với khát vọng mang lại sự đột phá trong chất lượng giáo dục đào tạo đại học tại Việt Nam, hướng tới giá trị xuất sắc và đạt đẳng cấp thế giới.
Các giáo sư hàng đầu thế giới cùng với VinUni sẽ định hình chiến lược, định vị thương hiệu và xây dựng hệ thống quản trị đại học tổng thể. Dựa trên thế mạnh nổi bật trong lĩnh vực quản trị kinh doanh và công nghệ kỹ thuật, Cornell sẽ hỗ trợ VinUni thẩm định cơ sở vật chất, tuyển dụng nhân sự, thiết kế chương trình giáo dục, hợp tác nghiên cứu đồng thời kiểm định và thẩm định chất lượng các khóa cử nhân đầu tiên của khối Giáo dục Kinh doanh - Công nghệ.
Trong khi đó, với hệ thống bệnh viện thực hành hàng đầu nước Mỹ, Penn sẽ hỗ trợ VinUni tuyển dụng và phát triển năng lực giảng viên, tuyển sinh, đào tạo và phát triển nghề nghiệp cho sinh viên khối Khoa học sức khỏe.
![]() |
GS Mark Campbell tin tưởng rằng người thầy xuất sắc sẽ là một bệ phóng thành công cho những nhân tài. |
Đặc biệt, theo bà Lê Mai Lan, Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, kiêm Giám đốc Điều hành Dự án Đại học VinUni thì khát vọng và nỗ lực của VinUni sẽ không thể đạt được nếu thiếu những tài năng người Việt xuất sắc.
Tài năng không chỉ do bẩm sinh mà hoàn toàn có thể rèn luyện và phát triển. Nhưng chỉ khi suy nghĩ khác biệt, hành động khác biệt, dám mơ ước, dám chấp nhận thử thách để thành công và chọn lựa đúng môi trường để rèn luyện, tiềm năng đó mới trở thành thành tài năng.
Để ươm mầm, để biến những tiềm năng trở thành tài năng, trong mỗi người đều phải thay đổi tích cực. GS Rohit Verma chia sẻ, sinh viên tương lai của VinUni phải có kỹ năng sáng tạo, tổng hợp và tư duy tích cực để giải quyết mọi vấn đề.
“Chúng ta đang sống trong một xã hội chỉ có những con người dám giải quyết những vấn đề phức tạp mới có thể thành công. Chúng ta phải làm việc chăm chỉ nhưng phải có cách làm thông minh, suy nghĩ sáng tạo mới tạo ra đột phá trong công việc” - GS Verma nhấn mạnh.
GS Mark Campbell, Giám đốc Trường Cơ khí & Kỹ thuật Vũ trụ Sibley, thuộc ĐH Cornell đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của người thầy - người mà theo ông đã đánh thức và khơi dậy những giấc mơ và khích lệ học trò dám mơ ước, dám hành động. Một người thầy xuất sắc sẽ là một bệ phóng thành công cho những nhân tài.
Có thể nói, VinUni đang dần hội tụ đủ những điều kiện để kiến tạo một đại học xuất sắc trong tương lai: Thứ nhất, VinUni có sự hỗ trợ và cam kết lớn từ Vingroup; Thứ hai, VinUni có tiềm năng và đang làm tất cả để thu hút được những sinh viên xuất sắc tại Việt Nam và khu vực; Thứ ba, VinUni là đại học duy nhất trong khu vực có sự hỗ trợ dài hạn từ 2 trong số những trường đại học hàng đầu thế giới là Cornell và Pennsylvania. Cuối cùng, và điều quan trọng nhất là niềm tin sâu sắc ở nội lực của đội ngũ VinUni.
Mỗi ngày trường lại đón nhận được những chuyên gia học thuật mới, đội ngũ mỗi ngày lại lớn mạnh hơn và sẽ là chất xúc tác lớn nhất cho sự thành công của VinUni.
Minh Tuấn
">VinUni: Để tiềm năng vươn mình thành tài năng
Những hoạt động diễn ra hàng ngày đều được đăng tải trên trang web chính thức của trường. Nhưng trong hầu hết các bức ảnh, người ta chỉ thấy cận cảnh một nam sinh tên Shibuya Arata.
Mọi hoạt động từ ăn uống tới học tập của cậu bé đều làm chung với hiệu trưởng và các giáo viên trong trường. Do đó, việc trốn học hay gian lận của cậu đều không thể qua mắt được thầy cô.
Vậy nam sinh này là ai? Tại sao cậu lại được thầy cô chú ý nhiều đến thế?
Cậu tên là Shibuya Arata. Đây là học sinh duy nhất của ngôi trường và cả hòn đảo này. Ngôi trường trung học vốn đã đóng cửa trên hòn đảo Tobishima. Tuy nhiên, một lần nữa trường được mở lại vì đón Shibuya Arata vào học.
Hòn đảo Tobishima vốn nổi tiếng ở Nhật Bản với độ tuổi trung bình cao - khoảng 65 tuổi. Những người trẻ từ lâu đã rời bỏ hòn đảo này. Những đứa trẻ vốn ít ỏi trên đảo cũng theo cha mẹ vào đất liền, đến các thành phố lớn hơn để học tập.
Vì thế, sự xuất hiện của gia đình cậu bé Shibuya Arata đã thổi thêm sức trẻ và sự sống mới lên hòn đảo này. Để giải quyết vấn đề học hành của cậu, ngôi trường trung học vốn đã đóng cửa rất lâu một lần nữa tập hợp giáo viên để mở cửa trở lại.
Việc học tập và sinh hoạt hằng ngày của Shibuya Arata có thể tổng kết ngắn gọn như sau:
Thư pháp:
Lớp kiếm đạo:
Lớp thủ công:
Buổi động viên trước khi đi thi của trường:
Mặc dù trường chỉ có một học sinh duy nhất một là Shibuya Arata, thế nhưng lại có tới 5 giáo viên, trong đó chưa tính các giáo viên thỉnh giảng được mời về giảng dạy vài buổi.
Shibuya Arata được hưởng sự đãi ngộ đặc biệt mà bất kỳ học sinh nào cũng mong muốn. Lớp học Nhạc một – một, lớp Thể dục một – một, lớp phụ đạo Vật lý một – một.
Thậm chí vào những lúc giáo viên rảnh rỗi, họ sẽ chờ cậu tan học để cùng nhau rảo bước về nhà.
Nhưng đãi ngộ đặc biệt này cũng đi kèm với việc cậu sẽ bị giám sát 360 độ. Dù muốn lười biếng thì cậu cũng không cơ hội. Hiệu trưởng và các giáo viên đều đang giám sát cậu.
Vì thể mà các cuộc họp cũng đều xoay quanh cậu học sinh duy nhất của trường. Những ngày kỷ niệm thành lập trường hoặc các hoạt động ngoại khoá, chúc mừng Shibuya Arata thêm tuổi mới, đều chỉ có mình cậu bé và các giáo viên.
Cho dù chỉ có một học sinh, các thầy cô cũng chưa bao giờ quên đi trách nhiệm là một người dẫn đường của mình.
Họ dốc hết toàn bộ sức lực chỉ vì mong muốn học sinh duy nhất được phát triển toàn diện từ văn thể mỹ cho đến đạo đức và trí tuệ.
Hàng tháng, trường học còn mời các giảng viên nước ngoài, sắp xếp các buổi giao lưu với giảng viên để giúp cậu bé có thể phát âm và học Tiếng Anh nhanh nhất.
Ngoài ra, các giáo viên sẽ đốc thúc cậu bé học kiếm đạo, bồi dưỡng tính cách chính trực, nhưng cũng sẽ cẩn thận chỉ dạy cậu bé học tập các môn thủ công để đề cao thẩm mỹ cá nhân.
Trong những tiết lao động, các giáo viên và Shibuya sẽ cùng nhau giúp người dân thu hoạch rau củ, đi đánh cá với các ngư dân để rèn luyện kỹ năng sinh tồn. Song song đó cũng có các lớp dạy thư pháp, nấu ăn để chăm sóc gia đình.
Không chỉ các giáo viên, hầu như các cư dân trên đảo cũng đều tham gia vào quá trình dạy học này. Khi rảnh rỗi, họ sẽ đến trường cùng tham gia các hoạt động ngoại khoá như hoạt động thể dục, thư pháp, thủ công. Gần như tất cả những người lớn trên đảo đều đã đồng hành cùng cậu bé trong suốt 3 năm trung học này.
Nhưng dù các giáo viên và những ông bà xung quanh giống bạn bè thế nào, thì đó cũng chỉ là giống. Hiểu được điều này, các thầy cô trong trường đã nghĩ mọi cách để sắp xếp cho cậu tham gia các hội thi ở những trường quanh vùng, để cậu có cơ hội giao lưu kết bạn.
Vào ngày lễ tốt nghiệp, Shibuya Arata đứng ở trên bục mà ba năm trước đây, khi vào trường, cậu cũng đã đứng để đọc diễn văn.
Buổi lễ hôm ấy không ít cư dân trên đảo cũng tới. Ai cũng dùng thái độ trịnh trọng, nghi thức nghiêm trang nhất để nói cho cậu bé mình dõi theo ba năm nay rằng: Chúc mừng con đã tốt nghiệp.
“Tuy không có bất kì bạn bè nào bên cạnh mình trong suốt ba năm nay, nhưng con không hề thấy cô đơn hay lạc lõng”, cậu bé nói.
Mọi người hiểu đây là những lời cảm ơn chân thành. Bởi thực sự cậu đã lớn lên trong tình yêu thương và đùm bọc của tất cả mọi người.
Sau buổi lễ, cậu bé bước ra khỏi ngôi trường, mang theo tấm bằng và sự yêu thương của mọi người. Cũng vào giây phút cậu bước ra khỏi cổng trường, ngôi trường trung học này sẽ lại một lần nữa bị đóng cửa. Các thầy cô sẽ trở về với cuộc sống trước đây của mình, chờ đợi một học sinh mới xuất hiện.
Không vì chỉ có một học sinh mà các giáo viên ở đây lơ là sự nghiệp giáo dục, vừa truyền thụ tri thức khoa học, vừa dạy học sinh kiến thức chung về cuộc sống.
Đằng sau câu chuyện về ý thức trách nhiệm của ngôi trường này, có quá nhiều điều đáng để suy nghĩ.
Thúy Nga (Theo Sohu)
Một trường học ở Đông Bắc Ấn Độ đã thực hiện một cách tiếp cận mới để giải quyết rác thải nhựa, đó là yêu cầu học sinh nộp rác thải thay vì học phí.
">Toàn bộ giáo viên dồn sức dạy học sinh duy nhất của trường
Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 được trao tặng cho 3 nhà khoa học thuộc các ngành Cơ học, Y sinh dược học và Vật lý.
Đây cũng là năm đầu tiên mà một nhà khoa học nữ và các nhà khoa học trong các ngành Y sinh dược học và Cơ học được trao tặng giải thưởng này.
Cụ thể, 3 nhà khoa học được nhận giải thưởng gồm:
PGS.TSKH Phạm Đức Chính (sinh năm 1958, làm việc tại Viện Cơ học, Viện Hàn lâm Khoa học Khoa học và Công nghệ Việt Nam) ở lĩnh vực Cơ học. Các lĩnh vực nghiên cứu của ông bao gồm cơ học vi mô và đồng nhất hóa và thích nghi và hỏng dẻo các kết cấu. Ông đã công bố hơn 100 bài báo khoa học trên tạp chí ISI.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ Khoa học&Công nghệ trao giải thưởng Tạ Quang Bửu cho PGS.TSKH Phạm Đức Chính. |
TS Lê Trọng Lư, sinh năm 1972, Phó Viện trưởng Viện kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) ở lĩnh vực Vật lý. Ông là một trong những nhà khoa học Việt Nam đầu tiên triển khai nghiên cứu trong lĩnh vực tổng hợp các vật liệu nano cho ứng dựng y sinh, đã công bố trên 20 bài báo khoa học trên các tạp chí ISI có chỉ số IF cao.
Nghiên cứu của TS Lư đã làm sáng tỏ cơ chế hình thành và phát triển của các hạt nano - một khám phá quan trọng cho phép điều khiển chất lượng và các thông số hạt như mong muốn thông qua việc thay đổi điều kiện tổng hợp. Công trình cũng lần đầu tiên sử dụng một loại hoá chất mới với chi phí bằng 1/20 hoá chất thường được các nhóm nghiên cứu trên thế giới sử dụng, do đó cho phép giảm giá thành sản phẩm gần 80%.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ Khoa học&Công nghệ trao giải thưởng Tạ Quang Bửu cho TS Lê Trọng Lư. |
PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng, Phó trưởng Khoa Virus, Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ. Bà đã công bố 38 bài báo khoa học trên các tạp chí quốc tế và 31 bài báo trên tạp chí quốc gia.
Nghiên cứu của bà đã xác định được những điểm mấu chốt của virus cúm A/H5N1 tại Việt Nam giai đoạn 2003-2010. Kết quả đã khẳng định giả thuyết các trường hợp người nhiễm virut H5N1 tại Việt Nam là kết quả của việc lây truyền trực tiếp từ gia cầm sang người. Kết quả thu được cũng giúp phát triển các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa có hiệu quả để đảm bảo sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ Khoa học&Công nghệ trao giải thưởng Tạ Quang Bửu cho PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng. |
Các nhà khoa học đoạt giải thưởng được nhận bằng chứng nhận giải thưởng của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cùng tiền thưởng 200 triệu đồng.
Cùng ngày, Bộ Khoa học và Công nghệ cũng trao giải thưởng Báo chí về Khoa học và Công nghệ cho các nhà báo có tinh thần khoa học, tìm tòi, phát hiện và phản ánh mọi lĩnh vực của ngành. Qua đó, góp phần đưa nhanh kết quả nghiên cứu vào cuộc sống và sản xuất kinh doanh; nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò của khoa học và công nghệ trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
Năm nay ban tổ chức đã quyết định trao 4 giải Nhất, 4 giải Nhì, 4 giải Ba và 6 giải phụ.
Trong số đó, báo VietNamNet được trao 1 giải nhì cho phóng viên Nguyễn Thảo với bài báo "Cô gái đình đám với ‘start-up’ 2 triệu USD".
Ban tổ chức trao giải báo chí cho phóng viên Báo VietNamNet. |
Thanh Hùng
Sáng 17/5, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức lễ trao tặng Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019 cho 4 nhóm tác giả của 4 công trình khoa học.
">Trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 cho 3 nhà khoa học xuất sắc
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Otelul, 21h30 ngày 31/3: Cửa dưới thất thế
Trong cuộc họp báo về việc kiểm tra Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội về các điều kiện đào tạo ngành y đa khoa và ngành dược học, trước những băn khoăn về vấn đề điểm sàn trong ngành y, dược, PGS Nguyễn Đức Hinh, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội, cho biết ngày 15/12, Hội đồng Hiệu trưởng các trường đại học Y, Dược đã họp và đưa ra đề xuất về việc này.
PGS Nguyễn Đức Hinh |
Theo đề xuất này, kỳ tuyển sinh năm 2016, các trường đại học y, dược sử dụng kết quả của kỳ thi THPT quốc gia phải áp dụng điểm ngưỡng cho ngành Dược học (học 5 năm) và Y đa khoa (6 năm).
Ông Nguyễn Đức Hinh cũng cho rằng, mặc dù Luật giáo dục Đại học cho phép các trường tự chủ tuyển sinh nhưng y, dược là ngành đặc biệt, cần có sự quản lý của Nhà nước. Ý kiến đề xuất này được 100% sự ủng hộ của Hội đồng.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) thì cho biết, để chuẩn bị cho tuyển sinh năm 2016, Bộ GD-ĐT đã có những hội nghị với các trường ở hai miền, các Sở GD-ĐT. Một trong những câu hỏi Bộ đưa ra xin ý kiến chính là vấn đề có xây dựng mức điểm sàn riêng cho khối ngành y dược không.
Theo bà Phụng, Luật Giáo dục Đại học quy định các trường có quyền tự chủ tuyển sinh. Vì vậy, câu hỏi đặt ra là nếu đặt ra hạn mức quy định quá nhiều thì có vi phạm quyền này không, điều này cần lấy ý kiến.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng |
Bên cạnh đó, ngoài kết quả kỳ thi THPT quốc gia, các trường còn áp dụng nhiều phương thức tuyển sinh khác như xét tuyển từ học bạ, xây dựng các tiêu chí tuyển sinh riêng. Vì vậy, điểm sàn chỉ có ý nghĩa đối vói các trường xét tuyển từ kết quả kỳ thi THPT quốc gia.
"Chúng tôi muốn rằng những ngành đặc thù nên có quy định đặc thù khi tuyển sinh để đảm bảo yêu cầu chất lượng. Chúng tôi rất khuyến khích các trường làm việc này nếu có đủ cơ sở thuyết phục được xã hội" - bà Phụng nhấn mạnh.
Về mức điểm sàn dự kiến nếu có, ông Hinh cho biết hiệu trưởng các trường y, dược hiện khá băn khoăn về mặt kỹ thuật để ra mức điểm này. Theo ông Hinh, phải tới khi có kết quả của kỳ thi năm 2016 mới có thể đưa ra mức điểm này. “Có người đề nghị mức 21 điểm, có người đề nghị khống chế theo phổ điểm, ở mức 30% hoặc 50%. Tuy nhiên, kết quả thi còn phụ thuộc vào đề thi.
Đào tạo chịu sự tác động của bàn tay vô hình của kinh tế thị trường, nhưng cũng cần có bàn tay hữu hình của quản lý Nhà nước. Tuy nhiên, còn các trường ở địa phương, và làm thế nào để nhiều trường tham gia chứ không chỉ có một vào trường đào tạo y dược".
Cũng theo bà Phụng, trong buổi làm việc với đoàn thẩm định, bà đã đề nghị rằng nếu xã hội không đồng ý có điểm sàn riêng cho ngành y, dược và Bộ GD-ĐT không thể đưa ra quy định chung, thì Hội đồng hiệu trưởng các trường đại học y, dược có thể đưa ra khuyến nghị về ngưỡng điểm xét tuyển.
Bà Phụng cho biết thêm, sau khi có phản ánh của báo chí, Bộ đã yêu cầu các trường đa ngành có đào tạo y đa khoa báo cáo đầu vào của ngành y đa khoa. 4 trường đã tuyển sinh và đào tạo ngành này cho biết đều tuyển sinh ngành y đa khoa từ mức 20 điểm trở lên. Riêng Trường ĐH Võ Trường Toản báo cáo có một năm trong hai năm gần đây ngành y đa khoa lấy từ 19 điểm.
"Nếu có sự đồng thuận của trường, của thí sinh, của xã hội, Bộ sẽ đặt ra mức điểm sàn riêng cho ngành y dược" - bà Phụng khẳng định.
Trong buổi họp báo, ông Hinh cho biết Hội đồng Hiệu trưởng các trường đại học y, dược sẽ kiến nghị nâng cấp quyết định mở trường đào tạo ngành y lên cấp Chính phủ. Hội đồng đã đưa ra đề xuất và được sự đồng thuận rất lớn về việc nâng thời gian đào tạo bác sĩ lên thành 6 +2 năm. Nếu được chấp thuận, sinh viên ngành y sẽ phải học 8 năm. |
Ngân Anh – Văn Chung
Xem thêm:
“Bác sĩ Kinh Công”: Cho phép tuyển sinh sau khi bổ sung đủ điều kiện">
Năm 2016 có điểm sàn riêng cho ngành y, dược?
Xuân Son được HLV Kim Sang-sik triệu tập đá ASEAN Cup 2024. Ảnh: CLB Nam Định.
Tuy nhiên, Nguyễn Xuân Son chỉ có thể ra sân từ trận đấu gặp Myanmar tại vòng bảng, diễn ra vào ngày 21/12/2024, do anh phải hoàn tất thời gian cư trú theo quy định của FIFA. Cầu thủ sinh năm 1997 có mặt tại Việt Nam từ tháng 12/2019.
Đây chắc chắn là tin vui dành cho đội bóng thành Nam nói riêng và bóng đá Việt Nam nói chung bởi thành tích ghi bàn ‘khủng’ của chân sút gốc Brazil tại V.League.
Mùa giải 2023/24, cầu thủ sinh năm 1997 là vua phá lưới V-League với số bàn thắng kỷ lục 31 bàn. Ở mùa giải năm nay, anh vẫn đang dẫn đầu danh sách với 7 pha lập công sau 9 vòng đấu, ngang bằng tiền đạo Tiến Linh của B.Bình Dương.
Xuân Son chia sẻ: "Nếu được thi đấu cho đội tuyển Việt Nam, đây là cơ hội lớn nhất trong cuộc đời tôi. Bạn bè và gia đình tôi đều rất vui mừng. Tôi cảm thấy như ở nhà khi ở Việt Nam. Nếu HLV trưởng triệu tập, tôi luôn sẵn sàng".
Tuyển Việt Nam toàn thắng cả 3 trận đấu tập tại Hàn Quốc, ghi được 7 bàn, thủng lưới 1 bàn. Quang Hải là cầu thủ ghi nhiều bàn nhất với 2 pha lập công. 5 bàn thắng còn lại được ghi bởi Tiến Linh, Tuấn Hải, Hai Long, Đinh Thanh Bình và Duy Mạnh.
Tuyển Việt Nam về nước ngày 3/12, được bổ sung một số cái tên từ CLB Nam Định và rút danh sách xuống khoảng 26 cầu thủ để đăng ký thi đấu ASEAN Cup 2024.