Thực tế bao năm nay, thói quen của nhiều người đã quen từ trong bữa cơm của gia đình Việt Nam, quen cách dùng chung một chén gia vị: nước mắm, nước tương, hay cả tương ớt. Và cứ thế cả nhà cùng chấm.
Theo PGS.TS.BS Nguyễn Thúy Oanh - Trưởng khoa Nội Tiêu hóa - Nội soi - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park chia sẻ tại Hội thảo Tầm soát Vi khuẩn HP đề phòng ung thư dạ dày, ngày 1/7/2017, việc có thói quen ăn uống chấm chung bát mắm, chung canh, chung thức ăn và "gắp thức ăn cho nhau" đều có thể làm lây vi khuẩn HP- một loại vi khuẩn có nguy cơ dẫn người nhiễm bệnh đến ung thư dạ dày.
![]() |
Dùng chung một chén chấm là một trong số những nguồn lây nhiễm vi khuẩn |
Ngoài ra, trước khi biết đến virus Corona đang gây khủng hoảng toàn nhân loại có thể lây qua đường giọt bắn của nước bọt đường miệng, thì các thói quen “chung đụng” khác, bao gồm cả thói quen sử dụng son môi chung của các bạn gái, cũng là “đường truyền” dẫn vi khuẩn, virus gây bệnh đau miệng.
Vì vậy, các chuyên gia khuyên rằng đã đến lúc người Việt phải hạn chế những thói quen xấu trong sinh hoạt, có nguy cơ hại cho sức khỏe bản thân và những người xung quanh. Đặc biệt trong những bữa cơm gia đình quây quần, khi gắp thức ăn cho nhau, chỉ nên sử dụng một đôi đũa chung không thuộc về ai để gắp. Không dùng đũa đang ăn của mình gắp cho người khác. Càng tuyệt đối không nên chấm chung trong một chén nước mắm, nước tương. Trước mỗi bữa ăn, cần chuẩn bị sẵn mỗi người một chén chấm nhỏ hơn, của ai nấy chấm.
![]() |
Cần chuẩn bị sẵn mỗi người một chén chấm khi ăn |
Thói quen mới dùng chén chấm riêng này đang được khuyến khích xây dựng xuất phát từ trong nhu cầu cấp thiết phải giữ khoảng cách an toàn về vệ sinh, ăn uống, trước tốc độ lây lan của dịch bệnh Covid-19. Nhưng hy vọng lâu dần từ thói quen mới, sẽ trở thành nét văn hóa mới và được duy trì cả trong đời sống bình thường. Đó là nét đẹp văn hóa càng tô đậm thêm không khí ấm cúng, gắn bó tình thân mà không kém phần văn minh của bữa ăn gia đình Việt.
Từ bỏ những thói quen xấu khác
Bắt tay sau nhậu, hoặc gào vào điện thoại trong thang máy, đi vệ sinh xong quên không rửa tay …, đó là những thói quen còn “ít văn minh” nhưng khá phổ biến trong đời sống thường ngày của chúng ta, trước khi xảy ra đại dịch.
Nhiều người trong số chúng ta vẫn vô tình xem các thói quen này vô thức đã là một phần của đời sống và không hề nhận ra nó có thể gây hại cho sức khỏe, chưa nói đến tổn hại môi trường sinh hoạt chung, là biểu hiện của ứng xử kém văn minh ở nơi công cộng.
Lời khuyên của nhà dịch tễ học khiến chúng ta giật mình nhìn lại và nhận ra: Đã đến lúc nhiều thói quen cần phải thay đổi!
Châu Bút
" alt="Dịch Covid" src="Tác hại của việc ăn chung 1 chén chấm
Thực tế bao năm nay, thói quen của nhiều người đã quen từ trong bữa cơm của gia đình Việt Nam, quen cách dùng chung một chén gia vị: nước mắm, nước tương, hay cả tương ớt. Và cứ thế cả nhà cùng chấm.
Theo PGS.TS.BS Nguyễn Thúy Oanh - Trưởng khoa Nội Tiêu hóa - Nội soi - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park chia sẻ tại Hội thảo Tầm soát Vi khuẩn HP đề phòng ung thư dạ dày, ngày 1/7/2017, việc có thói quen ăn uống chấm chung bát mắm, chung canh, chung thức ăn và "gắp thức ăn cho nhau" đều có thể làm lây vi khuẩn HP- một loại vi khuẩn có nguy cơ dẫn người nhiễm bệnh đến ung thư dạ dày.
![]() |
Dùng chung một chén chấm là một trong số những nguồn lây nhiễm vi khuẩn |
Ngoài ra, trước khi biết đến virus Corona đang gây khủng hoảng toàn nhân loại có thể lây qua đường giọt bắn của nước bọt đường miệng, thì các thói quen “chung đụng” khác, bao gồm cả thói quen sử dụng son môi chung của các bạn gái, cũng là “đường truyền” dẫn vi khuẩn, virus gây bệnh đau miệng.
Vì vậy, các chuyên gia khuyên rằng đã đến lúc người Việt phải hạn chế những thói quen xấu trong sinh hoạt, có nguy cơ hại cho sức khỏe bản thân và những người xung quanh. Đặc biệt trong những bữa cơm gia đình quây quần, khi gắp thức ăn cho nhau, chỉ nên sử dụng một đôi đũa chung không thuộc về ai để gắp. Không dùng đũa đang ăn của mình gắp cho người khác. Càng tuyệt đối không nên chấm chung trong một chén nước mắm, nước tương. Trước mỗi bữa ăn, cần chuẩn bị sẵn mỗi người một chén chấm nhỏ hơn, của ai nấy chấm.
![]() |
Cần chuẩn bị sẵn mỗi người một chén chấm khi ăn |
Thói quen mới dùng chén chấm riêng này đang được khuyến khích xây dựng xuất phát từ trong nhu cầu cấp thiết phải giữ khoảng cách an toàn về vệ sinh, ăn uống, trước tốc độ lây lan của dịch bệnh Covid-19. Nhưng hy vọng lâu dần từ thói quen mới, sẽ trở thành nét văn hóa mới và được duy trì cả trong đời sống bình thường. Đó là nét đẹp văn hóa càng tô đậm thêm không khí ấm cúng, gắn bó tình thân mà không kém phần văn minh của bữa ăn gia đình Việt.
Từ bỏ những thói quen xấu khác
Bắt tay sau nhậu, hoặc gào vào điện thoại trong thang máy, đi vệ sinh xong quên không rửa tay …, đó là những thói quen còn “ít văn minh” nhưng khá phổ biến trong đời sống thường ngày của chúng ta, trước khi xảy ra đại dịch.
Nhiều người trong số chúng ta vẫn vô tình xem các thói quen này vô thức đã là một phần của đời sống và không hề nhận ra nó có thể gây hại cho sức khỏe, chưa nói đến tổn hại môi trường sinh hoạt chung, là biểu hiện của ứng xử kém văn minh ở nơi công cộng.
Lời khuyên của nhà dịch tễ học khiến chúng ta giật mình nhìn lại và nhận ra: Đã đến lúc nhiều thói quen cần phải thay đổi!
Châu Bút
" class="thumb"> Dịch Covid2025-04-04 19:33Tôi và chồng kết hôn đã 31 năm, có 1 người con. Con trai tôi năm nay 30 tuổi, đã có vợ và con gái đầu lòng. Hiện cháu mua đất và xây nhà ở cách bố mẹ 40 km.
Tôi và chồng vốn khắc khẩu nên khi có cháu nội, tôi đến ở cùng con trai và chăm cháu cho các con đi làm.
Tôi đi bế cháu được gần 1 năm thì chồng tôi có bồ. Cô bồ chỉ là lao công, đã qua 1 đời chồng chứ chẳng trẻ trung, giàu có gì cho cam. Thế mà chồng tôi say như điếu đổ.
Anh đến nhà cô ta suốt ngày, thậm chí khi vợ con về, anh cũng tìm lý do để ra khỏi nhà vài tiếng.
Tôi đã nhắc nhở chồng, chấm dứt chuyện đó để không làm ảnh hưởng đến tiếng tăm, mặt mũi của các thành viên trong gia đình. Thế nhưng, chồng tôi như ăn phải 'bùa mê thuốc lú'.
Dịp Tết vừa rồi, cô ta đến gặp tôi, xin phép tôi cho cô ấy được làm 'vợ lẽ' của chồng. Cô ấy nói, chỉ cần tôi đồng ý cho cô ấy chăm sóc anh những lúc tôi vắng nhà. Ngoài ra, cô ấy không cần danh phận, cũng không tơ hào đồng lương hay tài sản nào của anh.
Tôi đã cười rất mỉa mai và nói, nếu cô có 1,5 tỷ đưa cho tôi, tôi sẽ để người đàn ông này được tự do. Còn không, hãy tránh xa anh ấy trước khi tôi báo con trai dùng biện pháp mạnh. Cô ấy nghe xong, mặt tái dại, nói không thành tiếng.
Những ngày sau đó, tôi không thấy chồng tôi tìm gặp cô ta nữa. Nào ngờ, cách đây ít ngày, cô ấy chuyển cho tôi đủ 1,5 tỷ kèm theo tờ đơn ly hôn mà chồng tôi đã ký sẵn.
Cô ấy nói, tôi hãy cầm tiền và giải quyết các thủ tục ly hôn, từ nay không được gặp gỡ người đàn ông của cô ấy nữa.
Tôi rất sốc vì không nghĩ, cô ta có thể kiếm được số tiền đó. Hơn nữa, cô ta lại sẵn sàng bỏ ra bằng ấy tiền chỉ để làm vợ một người đàn ông không có gì nổi bật như chồng tôi.
Bây giờ, tôi không biết phải làm thế nào. Nếu con tôi biết, tôi đã nhận 1,5 tỷ để bỏ chồng thì cháu sẽ rất hận tôi. Nhưng trả lại số tiền đó thì liệu cô ta có đồng ý không, và chồng tôi có bỏ cô ta để trở về với gia đình không?
Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
29 tuổi, chị trải qua 2 đời chồng với đầy tủi hờn. Quan niệm khắc nghiệt của đời người “trai tân lấy gái nạ dòng” đã đẩy người đàn bà như chị thêm một lần bị vùi dập.
" alt="Chồng ngoại tình với cô lao công, vợ đề nghị nhân tình điều khó tin" src="Tôi đang rơi vào một tình huống trớ trêu, không biết phải giải quyết thế nào.
![]() |
Ảnh: L.G |
Tôi và chồng kết hôn đã 31 năm, có 1 người con. Con trai tôi năm nay 30 tuổi, đã có vợ và con gái đầu lòng. Hiện cháu mua đất và xây nhà ở cách bố mẹ 40 km.
Tôi và chồng vốn khắc khẩu nên khi có cháu nội, tôi đến ở cùng con trai và chăm cháu cho các con đi làm.
Tôi đi bế cháu được gần 1 năm thì chồng tôi có bồ. Cô bồ chỉ là lao công, đã qua 1 đời chồng chứ chẳng trẻ trung, giàu có gì cho cam. Thế mà chồng tôi say như điếu đổ.
Anh đến nhà cô ta suốt ngày, thậm chí khi vợ con về, anh cũng tìm lý do để ra khỏi nhà vài tiếng.
Tôi đã nhắc nhở chồng, chấm dứt chuyện đó để không làm ảnh hưởng đến tiếng tăm, mặt mũi của các thành viên trong gia đình. Thế nhưng, chồng tôi như ăn phải 'bùa mê thuốc lú'.
Dịp Tết vừa rồi, cô ta đến gặp tôi, xin phép tôi cho cô ấy được làm 'vợ lẽ' của chồng. Cô ấy nói, chỉ cần tôi đồng ý cho cô ấy chăm sóc anh những lúc tôi vắng nhà. Ngoài ra, cô ấy không cần danh phận, cũng không tơ hào đồng lương hay tài sản nào của anh.
Tôi đã cười rất mỉa mai và nói, nếu cô có 1,5 tỷ đưa cho tôi, tôi sẽ để người đàn ông này được tự do. Còn không, hãy tránh xa anh ấy trước khi tôi báo con trai dùng biện pháp mạnh. Cô ấy nghe xong, mặt tái dại, nói không thành tiếng.
Những ngày sau đó, tôi không thấy chồng tôi tìm gặp cô ta nữa. Nào ngờ, cách đây ít ngày, cô ấy chuyển cho tôi đủ 1,5 tỷ kèm theo tờ đơn ly hôn mà chồng tôi đã ký sẵn.
Cô ấy nói, tôi hãy cầm tiền và giải quyết các thủ tục ly hôn, từ nay không được gặp gỡ người đàn ông của cô ấy nữa.
Tôi rất sốc vì không nghĩ, cô ta có thể kiếm được số tiền đó. Hơn nữa, cô ta lại sẵn sàng bỏ ra bằng ấy tiền chỉ để làm vợ một người đàn ông không có gì nổi bật như chồng tôi.
Bây giờ, tôi không biết phải làm thế nào. Nếu con tôi biết, tôi đã nhận 1,5 tỷ để bỏ chồng thì cháu sẽ rất hận tôi. Nhưng trả lại số tiền đó thì liệu cô ta có đồng ý không, và chồng tôi có bỏ cô ta để trở về với gia đình không?
Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
29 tuổi, chị trải qua 2 đời chồng với đầy tủi hờn. Quan niệm khắc nghiệt của đời người “trai tân lấy gái nạ dòng” đã đẩy người đàn bà như chị thêm một lần bị vùi dập.
" class="thumb"> Chồng ngoại tình với cô lao công, vợ đề nghị nhân tình điều khó tin2025-04-04 19:04Mô hình này phục vụ giải quyết thủ tục hành chính, dịch vụ công, đưa ra các chỉ tiêu, chỉ số phục vụ chỉ đạo điều hành của Chính phủ; phục vụ công tác thống kê, hoạch định chính sách, xây dựng quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
Cơ sở dữ liệu tổng hợp quốc gia nhằm phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh, đối ngoại, cơ yếu, đấu tranh phòng, chống tội phạm, xử lý vi phạm pháp luật; phục vụ nhu cầu khai thác, sử dụng, ứng dụng dữ liệu của tổ chức, cá nhân.
Chiều 30/11, Quốc hội biểu quyết thông qua dự án Luật Dữ liệu, trong đó quy định lập Cơ sở dữ liệu tổng hợp quốc gia. Cơ sở dữ liệu này sẽ được tích hợp thông tin từ kết quả thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công; dữ liệu được chia sẻ, đồng bộ từ các cơ sở dữ liệu khác; dữ liệu được số hóa, cung cấp bởi cá nhân, tổ chức và nguồn khác theo quy định.
Mô hình này phục vụ giải quyết thủ tục hành chính, dịch vụ công, đưa ra các chỉ tiêu, chỉ số phục vụ chỉ đạo điều hành của Chính phủ; phục vụ công tác thống kê, hoạch định chính sách, xây dựng quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
Cơ sở dữ liệu tổng hợp quốc gia nhằm phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh, đối ngoại, cơ yếu, đấu tranh phòng, chống tội phạm, xử lý vi phạm pháp luật; phục vụ nhu cầu khai thác, sử dụng, ứng dụng dữ liệu của tổ chức, cá nhân.