Nhận định, soi kèo Al
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu
"Bố mẹ em cũng bất ngờ, vui tới nỗi không thể ngồi yên. Bạn bè, thầy cô chúc mừng quá trời khiến em rất hạnh phúc", Hà Nhi nói.
Hà Nhi, thủ khoa toàn quốc kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024 (Ảnh: M.Hà).
Được biết Hà Nhi có năng khiếu đặc biệt với môn ngữ văn. Năm lớp 10, Nhi đoạt giải văn ở kỳ thi học sinh giỏi văn cấp trường, năm lớp 11 cấp cụm và lớp 12 đoạt giải khuyến khích môn ngữ văn trong cuộc thi học sinh giỏi văn toàn thành phố.
Cũng theo Hà Nhi, cầm đề thi văn năm nay, em suy nghĩ độ 5 phút mới đặt bút viết một lèo 12 trang, khi ngẩng lên trống đã điểm gần hết giờ. Em không ngờ vì môn văn mình đạt 9,25 điểm.
Được biết Nhi sinh ra trong gia đình không phải khá giả ở Gia Lâm, Hà Nội. Bố Nhi làm công nhân xây dựng, sức khỏe kém còn mẹ Nhi là thợ may vá lặt vặt, thu nhập bấp bênh.
Nói về bí quyết học tập, Hà Nhi cho hay, em chỉ học thêm môn tiếng Anh và lịch sử. Các môn khác em đều học ở trường, kết hợp tự học ở nhà. Trong học tập, em không thức quá khuya như nhiều bạn. Phương pháp học của em, dù bài dài hay ngắn, khó hay dễ, Nhi đều dành sự tập trung cao độ, không sao nhãng bởi các yếu tố xung quanh.
Nhi được thầy cô đánh giá là học sinh chăm ngoan, giản dị (Ảnh: M. Hà).
Với kết quả xuất sắc trên đây, ban đầu Nhi mong muốn vào ngành sư phạm ngữ văn. Đặc biệt, với các môn khác có điểm số cũng khá cao nên Nhi đang cân nhắc giữa chọn học sư phạm văn hoặc ngành truyền thông, báo chí để thỏa mãn đam mê viết lách.
Đánh giá về cô học trò nhỏ, cô Hà Diệp Lê, giáo viên ngữ văn đồng thời là giáo viên chủ nhiệm của Nhi trong cả 3 năm cấp 3 cho biết, cô biết kết quả của Nhi sẽ cao nhưng cô bất rất bất ngờ bởi em đã giành vị trí thủ khoa toàn quốc.
"Ở trường, Nhi là cô bé ngoan lành, học tập rất đều ở tất cả các môn và có năng khiếu đặc biệt với môn văn.
Em là thành viên đội tuyển học sinh giỏi văn của trường, đồng thời em giữ vững danh hiệu học sinh giỏi cả 12 năm phổ thông. Nhi cũng là thành viên của CLB viết văn trong trường và đảm nhận vai trò Trưởng ban Truyện ngắn của trường.
Cô chủ nhiệm (áo đỏ) và Hà Nhi (ngoài cùng bên trái) với đội tuyển HSG môn ngữ văn (Ảnh: M. Hà).
Nhi sinh ra trong gia đình không phải khá giả, sức khỏe bố kém, thu nhập gia đình bấp bênh nhưng em có quyết tâm lớn và ước mơ làm giáo viên dạy ngữ văn. Trong cuộc sống, cô trò nhỏ có phong thái giản dị và học tập chăm ngoan, được thầy cô rất yêu quý", cô Diệp Lê cho biết.
Theo Sở GD&ĐT Hà Nội, kết quả thi năm nay, địa phương có tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đạt 99,8%, cao hơn năm ngoái 0,24%. Năm ngoái, tỉ lệ học sinh Thủ đô tốt nghiệp là 99,56%.
Kì thi tốt nghiệp năm nay, Hà Nội có hơn 104.000 thí sinh dự thi. Phân tích dữ liệu điểm thi của Sở GD&ĐT, đa số các môn thi có mức điểm trung bình cao hơn điểm trung bình môn toàn quốc và mức điểm từng môn khá đồng đều.
Cụ thể, môn toán của học sinh Hà Nội có điểm trung bình là 6,73 điểm, toàn quốc là 6,45 điểm.
Môn ngữ văn, Hà Nội có điểm trung bình là 7,76 điểm, toàn quốc là 7,23 điểm.
Điểm trung bình môn ngoại ngữ của Hà Nội là 6,16 điểm, cao hơn điểm trung bình môn của học sinh toàn quốc là 0,65 điểm.
" alt="Thủ khoa toàn quốc với 3 điểm 10 và bài văn dài 12 trang" />Thủ khoa toàn quốc với 3 điểm 10 và bài văn dài 12 trangSo với phiên bản hiện hành, bản nâng cấp của DB11 V8 Coupe tăng 25 mã lực, đạt mức 528 mã lực và mô-men xoắn 675 Nm. Hộp số tự động 8 cấp và dẫn động cầu sau. Tốc độ tối đa cũng tăng, ở mức 308 km/h so với 300 km/h trước đây. Mẫu thể thao tăng tốc 0-100 km/h sau 4,1 giây.
" alt="Aston Martin DB11 V8 Coupe" />Aston Martin DB11 V8 CoupeTiktoker Tun Phạm vừa cho lên sóng tập đầu tiên trong series podcast Đắp chăn nằm nghe Tun kể. Đây là dự án được anh ấp ủ đã lâu, với mục đích thể hiện nhiều hơn khả năng làm host - dẫn chương trình của mình. Với mục đích giải trí sau những giờ học tập, làm việc mệt mỏi, đây là nơi để Tun trải lòng, tâm sự và đưa ra nhiều lời khuyên bổ ích đến mọi người.
Đắp chăn nằm nghe Tun kể phát sóng vào 22h mỗi thứ 7, format chung mỗi tập gồm 3 phần: phần trò chuyện tâm sự, chia sẻ về một chủ đề; hướng dẫn về một hoạt động có lợi cho giấc ngủ; và… đi ngủ cùng Tun Phạm. Thông qua series này anh muốn góp phần chữa lành cho những người đang cảm thấy bất hạnh, đang trải qua sự tự ti về bản thân, vì chính anh là người từng trải qua những điều tương tự.
Tiktoker Tun Phạm Với chủ đề “Cách vượt qua 3 nỗi sợ lớn nhất”, tập 1 của podcast đã đề cập đến sự sợ hãi, áp lực đến từ bản thân - gia đình - xã hội và cách để vượt qua chúng. Tun Phạm lấy những câu chuyện của bản thân làm ví dụ và cũng để khán giả có thể hiểu hơn về anh.
Nỗi sợ đầu tiên đối với Tun Phạm liên quan đến bản thân. Luôn thể hiện sự tự tin, mang nguồn năng lượng tích cực, nhiều người tưởng anh xuất thân khá giả nhưng ngược lại, Tun Phạm được sinh ra trong một gia đình khó khăn, tuổi thơ trải qua sự tự ti trong học tập, điều kiện kinh tế và kể cả ngoại hình. Anh mang trong mình những mặc cảm cho đến khi thức tỉnh nhờ những lần đi chùa, thay đổi bản thân và phấn đấu nhiều hơn.
Sau khi dậy thì và sở hữu ngoại hình ưa nhìn, Tun Phạm nhận được nhiều cơ hội tốt và thẳng thắn bài trừ quan điểm "Ngoại hình không quan trọng". “Mình biết được khoảng cách và cơ hội chúng ta nhận được khi đẹp hơn rõ như thế nào. Có những chương trình mình được chọn không phải vì giỏi hơn người kia mà vì có ngoại hình tốt hơn người kia” - Tun Phạm thừa nhận. Anh chỉ ra một số mẹo giúp cải thiện ngoại hình để nhận được nhiều cơ hội hơn trong mọi công việc.
Từng bị chê bai vì quá béo, Tun Phạm đã nỗ lực thay đổi ngoại hình. Mặc dù bố mẹ yêu thương nhưng hoàn cảnh gia đình quá vất vả nên áp lực về tài chính lấn át đi sự hạnh phúc và ám ảnh Tun Phạm nhiều năm tháng. Nói về gia đình, anh bật khóc khi nhắc đến câu nói khiến mình ám ảnh cả tuổi thơ: “Không hiểu sao cứ sinh nhật con là mẹ hết tiền”. Dù biết đó chỉ là câu nói vô ý của mẹ nhưng Tun Phạm vẫn buồn và nhớ mãi.
Nhận thức được điều kiện gia đình, thương bố mẹ, Tun Phạm không bao giờ đòi hỏi trong anh hình thành nỗi sợ vô hình và sự tự ti về bản thân, khiến anh rụt rè, luôn cúi đầu khi đi đến những nơi sang trọng. Anh từng thấy tuyệt vọng không biết dựa vào đâu để tự tin hơn. Tuy nhiên, đây lại là nguồn động lực mạnh mẽ để anh vượt lên tất cả khó khăn và đạt được thành công hiện tại.
“Một trong những lý do thất bại nhất của con người đó chính là nghe theo lời khuyên của gia đình và bạn bè” - Tun Phạm tâm đắc câu nói này với hoàn cảnh của mình. Anh kể được sống trong một gia đình yêu thương quá mức nên bố mẹ luôn muốn con sống trong một vòng an toàn, luôn đắn đo trước những rủi ro về các dự án mà Tun đề ra, vô tình tạo ra những áp lực làm anh nhụt chí.
Khi tiệm bánh Huế - dự án kinh doanh đầu tiên của Tun Phạm ra đời, đạt những thành công nhất định, được mọi người đón nhận và ủng hộ, anh mới chia sẻ đã không tiết lộ với bất cứ người nào, kể cả gia đình.
Tun Phạm chia sẻ, không chỉ những đứa trẻ có gia cảnh khó khăn mới áp lực, mà sinh ra và lớn lên trong các gia đình có điều kiện cũng có nỗi sợ hãi riêng. Với người nghèo, họ có động lực để cố gắng thoát ra khỏi hố sâu của cuộc đời, nhưng đứa trẻ sinh ra ở vạch đích cũng chịu sự áp lực nặng nề về trách nhiệm với truyền thống của gia đình. Đôi khi, Tun Phạm cảm thấy những bạn bè có điều kiện áp lực hơn anh rất nhiều.
Nỗi sợ cuối cùng với Tun là những lời phán xét. Anh trải lòng việc từng bị hàng xóm đánh giá "chẳng ra gì" và bị so sánh với chị gái khiến anh tự ti hơn. Đó cũng là lý do Tun luôn duy trì thói quen chăm chút kỹ lưỡng ngoại hình, kiến thức vì không muốn trở lại quá khứ đầy mặc cảm và sợ hãi.
Trải qua việc bị chê bai, anh hiểu được cảm giác bị so sánh của những đứa trẻ bị phán xét đến mức tổn thương mà không thể phản kháng. Anh cũng nhắn nhủ đến các bạn trẻ và các bậc cha mẹ không nên quá khắt khe, nặng nề làm tổn thương cho con trẻ.
Tun Phạm từng tự ti vì bị chê bai ngoại hình và học lực từ nhỏ. Sau những chia sẻ, Tun Phạm tin rằng đã chiến thắng được nỗi sợ của bản thân và mọi người cũng sẽ làm được. Đắp chăn nằm nghe Tun kể ra đời để tạo nguồn động lực cho những ai cảm thấy buồn phiền, tự ti về bản thân mình, không dám đối diện với nỗi sợ hãi, và khẳng định hạnh phúc sẽ đến với mọi người nếu biết cách sống tích cực và yêu thương chính mình.
Về câu nói “Đừng nên khắt khe với bản thân mình quá”, anh mong các bạn trẻ nên rèn luyện bản thân theo một chuẩn mực nhất định và nghiêm khắc với chính mình. Anh tin tưởng việc yêu bản thân sẽ giúp tự tin vì sự thấu hiểu sâu sắc khả năng , giúp mỗi người phát huy tối đa năng lực.
Tun Phạm tâm đắc câu nói: “Cách tốt để vượt qua nỗi sợ hãi đó chính là lao đầu vào làm những việc mình sợ hãi”. Anh từng nhút nhát không dám làm MC và né tránh bằng nhiều lý do nên mất nhiều cơ hội. Nhưng sau khi chinh phục được, anh thấy những áp lực là do mình tưởng tượng ra. Nếu có niềm tin làm điều mình thích, thất bại càng nhiều thành công sẽ càng lớn.
Tun Phạm là một vlogger, TikToker đình đám tại Việt Nam được rất nhiều bạn trẻ quan tâm và nổi lên như một hiện tượng mạng, với hơn 2,8 triệu người theo dõi và hơn 70 triệu lượt xem trên nền tảng TikTok. Với tính cách hài hước, lối nói chuyện thú vị, các video của Tun Phạm trên TikTok thu hút hàng triệu lượt xem mỗi ngày. Trong thời gian gần đây, nam TikToker còn cho thấy khả năng của mình khi thử sức với vai trò là người dẫn chương trình của một số sự kiện lớn.
Hoàng Huy - Kim Ngân
Tun Phạm lộ rõ sự 'đanh đá' khi hóa thân thành cô giáo khó tính
Dù đã ra trường nhưng chỉ cần nghe những lời chàng Vlogger Hà thành này nói thôi, ai cũng phải gật gù thừa nhận mình từng như thế.
" alt="Tiktoker Tun Phạm ám ảnh vì từng bị miệt thị ngoại hình và học lực" />Tiktoker Tun Phạm ám ảnh vì từng bị miệt thị ngoại hình và học lựcNhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
- Nhận định, soi kèo Como vs Torino, 22h59 ngày 13/4: Sân nhà là tất cả
- Ma cà rồng, Tôn Ngộ Không đấu với phim Tết Việt
- Piaggio One
- Bé gái 3 tuổi đẹp đúng chuẩn 'sang chảnh' gây sốt
- Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại
- Leclerc dâng chiến thắng cho Verstappen
- Cảnh sống trong xe tải của vợ Việt, chồng Tây giữa đất Singapore
- Sau tuần trăng mật, tôi ước không bao giờ thấy mặt chồng nữa
-
Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số
Hoàng Ngọc - 14/04/2025 10:45 Ý ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
Hồng Quân - 12/04/2025 22:14 Úc ...[详细]
-
Hyundai Santa Fe thế hệ mới lăn bánh tại Việt Nam
Hai chiếc Santa Fe thế hệ thứ 5 màu trắng và đen vừa xuất hiện trên phố tại Quảng Bình mà không kèm lớp ngụy trang. Đây là xe chính hãng, được lắp ráp bởi Hyundai Thành Công. Hãng cho biết, mẫu xe mới này sẽ ra mắt trong những ngày tới của tháng 9.Santa Fe xu\u1ea5t hi\u1ec7n t\u1ea1i Qu\u1ea3ng B\u00ecnh.<\/p>\n\t","\n\t
Thi\u1ebft k\u1ebf t\u01b0\u01a1ng t\u1ef1 b\u1ea3n \u1edf th\u1ecb tr\u01b0\u1eddng n\u01b0\u1edbc ngo\u00e0i.<\/p>\n\t","\n\t
N\u1ed9i th\u1ea5t mang phong c\u00e1ch vu\u00f4ng v\u1ee9c nh\u01b0 ngo\u1ea1i th\u1ea5t.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="Hyundai Santa Fe thế hệ mới lăn bánh tại Việt Nam" /> ...[详细]
-
Chuyện sởn gai ốc về bức tượng gỗ kỳ bí phù trợ Hoài Linh
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
Phạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25 Pháp ...[详细]
-
Cô gái Việt "bật đèn xanh" 3 lần mới được bạn trai ngoại quốc tỏ tình
Liên tục "bật đèn xanh", cô gái Việt vẫn không được chàng trai ngoại quốc tỏ tình (Video: Vợ chồng son).
Vì không muốn chểnh mảng việc chính, Nguyệt Anh đề nghị gặp gỡ sau khi kết thúc khóa học hai tuần. Trước đây, Yik Chieng từng bị tổn thương và dự định sống độc thân, không muốn quen thêm ai. Nhưng bạn bè đã thuyết phục anh gặp gỡ người mới.
Đến khi Yik Chieng thấy ổn và không còn lo lắng, anh nhận lời đi gặp mặt Nguyệt Anh. Ngay trong lần đầu gặp mặt, cả hai đã có thiện cảm dành cho nhau. Trong hai tháng tiếp theo, Nguyệt Anh - Yik Chieng liên tục nhắn tin và gọi điện hình ảnh với đối phương.
Đến ngày 14/2, chàng trai Malaysia bay đến TPHCM để tỏ tình với một kế hoạch đã chuẩn bị sẵn. Song vì đến khá muộn, anh không thể thực hiện kế hoạch như dự tính.
Sang hôm sau, Yik Chieng mời Nguyệt Anh cùng tham dự đám cưới của một người bạn. Nhà gái thầm nghĩ, có thể chàng trai sẽ tỏ tình với mình trong đám cưới. Nhưng thực tế, không có chuyện gì xảy ra. Kết thúc sự kiện, Nguyệt Anh rủ Yik Chieng đi chơi ở phố đi bộ.
Cô gái Việt bỏ về vì quá tức tối và không được tỏ tình (Video: Vợ chồng son).
Nguyệt Anh biết Yik Chieng muốn tỏ tình nhưng chưa dám. Vì vậy trên đường đi, cô nghĩ các "mánh" như dựa nhờ vai, khoác nhờ tay... Nhà gái nhiều lần "bật đèn xanh" để nhà trai có thể chớp lấy cơ hội. "Lúc đầu, con khá sợ khi thực hiện điều đó. Con vẫn còn sợ do mối tình trước đó", Yik Chieng cho biết.
Trong hơn một tiếng nói chuyện, Yik Chieng cứ lắp bắp, liên tục quay sang nhìn cô gái người Việt nhưng không thổ lộ tâm tư. Nguyệt Anh muốn đi về nhưng vẫn quyết tâm ra tín hiệu cho chàng trai. Cô giận dỗi, đòi Yik Chieng trái tim mà anh đã "cướp" của cô, Yik Chieng liền trả lại theo lời của Nguyệt Anh.
Vì quá tức giận, nhà gái giữ im lặng trên đường về. Song khi ấy, Yik Chieng mới nhận ra các tín hiệu mà Nguyệt Anh đã thể hiện. Sau đó, anh tỏ tình với Nguyệt Anh tại nhà. Nhận thấy sự chân thành của người kia, Nguyệt Anh nhận lời yêu của Yik Chieng.
Hơn một năm sau, hai người làm đám cưới. Tính đến nay, họ kết hôn được hơn 6 tháng.
Nguyệt Anh - Yik Chieng đã kết hôn được hơn nửa năm (Ảnh: FBNV).
Cặp vợ chồng cũng cho biết, họ thấy đối phương không có điểm gì cần thay đổi. Song trước khi chia tay chương trình, Yik Chieng có đôi lời tình cảm bày tỏ đến vợ.
" alt="Cô gái Việt "bật đèn xanh" 3 lần mới được bạn trai ngoại quốc tỏ tình" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Napredak Krusevac vs Tekstilac Odzaci, 21h00 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
Triết gia người Hy Lạp Heraclitus nói: "Không ai có thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông”. Thuở còn trẻ trâu, nghe câu này, tôi bác ngay. Vẫn bờ tre, con đò, bến sông đó tại sao lại không tắm được hai lần? Cả trăm lần cũng được, có sao đâu? Sau này lớn lên tôi mới hiểu phần nào ý nghĩa sâu xa của câu nói đó.
Cái mà ta chứng kiến luôn gắn với một thời gian nhất định. Dòng sông mà ta cùng lũ bạn chăn trâu, cắt cỏ đã tắm táp vui đùa ngày hôm qua tưởng vẫn chẳng gì đổi khác so với ngày hôm nay. Nhưng xét về thời khắc đã có sự thay đổi.
Ngày hôm qua đã là quá khứ của ngày hôm nay. Và chẳng có phép màu nào làm ta lội ngược về với quá khứ. Bản thân cuộc sống cũng giống như một dòng chảy. Cứ cuồn cuộn và liên tục đến chóng mặt. Nó khiến ta nhiều khi không cảm nhận được những thời khắc của sự xê dịch và chuyển giao trong từng con người bé nhỏ cũng như trong cả vũ trụ rộng lớn bao la. Nhưng thời khắc chuyển giao của năm - từ năm cũ sang năm mới - đặc biệt từ năm cũ sang năm mới âm lịch, thời khắc mà ta thường gọi là giao thừa, luôn là thời khắc thiêng liêng và gợi nhớ đối với mỗi người dân Việt, nhất là dân Việt tha hương, xa xứ.
Hồi còn bé, dù mấy anh em tôi có ngoéo tay nhau hứa cùng thức để chờ giao thừa thì chưa đến 10h tối đứa nào đứa nấy, mỗi đứa một góc giường, ôm chăn ngủ quay lăn lóc.
Trước giao thừa chừng 10 phút bao giờ bố mẹ tôi cũng đánh thức cả lũ dậy. Mặc dù đang ngủ dở bị đánh thức nhưng chẳng đứa nào ỉ ôi. Nghe nói đến giờ giao thừa mắt đứa nào cũng tỉnh như sáo. Nhìn lên bàn thờ đã thấy mâm cơm nghi ngút khói hương. Nhìn bố mẹ đã thấy bố nghiêm chỉnh trong bộ com lê màu gụ, mẹ trịnh trọng trong chiếc áo dài màu tím. Mặt ai cũng tươi. Mất hẳn đi gương mặt nhọc nhằn ngày thường.
Chúng tôi tíu tít thay quần áo mới rồi ùa chạy ra đường. Dưới một gốc cây bàng đã thấy một mâm với đầy đủ gà xôi chờ thắp hương. Gốc cây bên kia là một bánh pháo đã được treo sẵn. Nhìn sang các nhà bên cạnh cũng thế.
Đúng giờ giao thừa, bố tôi thắp ba nén hương thì thầm khấn khứa rồi quay sang châm lửa ngòi pháo... Tiếng pháo cuối cùng của mỗi nhà vừa dứt là bọn trẻ xô nhau vào giành nhặt những quả pháo chưa kịp nổ. Chí chóe một hồi đủ để cho người lớn kịp bắt tay chúc mừng nhau.
Khi phố phường đâu đó vẫn còn lác đác những tiếng pháo lẻ, khói pháo và sương đêm hòa lẫn lãng đãng giăng giăng bên những hàng bàng trơ trụi lá là lúc bố mẹ í ới gọi con cái về nhà. Chờ đứa em cuối cùng bước vào, mẹ tôi khẽ khàng cài then cửa.
Dưới ánh sáng vàng hắt xuống từ ngọn đèn trần, căn phòng như ấm hẳn lên nhờ mùi thơm ngan ngát của hương trầm tỏa ra từ bàn thờ và mùi thơm nồng của khói pháo phảng phất trong không gian. Đây chính thời khắc mong đợi, háo hức nhất của lũ trẻ chúng tôi.
Theo thông lệ giờ này là lúc bố mẹ tôi mừng tuổi cho mấy anh em. Nhưng để khuyến khích con cái trong chuyện học hành mẹ tôi mừng tuổi dựa trên kết quả học tập. Không phải ai cũng giống ai vì thế mới hồi hộp.
Bố tôi mỉm cười thật hiền từ khi nhìn thấy những bộ mặt căng thẳng của bầy con. Ông vốn là người thoải mái và hào phóng. Thâm tâm ông không muốn khắt khe với con cái nhất là vào dịp này. Nhưng chuyện chi tiêu trong gia đình và chuyện bảo ban con cái học hành ông đã giao cả cho mẹ tôi nên ông chỉ biết cười và im lặng.
Mẹ tôi thận trọng lấy chìa khóa mở cánh cửa chiếc tủ bằng gỗ lát chun cánh cong - tài sản có giá trị nhất của gia đình tôi lúc bấy giờ - lấy ra một sấp tiền lẻ còn mới cứng. Đứa bé được mừng tuổi trước.
Trước khi đưa tiền cho đứa nào mẹ tôi nhận xét về đứa đó. Rồi đứa nào khi nhận tiền cũng lí nhí hứa năm nay sẽ học giỏi hơn, ngoan hơn. Năm nào cũng vậy vừa cầm những đồng tiền của mẹ trao, tôi đã nghĩ đến những cuốn sách mà mình thích nhưng chưa có tiền để mua. Hồi nhỏ tôi là đứa thích sách. Có đồng nào đều dùng để mua sách cả.
Nhiều khi tôi còn bị mẹ mắng vì vài hào tiền ăn sáng mẹ cho, tôi cũng nhịn ăn dành dụm để mua sách. Chẳng bù bây giờ, cứ nhìn thấy quyển sách dầy là ngại. Sau lúc mừng tuổi là bữa ăn đêm đầm ấm và duy nhất trong năm. Mẹ tôi xé cho mỗi đứa một miếng thịt gà to ăn với xôi gấc. Ăn uống xong chờ anh em tôi ngủ bố mẹ tôi mới cài cửa đi chùa hái lộc.
Sau này lớn lên tôi cũng vài lần cùng bố mẹ đi chùa ngay đêm giao thừa. Có đi mới biết, trong thời khắc thiêng liêng của năm mới, dưới chân tượng Phật từ bi con người ta chỉ một lòng hướng thiện, rũ bỏ mọi toan tính hẹp hòi ngày thường.
Khi ra khỏi cửa chùa thấy tâm hồn mình thật thanh thản. Trời đất, thiên nhiên, con người, thần linh dường như cùng lúc giao hòa, giao cảm trong khát vọng an lành vĩnh cửu.
Trở về từ quân ngũ, cũng có lần sau lúc nổ pháo đón giao thừa, tôi mặc áo lính, chở người yêu trên chiếc xe đạp Mifa rão xích lang thang dọc đường Thanh Niên. Con đường nhỏ xuyên giữa hai hồ lớn của Hà Nội - bên Hồ Tây, bên Hồ Trúc Bạch - trong đêm đầu năm mới như được phủ một tấm voan mỏng trắng mờ bằng sương khói.
Những cơn gió thổi ngang mặt hồ mang những hạt bụi nước li ti va nhẹ mơn man trên má. Đứng bên em bên một gốc liễu ven hồ. Tôi nghe rõ tiếng sóng vỗ thong thả vào bờ, tiếng của hàng thùy liễu đang rì rào như khẽ hát. Hình như cả tiếng con tim bé bỏng của em hối hả đập trong lồng ngực. Tôi ngửi thấy mùi thơm tinh khiết của đất trời, cây cỏ đang háo hức sang xuân. Và cả mùi lá bưởi ngan ngát dịu dàng bay ra từ mái tóc em buông xõa.
Chúng tôi nhìn ra mặt hồ đen thẫm nhoa nhóa những con sóng dồi. Chỉ duy nhất có một vùng sáng mãi tít tận bên kia hồ. Tôi chỉ vào vùng sáng đó và nói:“Khách sạn Thắng Lợi đó em. Một năm mới nhiều thắng lợi nhé“. Em đặt bàn tay nhỏ nhắn lên phần ngực trái của tôi rồi trịnh trọng nói thêm:“Và mình mãi có nhau nữa“. Tôi gật đầu và ôm em trong vòng tay xiết chặt.
Cháu nội tôi bên mâm cúng giao thừa tại Berlin, Đức. Mỗi khi đến giao thừa, nhất là khi ta còn trẻ, có biết bao ước mơ, dự kiến muốn thực hiện. Nhưng cuộc đời không bao giờ được suôn sẻ như ta mong muốn cho dù ta đã tận tâm, tận lực. Có những mong muốn không thực hiện được cũng qua đi nhẹ nhàng như nó chưa từng tồn tại. Nhưng có dự định không bao giờ còn làm được nữa vẫn đeo đẳng theo ta suốt cả cuộc đời. Cũng có cả những điều ta đã từng làm được, nhưng giá trị bây giờ cũng chỉ còn trong quá khứ.
Tất cả những cái đó đều được mỗi chúng ta ghi sâu vào miền ký ức. Miền ký ức trong mỗi con người giống như một ô tủ nhiều ngăn. Mỗi ngăn chứa đựng ký ức của một sự kiện. Mỗi khi một sự kiện nào được nhớ đến là ngăn tủ đó sẽ mở ra trước mắt ta biết bao kỷ niệm, làm sống dậy trong ta biết bao cảm xúc một thời.
Giống như hôm nay, gần kề thời khắc giao thừa năm mới, ở một vùng đất mênh mông tuyết trắng, xa rất xa nơi chốn cũ, ký ức giao thừa bỗng xôn xao ùa về.
Nó làm ta bồi hồi nhớ đến biết bao gương mặt một thời ta đã thân quen. Nhớ bố, nhớ mẹ, nhớ anh, nhớ em, nhớ con phố xưa với cây bàng còng trước cửa nơi ta đã sinh ra, lớn lên. Nhớ tiếng pháo nao nức đêm giao thừa và như ngửi thấy rất thật mùi thơm của thuốc pháo trong cái đêm đen mịn, thoáng đãng, tinh khôi. Và nhớ cả em nữa trong nỗi bâng khuâng pha chút xót xa vì những gì mình hứa trong đêm giao thừa năm đó đã không bao giờ thành hiện thực. Nhưng còn mãi trong anh ký ức về em với mùi thơm dịu dàng của hương bưởi giấu trong mái tóc mỗi khi chạm phút giao thừa.
Hùng Lý (từ Berlin, Đức)
Nồi bánh chưng ngày Tết
Vào những ngày giáp Tết khoảng sân chung đó ồn ào và nhộn nhịp suốt từ sớm đến tận đêm khuya. Chỗ này vo gạo chỗ kia đãi đỗ. Rồi chuyện trò, rồi tranh cãi, rồi trêu chọc... đúng là vui như Tết.
" alt="Ký ức đêm giao thừa" />
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4: Chủ nhà vào phom
- Giết người rồi ẩn nấp trong khách sạn
- Học mẹ Pháp 5 cách cho con ăn nhàn tênh
- Sao nam lộ ảnh khỏa thân với bạn gái ở khách sạn
- Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
- Địa điểm đi chơi ngày 8/3 tại TP.HCM năm 2022 lý tưởng, lãng mạn
- Thương Tín trở lại trong vai phản diện “Tình người xứ hoa”