Nhận định, soi kèo Sparta Rotterdam vs Heerenveen, 23h45 ngày 12/4: Tiếp tục bay cao
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Gremio FBPA vs Flamengo, 03h30 ngày 14/4: Khách đang thăng hoa
Đây là năm đầu tiên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM tổ chức kỳ thi này, để đưa vào làm một trong những phương thức xét tuyển đầu vào của trường.
Theo đó, trường tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt của các thí sinh thông qua 6 bài thi, cụ thể gồm: Toán học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, tiếng Anh.
Đề thi tất cả các bài, thí sinh xem TẠI ĐÂY.
Tùy theo nhu cầu xét tuyển vào các ngành học khác nhau, thí sinh có thể lựa chọn đăng ký một hoặc một số bài thi trong số các bài thi này để đăng ký xét tuyển vào các ngành học.
Nhà trường cũng cho biết, thí sinh làm bài thi trên máy tính tại các điểm thi do trường tổ chức.
Trường sẽ sớm triển khai hệ thống thi thử để thí sinh trải nghiệm với phương thức làm bài thi trên máy tính.
Phương thức tuyển sinh dựa vào kết quả học tập THPT kết hợp với thi đánh giá năng lực chuyên biệt chỉ áp dụng cho các ngành: Sư phạm Toán học, Sư phạm Tin học, Công nghệ thông tin, Sư phạm Vật lý, Sư phạm Hóa học, Hóa học, Sư phạm Sinh học, Sư phạm Ngữ văn, Văn học, Việt Nam học, Sư phạm Tiếng Anh, Ngôn ngữ Anh, Sư phạm tiếng Trung Quốc, Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Pháp, Ngôn Ngữ Nga, Ngôn ngữ Nhật và Ngôn ngữ Hàn Quốc và chiếm tối đa 20% chỉ tiêu của từng ngành.
Theo đó, ứng với từng tổ hợp xét tuyển vào các ngành học, trường chọn sử dụng môn chính ứng với ngành học được lấy kết quả từ kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt do trường tổ chức; 2 môn còn lại trong tổ hợp xét tuyển được lấy kết quả học tập ở THPT.
Môn chính đối với mỗi ngành học được xác định như sau:
- Sư phạm Toán học, Sư phạm Tin học, Công nghệ thông tin: Môn chính là Toán học;
- Sư phạm Vật lý: Môn chính là Vật lý;
- Sư phạm Hóa học, Hóa học: Môn chính là Hóa học;
- Sư phạm Sinh học: Môn chính là Sinh học;
- Sư phạm Ngữ văn, Văn học, Việt Nam học: Môn chính là Ngữ văn;
- Sư phạm Tiếng Anh, Ngôn ngữ Anh, Sư phạm tiếng Trung quốc, Ngôn ngữ Trung quốc, Ngôn ngữ Pháp, Ngôn Ngữ Nga, Ngôn ngữ Nhật và Ngôn ngữ Hàn quốc: Môn chính là tiếng Anh.
Thanh Hùng
Công bố đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT năm 2021
Tối 31/3, Bộ GD-ĐT công bố đề tham khảo kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
" alt="Đề minh họa kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt ĐH Sư phạm TP.HCM 2021." />Đề minh họa kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt ĐH Sư phạm TP.HCM 2021.Ngày hôm qua, nhiều phụ huynh xôn xao trước thông tin Sở GD-ĐT Hà Nội đã làm việc với các Phòng GD-ĐT và một số trường về việc dừng tuyển sinh vào hệ song bằng lớp 6 sau 3 năm thí điểm. Sở cũng đã có văn bản xin ý kiến của UBND TP Hà Nội về vấn đề này.
Việc dừng đào tạo chương trình song bằng khiến nhiều phụ huynh bất ngờ, bởi lẽ cách đây một tuần, trong hướng dẫn tuyển sinh vào trường mầm non, lớp 1 và lớp 6 năm học 2021-2022, Sở GD-ĐT Hà Nội vẫn đề cập đến nội dung hướng dẫn về công tác tuyển sinh vào chương trình song bằng.
Đã ôn luyện từ lớp 3
Ngay từ khi con gái lớn học lớp 3, vợ chồng chị Lê Ngọc Điệp (Cầu Giấy) đã đắn đo việc cho con ôn thi vào học hệ song bằng Cambridge hay hệ chất lượng cao của Trường THCS Cầu Giấy. Sau khi phân tích và tham khảo ý kiến từ nhiều nguồn, vợ chồng chị thống nhất cho con học hệ song bằng vì cho rằng đây là chương trình tiên tiến, con có thể tiếp xúc với tiếng Anh hàng ngày.
“Sở dĩ cần phải tính toán sớm như vậy vì con không thể ôn luyện trong ngày một, ngày hai. Hàng năm, tỉ lệ chọi vào chương trình này cũng khá cao, vì thế, xác định mục tiêu càng sớm, con sẽ càng có thêm cơ hội vào trường”.
Phụ huynh Hà Nội chen chân đưa con đi thi hệ song bằng ở Hà Nội năm 2020 Mong muốn cho con học hệ song bằng, chị Điệp tập trung đầu tư cho con học thêm tiếng Anh, Toán bằng tiếng Anh.
2 năm đồng hành cùng con, đột ngột nhận được thông tin Hà Nội dừng tuyển sinh đào tạo hệ song bằng, chị Điệp bức xúc vì sự lỡ dở này.
“Phụ huynh tốn không ít công sức để cho con ôn luyện trong suốt mấy năm qua. Chỉ còn 2 tháng nữa là đến ngày thi, giờ lại có thông tin là bỏ, phụ huynh, học sinh sao kịp trở tay? Tôi cũng định hướng cho con thi song bằng nên cũng không ôn luyện để thi hệ chất lượng cao".
Cũng giống như chị Điệp, chị H.T.M có con đang học lớp 5 tại Tây Hồ cho biết, gia đình chị mong cho con thi đỗ hệ song bằng của Trường THCS Chu Văn An để được học với các thầy cô người bản xứ, trong một lớp học có sĩ số không quá đông. Mặt khác, chi phí cho hệ này cũng không đắt đỏ như các trường tư hay trường quốc tế.
“Con đã rất vất vả, nỗ lực để chuẩn bị cho kỳ thi vào tháng 6 này, nhưng giờ đây lại ngừng tuyển sinh thì khổ cho các con quá! Bao nhiêu tiền của của bố mẹ, công sức của các con đổ xuống sông hết.
Nếu muốn bỏ thì nên thông báo cho phụ huynh và học sinh biết ngay từ đầu năm học. Giờ đến sát ngày thi, gia đình biết chuyển hướng như thế nào đây”, chị M. nói.
Nhiều tiếc nuối
Có con đang học lớp 8 hệ song bằng tại Trường THCS Trưng Vương (Hoàn Kiếm), chị Hà Mai cho biết, năm 2018, ngay khi biết thông tin Sở GD-ĐT bắt đầu thí điểm đào tạo chương trình song bằng THCS Việt Nam và chứng chỉ IGCSE Cambridge, chị đã tìm hiểu chương trình và quyết định cho con thi vào hệ này.
“Cho đến bây giờ, tôi vẫn thấy quyết định của mình là đúng đắn. Hiện con vẫn được học đầy đủ kiến thức từ chương trình của Bộ GD-ĐT giống như các bạn khác, đồng thời được tiếp cận với các kiến thức mới theo định hướng quốc tế. Nhờ vậy, con hoàn toàn có đủ kiến thức để tham gia vào kỳ thi chuyển cấp lên cấp 3.
Mặt khác, sĩ số lớp ở hệ này khá ít, chỉ khoảng 25 – 28 em/ lớp, do đó, giáo viên có thể sâu sát tới từng học sinh. Ngoài môn tiếng Anh của hệ Việt, các môn học của hệ Cambridge cũng đều là tiếng Anh, cho nên thời gian tiếp xúc với tiếng Anh ở trường của con cũng tương đối nhiều”.
Từ những ưu điểm này, chị Mai cho rằng, đây là một chương trình có sự tiến bộ vượt bậc hơn so với chương trình THCS bình thường. Học sinh học tại trường công lập vẫn có cơ hội tiếp cận theo hướng giáo dục quốc tế với chi phí “dễ thở”.
“Tôi thực sự tiếc nuối nếu chương trình học này bị dừng, không tiếp tục tuyển sinh nữa. Chỉ mong Sở GD-ĐT dừng một năm để xây dựng lại cách thức triển khai, sau đó sớm đưa ra quyết định tiếp tục tuyển sinh để học sinh có thể học chương trình Cambridge với mức chi phí bình dân”.
Chiều qua, thông tin từ Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội cho biết, Đề án thí điểm đào tạo chương trình song bằng trung học cơ sở Việt Nam và chứng chỉ IGCSE Cambridge tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội tổ chức thí điểm trong 3 năm (từ năm 2018 - PV). Về việc tuyển sinh chương trình song bằng lớp 6 năm học 2021-2022, Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội sẽ sớm có thông tin chi tiết.
Tại Hà Nội hiện có 7 trường công lập thực hiện thí điểm chương trình đào tạo song bằng gồm: Trường THCS Chu Văn An (quận Tây Hồ); Trường THCS Thanh Xuân (quận Thanh Xuân), Trường THCS Cầu Giấy (quận Cầu Giấy); Trường THCS Nghĩa Tân (quận Cầu Giấy); Trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam (quận Cầu Giấy); Trường THCS Trưng Vương (quận Hoàn Kiếm).
Thúy Nga
Hà Nội đột ngột dừng tuyển sinh lớp 6 hệ song bằng?
Theo một số lãnh đạo phòng giáo dục và trường phổ thông ở Hà Nội, năm học 2021 – 2022, Hà Nội sẽ dừng tuyển sinh đào tạo hệ song bằng lớp 6 sau 3 năm thực hiện thí điểm.
" alt="Phụ huynh lo lắng khi Hà Nội đột ngột dừng tuyển hệ song bằng" />Phụ huynh lo lắng khi Hà Nội đột ngột dừng tuyển hệ song bằng“Nhận được thư thông báo từ Colorado College, cảm giác của em lúc đó vừa mừng vừa lo. Khi xem đến cuối video hiện lên dòng chữ “chúc mừng tân sinh viên khoá 2021 – 2025”, em vỡ oà, ôm lấy ba mẹ vì ước mơ đến Mỹ học tập đã thành hiện thực”, Hải Nam chia sẻ.
Ninh Hải Nam - Lớp 12 Toán, Trường THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa. Ảnh: NVCC Là học sinh chuyên Toán nhưng chàng trai Ninh Hải Nam có niềm yêu thích đặc biệt đối với môn tiếng Anh. Nhận thấy Hải Nam năng động với nhiều thành tích ngoại khoá và học tập trên lớp, cô giáo chủ nhiệm đã động viên Nam tìm cơ hội học tập ở nước ngoài.
“Em nghĩ đến du học từ hồi đầu lớp 10 nhưng dự định sẽ thực hiện khi tốt nghiệp xong hoặc năm nhất đại học. Nhờ sự động viên của cô giáo cũng như ba mẹ, em đã tìm hiểu các học bổng, trường học phù hợp. Trong khi các bạn dồn hết tâm sức ôn các môn tự nhiên để thi hết cấp và đại học, em là một trong hai học sinh của trường nộp hồ sơ du học Mỹ nên lúc nào em cũng trong tâm thế “khác người”” - Hải Nam nhớ lại.
Cuối năm lớp 11, Hải Nam bắt đầu tập trung ôn luyện tiếng Anh, hoàn thành các chứng chỉ để làm hồ sơ.
Hải Nam đã đạt được kết quả 1500/1600 SAT, SAT 2 môn Toán đạt 800/800.
Nam trong một cuộc thi tranh biện. Ảnh: NVCC Với môn tiếng Anh, ngoài việc chăm chỉ luyện tập, Nam còn tham gia các hoạt động ngoại khoá, các cuộc thi tranh biện. Hè lớp 10, em giành danh hiệu người nói 2 xuất sắc nhất trong giải vô địch tranh biện toàn quốc tổ chức tại Huế. Lớp 12, Hải Nam đạt giải ba học sinh giỏi tiếng Anh tỉnh Thanh Hóa.
Xuất phát từ những khó khăn khi học tiếng Anh, Nam thực hiện một dự án trại hè tiếng Anh nhằm tạo ra môi trường giao lưu, giúp các bạn học Ielts theo chiến thuật tốt hơn. Dự án đã mời nhiều giảng viên nổi tiếng về Ielts chia sẻ kinh nghiệm, thu hút nhiều học sinh tham gia.
Dự án trại hè tiếng Anh của Nam. Ảnh: NVCC Đặc biệt, Hải Nam cũng dành nhiều tâm huyết để giảng bài, ôn thi vào lớp 10 cho các em nhỏ tại làng trẻ SOS gần nhà. Theo Nam, dùng những kiến thức mình có để chia sẻ, hỗ trợ có thể giúp các em có thêm cơ hội chạm tới cánh cửa mới.
Việc làm này của Nam được truyền cảm hứng từ mẹ. Mẹ của Nam đã từng dạy dỗ, giúp đỡ 1 nữ sinh mồ côi đỗ vào trường chuyên Lam Sơn nổi tiếng.
Bài luận “trăn trở” về phát triển nông nghiệp
Hải Nam cùng bạn bè. Ảnh:NVCC Tự nhận thấy mình không quá nổi trội về thành tích, không có giải quốc gia hay quốc tế nên Hải Nam chú trọng đầu tư hơn vào bài luận. Nam lựa chọn một chủ đề khá thiết thực và gần gũi: “Tiềm năng phát triển nông nghiệp ở Việt Nam”.
“Trong một lần về quê, ông đã giúp em dựng tấm trang trí bằng những thanh tre để tham gia cuộc thi ở trường. Qua quan sát, em thấy người dân quê có thể làm rất nhiều thứ nhưng chất lượng cuộc sống chưa cao. Mọi người vẫn nghĩ chỉ lên thành phố làm, buôn bán hay kinh doanh mới giàu lên được. Tại sao ở nông thôn có sẵn nhiều tiềm lực nhưng chưa được quan tâm hoặc khai thác hết để có cuộc sống tốt hơn? Nền nông nghiệp nước ta vừa mang ý nghĩa văn hoá, vừa phát triển được kinh tế. Nếu mọi người không tận dụng thì những giá trị đó có thể mai một, bị lãng quên đi”, Nam chia sẻ.
Từ những trăn trở đó, Hải Nam đã diễn đạt những vấn đề tồn tại cũng như giải pháp phát triển nền nông nghiệp gói gọn trong 650 chữ của bài luận. Giải pháp mà Nam đưa ra là bắt đầu những thay đổi từ giáo dục đến áp dụng biện pháp thực tế như phát triển doanh nghiệp nông nghiệp, kết hợp nhiều mô hình giữa tham quan du lịch và nông nghiệp.
Bên cạnh đó, để thuyết phục ban tuyển sinh Colorado College, Nam còn thể hiện sự hiểu biết về trường cùng khả năng, đóng góp của bản thân cho trường qua hai bài luận phụ, nêu những trải nghiệm có được khi dạy học cho các em nhỏ mồ côi.
Hải Nam dự định sẽ theo học chuyên ngành Kinh tế học tại Colorado College sau khi hoàn thành kì thi tốt nghiệp THPT 2021.
Ngọc Linh
Cô gái 23 tuổi giành 9 học bổng toàn phần tiến sĩ
Tốt nghiệp xuất sắc ngành Sinh học tại Đại học Iowa State (Mỹ) với điểm GPA 3,96/4 trong 3 năm rưỡi - Võ Phạm Thủy Tiên đã giành được 9 học bổng toàn phần tiến sĩ tại Mỹ
" alt="Bài luận giúp nam sinh trúng học bổng 6,8 tỉ của Colorado College" />Bài luận giúp nam sinh trúng học bổng 6,8 tỉ của Colorado CollegeNhận định, soi kèo Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4: Phải thắng thôi Los Blancos
- Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4
- Liên đoàn bóng đá UAE lên tiếng vụ 'ôm' vé của CĐV Việt Nam
- Kết quả Sevilla 3
- Video bộ binh Israel hành quân ở Gaza, 300 mục tiêu của Hamas bị tấn công
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
- U23 Việt Nam chốt đối thủ, thầy Park khó kê cao ghế ngủ
- Hamas nói sắp thả thêm con tin nước ngoài, bác tin Israel giải cứu binh sĩ
- Tuyển Việt Nam dễ không được chơi ở Mỹ Đình sau tối hậu thư AFC
-
Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin
Hư Vân - 14/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số
Hoàng Ngọc - 14/04/2025 10:45 Ý ...[详细]
-
Giây phút nam sinh tử vong vì cứu 2 em nhỏ giữa ngã ba sông ở Nghệ An
Hai vợ chồng chị Lương Thị Lan (SN 1982) và anh Lương Văn Lai (SN 1976), bản Kẻ Nính, xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu, Nghệ An kể lại: Con trai Lương Mạnh Tuấn (SN 2008), học lớp 7A3, Trường THCS Hạnh Thiết đã tử vong khi cứu được 2 cháu cùng đi tắm sông.
Khu vực 3 em học sinh bị đuối nước có bãi cát bồi, tạo nên những hố nước sâu giao nhau giữa sông Hiếu với một con suối chảy qua huyện Quỳ Châu.
Khu vực ngã ba sông Hiếu chảy qua đoạn huyện Quỳ Châu, Nghệ An nơi 3 em học sinh tắm “Tôi đi làm keo thuê, mỗi ngày được 200 ngàn đồng. Vì vậy, Tuấn đi học về là làm việc nhà, nấu cơm canh cho bố ăn. Bố cháu bị căn bệnh động kinh" – chị Lan kể.
Chị Lan thắp hương cho con trai Trưa 18/4, gia đình chị Lan làm lễ cúng “giải hạn” cho bà nội Vi Thị In (82 tuổi). Tuấn được mẹ bảo đi tìm con trâu đang thả rông.
Đến đầu giờ chiều, sau khi ăn cơm trưa, 3 cậu cháu là Lương Mạnh Tuấn; Hà Nhật Anh (học sinh lớp 5A) và Lương Bảo Khanh (học lớp 3A) - học sinh Trường Tiểu học Châu Hạnh 2 rủ nhau đi tìm trâu giúp mẹ.
“Buổi chiều, khi đang làm thẻ căn cước tại nhà văn hoá thì tôi nghe mọi người báo tin Tuấn bị đuối nước. Tức tốc chạy xuống thì con đã ngưng thở…” – chị Lan nhớ lại.
Vợ chồng chị Lan và anh Lai Liên tục mấy ngày qua nhiều người đến gia đình động viên, chia sẻ hai vợ chồng Hai cháu Nhật Anh và Bảo Khanh (cháu của Tuấn) kể lại: “Buổi chiều, 3 cậu cháu rủ nhau đi tìm trâu nhưng chưa thấy. Cháu tắm được một lúc thì bị chìm, chới với đưa tay lên thì cậu Tuấn bơi ra đẩy vào. Cậu đẩy cháu từ phía sau lưng. Cháu vào được bờ cát thì không thấy cậu nổi lên nữa”.
Ngay sau đó, Nhật Anh chạy về gọi ông ngoại.
“Lúc ông ngoại xuống tìm thì thấy có người đã với lên. Mọi người nỗ lực cứu cháu Tuấn nhưng đã không còn kịp nữa” – chị Lương Huyền (SN 1986) là mẹ cháu Bảo Khanh nhớ lại.
Đoạn sông mà 3 học sinh xuống tắm Con trai chị Lương Huyền may mắn được cứu sống Chị Lan mẹ cháu Tuấn kể, từ khi mất con chị như đứt từng khúc ruột. Ngày đưa tang, chị khóc lịm đi nhiều lần: “Lúc chuẩn bị đi an táng con, chị khóc nhiều quá nên ngủ thiếp một lúc. Chị mơ thấy con chạy lên một chiếc xe to rồi nói: Mẹ về đi, đừng đuổi theo con nữa…”
Hành động dũng cảm cứu người
Cô Võ Thị Hương – Hiệu phó Trường Tiểu học Châu Hạnh 2 cho biết, phía nhà trường thường xuyên tuyên truyền, nhắc nhở học sinh vào mùa hè cẩn thận trong việc tắm ở sông hay hồ, đập.
“Ngày nghỉ các cháu về gia đình, thời tiết miền núi nắng nóng và thói quen của đồng bào là thường đi tắm sông. Việc xảy ra ngoài ý muốn thật sự rất là thương” – cô Hương chia sẻ.
Hai em học sinh lớp 5A và 3A Trường Tiểu học Châu Hạnh 2 được cứu sống - Ảnh Tú Linh Còn cô Nguyễn Thị Xuân - Hiệu trưởng Trường THCS Hạnh Thiết cho biết, ở lớp 7A3, Tuấn là một học sinh chăm ngoan, chịu khó học hành.
“Gia đình em Tuấn có hoàn cảnh khó khăn, một mình mẹ làm việc nuôi 2 con ăn học. Tuấn có chị gái là học sinh giỏi của Trường Dân tộc nội trú ở huyện Quỳ Châu” – cô Xuân thông tin.
Ông Nguyễn Trọng Hoàn - Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT Nghệ An cho biết, Sở đã hoàn thành hồ sơ và gửi Bộ GD-ĐT đề nghị truy tặng bằng khen cho em Lương Văn Tuấn.
Nam sinh lớp 7 tử vong sau khi cứu hai em nhỏ
Sở GD-ĐT Nghệ An đang làm đề xuất gửi các cấp đề nghị truy tặng huy hiệu Tuổi trẻ dũng cảm cho em Lương Mạnh Tuấn, học sinh lớp 7, Trường THCS Hạnh Thiết, Quỳ Châu. Tuấn bị đuối nước tử vong sau khi cứu được hai em nhỏ.
" alt="Giây phút nam sinh tử vong vì cứu 2 em nhỏ giữa ngã ba sông ở Nghệ An" /> ...[详细] -
Hà Nội dự kiến chi 500 tỷ đồng kiểm tra toàn bộ chung cư cũ
Hơn 1.500 chung cư cũ
UBND TP Hà Nội vừa ban hành kế hoạch khắc phục tồn tại, hạn chế trong công tác cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ.
Theo kết quả rà soát, thống kê tại thời điểm năm 2020, trên địa bàn thành phố có khoảng 1.579 chung cư cũ chủ yếu được xây dựng từ những năm 1960 đến 1994 tập trung tại các quận nội thành và nội đô lịch sử. Hiện nay đang tiếp tục công tác rà soát tại các quận cập nhật vào danh mục dự kiến bổ sung thêm khoảng 200-300 nhà.
Hà Nội hiện có khoảng 1.579 chung cư cũ chủ yếu được xây dựng từ những năm 1960 đến 1994 tập trung tại các quận nội thành và nội đô lịch sử Theo UBND TP Hà Nội, hiện trạng quản lý, sử dụng phức tạp, đan xen trách nhiệm, quyền sử dụng giữa tư nhân, tổ chức, nhà nước. Một số khu có xen kẽ các công trình nhà ở thấp tầng, trụ sở cơ quan, văn phòng, dịch vụ thương mại, hạ tầng xã hội. Diện tích căn hộ chung cư cũ nhỏ dưới 30m2, từ 30-50m2/căn, quá tải số người, nhiều hộ dân tự sửa chữa, cơi nới lấn chiếm không gian chung. Đồng thời do không được duy tu bảo trì thường xuyên, công trình và hệ thống hạ tầng hư hại, xuống cấp, nguy hiểm kỹ thuật kết cấu công trình và an toàn cho người dân.
Từ năm 2005-2014, đã hoàn thành cải tạo xây dựng lại 19 dự án và 14 dự án đang triển khai. Từ năm 2014, sau khi Luật ở nhà 2014, Nghị định 100/2015 được ban hành và có hiệu lực thi hành đến nay không có dự án mới nào được bổ sung thêm, tiến độ thực hiện chậm, kém hiệu quả.
Nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế trong việc thực hiện cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ, UBND TP ban hành kế hoạch thúc đẩy triển khai thực hiện giai đoạn 2021-2025 trong đó xác định vai trò của Nhà nước là chủ đạo trong việc quản lý, chỉ đạo thực hiện; cả hệ thống chính trị vào cuộc và tăng cường sự thống nhất ủng hộ, đồng thuận của nhân dân, các tổ chức kinh tế xã hội cùng phối hợp quyết liệt thực hiện.
Hà Nội dự kiến bố trí nguồn vốn ngân sách khoảng 500 tỷ đồng trong giai đoạn 2021-2025 để tổng kiểm tra, rà soát, kiểm định toàn bộ chung cư cũ Hà Nội đề ra các nhiệm vụ giải pháp cụ thể là xây dựng và ban hành kế hoạch tổng rà soát, kiểm định các nhà chung cư cũ, bố trí nguồn vốn ngân sách dự kiến khoảng 500 tỷ đồng giai đoạn 2021-2025 để thực hiện tổng kiểm tra, rà soát, kiểm định, đánh giá chất lượng toàn bộ các chung cư cũ theo đối tượng, phân loại quy định của Nghị định 69/2021.
Bên cạnh đó, xây dựng và ban hành kế hoạch cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ giai đoạn 2021-2025 đối với các chung cư cũ đã có kết quả kiểm định để triển khai thực hiện quy trình tổ chức lập quy hoạch chi tiết 1/500, dự án đầu tư.
3 hình thức lựa chọn nhà đầu tư
Việc tổ chức lựa chọn nhà đầu tư được quy định theo 3 hình thức là các chủ sở hữu thống nhất lựa chọn, đấu thầu lựa chọn và nhà nước thực hiện bằng nguồn vốn ngân sách (Điều 113 Luật Nhà ở).
Đối với việc tạo lập quỹ nhà tạm cư thực hiện trên cơ sở sử dụng quỹ nhà tái định cư có sẵn, đầu tư xây dựng nhà tạm cư, nhà tái định cư (phục vụ tạm cư) mới bằng vốn ngân sách, nhà ở thương mại, sử dụng quỹ nhà ở xã hội kết hợp. Cùng với đó, rà soát quỹ đất trống trong các khu chung cư cũ có khả năng giải phóng mặt bằng để đầu tư xây dựng tạo lập quỹ nhà tạm cư tại chỗ.
UBND TP Hà Nội giao Sở Xây dựng là cơ quan thường trực có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các sở, ngành và cơ quan liên quan triển khai thực hiện kế hoạch.
Mới đây, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 69/2021/NĐ-CP về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư trong đó quy định rõ 3 trường hợp nhà chung cư thuộc diện phải phá dỡ để xây dựng lại, hoặc xây dựng công trình khác theo quy hoạch quy định.
Theo đó, nhà chung cư phải phá dỡ khẩn cấp do sự cố, thiên tai, cháy nổ theo quy định của pháp luật.
Nhà chung cư hết niên hạn sử dụng hoặc chưa hết niên hạn sử dụng theo quy định của pháp luật nhưng có kết luận kiểm định của cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh thuộc một trong các trường hợp: Nhà chung cư có các kết cấu chịu lực chính của công trình xuất hiện tình trạng nguy hiểm tổng thể, có nguy cơ sập đổ, không đáp ứng điều kiện tiếp tục sử dụng, cần phải di dời khẩn cấp các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư;
Nhà chung cư bị hư hỏng nặng, xuất hiện tình trạng nguy hiểm cục bộ kết cấu chịu lực chính của công trình và có một trong các yếu tố sau: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật phòng cháy chữa cháy; cấp, thoát nước, xử lý nước thải; cấp điện, giao thông nội bộ không đáp ứng các yêu cầu của quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành hoặc có nguy cơ mất an toàn trong vận hành, khai thác sử dụng cần phải phá dỡ để bảo đảm an toàn cho người sử dụng và yêu cầu về cải tạo, chỉnh trang đô thị.
Hà Nội sắp cải tạo 3 khu chung cư cũ toạ lạc trên "đất vàng" trung tâm
Theo Chương trình số 03 của Thành ủy Hà Nội về "Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025", Hà Nội đặt chỉ tiêu hoàn thành xây dựng Đề án khung cơ chế chính sách đặc thù để thúc đẩy tiến độ cải tạo, xây dựng lại các chung cư cũ trên địa bàn thành phố; triển khai cải tạo, xây dựng lại các khu chung cư cũ nguy hiểm cấp D. Triển khai cải tạo, xây dựng lại 2-3 khu chung cư cũ và chuẩn bị triển khai các khu còn lại.
Được biết, 3 khu chung cư cũ được đề xuất cải tạo, xây dựng lại trong giai đoạn 2021-2025 là khu tập thể Giảng Võ, Thành Công, Ngọc Khánh. Đây là các khu chung cư cũ có nhà nguy hiểm cấp độ D (nguy hiểm đặc biệt, có nguy cơ sụp đổ, phải di dời khẩn cấp các hộ dân).
Thuận Phong
Loạt chung cư cũ phải phá dỡ để xây lại theo Nghị định mới
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 69/2021/NĐ-CP về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư trong đó quy định rõ nhà chung cư thuộc diện phải phá dỡ để xây dựng lại.
" alt="Hà Nội dự kiến chi 500 tỷ đồng kiểm tra toàn bộ chung cư cũ" /> ...[详细] -
Tuyển sinh 2021: 2 điểm đặc biệt ở ĐH FPT
Cấp học bổng lên tới 100% cho thí sinh tài năng nghệ thuật
2017 là năm đầu tiên ĐH FPT khởi động chương trình “Học bổng tài năng - FPT University Talent” nhằm thu hút thí sinh tài năng trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể thao. Theo đó, tất cả học sinh THPT từ 16 - 19 tuổi dự thi ĐH FPT có năng khiếu về: múa, hát, khiêu vũ, thể dục thể thao, thơ văn, trình diễn thời trang… đều có thể tham dự FPT University Talent.
Tổng quỹ học bổng dành cho thí sinh tài năng văn hóa nghệ thuật của ĐH FPT lên tới hàng tỷ đồng Thí sinh thể hiện tài năng của mình dưới hình thức 1 clip dài không quá 5 phút, gửi về BTC để tham gia sơ loại. Các tiết mục xuất sắc nhất sẽ tranh tài trong vòng chung kết để tìm ra quán quân Học bổng tài năng.
Các thí sinh chiến thắng tại vòng chung kết FPT University Talent có cơ hội nhận được giải thưởng gồm tiền mặt và học bổng, tổng trị giá hàng tỷ đồng. Các mức học bổng từ: 50%, 70%, 100%. Ngoài 3 giải chính, cuộc thi còn có một số giải phụ dành cho các thí sinh có tiết mục trình diễn tốt.
Với điểm mới trong phương thức tuyển sinh này, ĐH FPT tạo điều kiện cho nhiều sĩ tử tài năng trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể thao trở thành tân sinh viên của trường. Ngoài ra, là môi trường giáo dục đề cao trải nghiệm của người học, đại diện ĐH FPT cho biết, nhà trường kỳ vọng những bạn trẻ tài năng này sẽ trở thành “hạt nhân” văn hóa, nghệ thuật, thể thao của trường, góp phần khuyến khích, phát triển các hoạt động trải nghiệm cho sinh viên.
Trong môi trường học tập năng động, trân trọng tài năng mỗi người, sinh viên tương lai có thể tự trang bị kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, linh hoạt thích ứng với nhiều hoàn cảnh, định hình bản thân...
Xét tuyển thí sinh Top 50 trường THPT
Từ ngày 1/4/2020, ĐH FPT chính thức ra mắt trang SchoolRank tra cứu Xếp hạng học sinh Trung học phổ thông. Đại diện ĐH FPT cho biết, đây là công cụ tra cứu xếp hạng học tập đầu tiên tại Việt Nam. SchoolRank được phát triển theo phương pháp luận ATAR (Australian Tertiaty Admission Ranking).
SchoolRank xếp hạng thí sinh theo điểm học bạ hoặc theo kết quả thi THPT Truy cập SchoolRank, bằng một vài thao tác nhập điểm đơn giản, học sinh lớp 12 có thể biết được mình xếp hạng bao nhiêu so với học sinh toàn quốc. Ứng dụng xếp hạng học sinh theo 2 cách: theo điểm học bạ THPT (sử dụng điểm số 9 môn học cơ bản trong chương trình lớp 11 và học kỳ I lớp 12) và theo kết quả thi THPT Quốc gia.
Mùa tuyển sinh 2020 cũng là năm đầu tiên ĐH FPT sử dụng kết quả xếp hạng SchoolRank trong xét tuyển. Theo đó, ĐH FPT chỉ xét tuyển các thí sinh lọt top 50 THPT tức là nằm trong số 50% học sinh có năng lực học tập tốt nhất năm, trao học bổng cho các bạn lọt top 10, top 20. Tất cả thí sinh đăng ký nguyện vọng vào ĐH FPT đều phải có chứng nhận từ trang xếp hạng này.
Theo TS. Lê Trường Tùng - Chủ tịch hội đồng ĐH FPT, việc có một bảng xếp hạng năng lực học sinh trên toàn quốc là cơ sở quan trọng để trường tăng chất lượng đầu vào, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo.
Năm 2021 ĐH FPT dự kiến tuyển sinh các ngành: Quản trị kinh doanh (Digital Marketing, Kinh doanh quốc tế, Quản trị khách sạn, Quản trị truyền thông đa phương tiện, Quản trị dịch vụ du lịch & lữ hành, Thương mại điện tử, Tài chính); CNTT (Kỹ Thuật Phần mềm, Trí tuệ nhân tạo, IoT, Hệ thống ô tô và điều khiển, An toàn thông tin, Thiết kế mỹ thuật số, Hệ thống thông tin), Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ Hàn.
Theo đó, thí sinh đủ điều kiện trúng tuyển vào ĐH FPT khi: Điểm các môn thi trong kỳ thi THPT 2021 thuộc top 50 THPT toàn quốc năm 2021 (theo số liệu Đại học FPT tổng hợp và công bố sau kỳ thi THPT 2021) và điểm theo khối xét tuyển đạt từ trung bình trở lên (15/30 điểm); hoặc điểm học bạ thuộc Top50 THPT toàn quốc năm 2021 (chứng nhận thực hiện trên trang http://SchoolRank.fpt.edu.vn)
Ngọc Trâm
" alt="Tuyển sinh 2021: 2 điểm đặc biệt ở ĐH FPT" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Al Ahli, 23h00 ngày 14/4: Niềm vui ngắn ngủi
Hư Vân - 14/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Cựu thí sinh Olympia có điểm thuộc top 5% ngành học ở Australia
Đạt nhiều giải tại các cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán, Tiếng Anh, Vật lý; Giành huy chương đồng Phát minh sáng chế Quốc tế 2016 tại Đài Loan (Trung Quốc); Huy chương vàng Triển lãm sáng tạo khoa học kỹ thuật Quốc tế 2018 tại Romania; Cựu thí sinh Đường lên đỉnh Olympia 2018; Thuộc 5% sinh viên có điểm GPA năm học đầu tiên cao nhất toàn khóa tại ĐH Tổng hợp Wollongong (Australia) và được trao học bổng Dean’s Scholar.
Nhìn vào bảng thành tích của Nguyễn Mỹ Hằng từ những năm học phổ thông đến khi vào đại học, nhiều người nghĩ cô nàng là “mọt sách” và phải học tập dưới áp lực lớn để đạt kết quả cao.
Tuy nhiên, trái với tưởng tượng đó, Hằng luôn thể hiện sự thông minh, hoạt bát và năng động đúng lứa tuổi 20.
Nữ sinh chia sẻ về phương pháp học tập, lý do tham gia nhiều cuộc thi, cũng như cuộc sống du học hiện tại ở xứ sở chuột túi.
Nguyễn Mỹ Hằng có bảng thành tích học tập, hoạt động ngoại khóa và thi đấu thể thao ấn tượng.
Không học “trường chuyên, lớp chọn”
“Mọi người thường nghĩ mình được gia đình đặt rất nhiều kỳ vọng vào việc học tập, nhưng thực ra bố mẹ không quá chú trọng đến điểm số các môn học của mình. Điều khiến hai người quan tâm là làm sao để con gái luôn vui vẻ, khỏe khoắn và giàu năng lượng”, Hằng chia sẻ.
Với quan điểm như vậy, từ nhỏ, Hằng luôn được học tại các trường gần nhà, thậm chí có nơi thuộc top dưới của thành phố. Mục đích của việc này là để cô không bị áp lực học hành và có nhiều thời gian hơn cho các hoạt động rèn luyện kỹ năng.
Ngay cả khi chọn trường để nộp hồ sơ thi vào lớp 10, bố mẹ cũng đồng ý để Hằng học tại trường ngoài công lập, thành lập chưa lâu và có quy mô nhỏ.
Nhờ kết quả thi vào 10 khá cao, Hằng nhận học bổng là chuyến du lịch nước ngoài và khoản tiền thưởng lớn. Bên cạnh đó, nữ sinh được học nhiều thầy cô đang là nghiên cứu sinh ở nước ngoài. Nhờ sự động viên, khích lệ từ họ, cô bắt đầu có ý tưởng tìm học bổng du học đại học.
Cuối năm lớp 11, Hằng mới bắt đầu học IELTS và SAT để thi chứng chỉ (điều kiện bắt buộc để xét cấp học bổng của nhiều trường) chứ không có sự chuẩn bị đặc biệt nào khác.
Hằng từng đại diện THPT Đào Duy Từ (Thái Nguyên) tham gia cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia 2018. Tuy không đạt kết quả như kỳ vọng, cô vẫn coi đây là điều may mắn khi gia nhập cộng đồng toàn thành viên ưu tú.
Nhờ tham gia các cuộc phỏng vấn trực tiếp ở trường với đại diện của nhiều trường đại học nổi tiếng trên thế giới, Hằng nhận được học bổng toàn phần từ ĐH Yonsei (Hàn Quốc), ĐH North Kentucky (Mỹ), ĐH Quản trị Khách sạn Quốc tế Thái Bình Dương (PIHMS - New Zealand).
Nữ sinh cũng được một số trường đại học tại Romania và Đài Loan (Trung Quốc) gặp gỡ, trao học bổng và mời học.
Năm 2019, sau khi tốt nghiệp THPT, ưu tiên hàng đầu của Hằng là học tại các nước nói tiếng Anh, vì “mình không phải kiểu mọt sách và rất sợ phải học thêm một ngoại ngữ nữa”.
Trong một lần vô tình đọc được thông tin về học bổng dành cho sinh viên quốc tế xuất sắc của ĐH Tổng hợp Wollongong, top 10 đại học tốt nhất Australia, Hằng nộp hồ sơ online và được trường gửi thư mời nhập học với học bổng Excellent Student (mức học bổng cao nhất là 50% học phí) cho bậc học cử nhân đại học.
Điều kiện bắt buộc là GPA tối thiểu 9.0, IELTS 6.5 không kỹ năng nào dưới 6, kèm với đó là các chứng nhận về thành tích học tập, hoạt động ngoại khoá... và bài tiểu luận cá nhân để chứng minh năng lực bản thân. Điều kiện để giữ học bổng cho các năm tiếp theo cũng khá cao, đòi hỏi sinh viên phải nỗ lực học tập.
Hiện, sau khi kết thúc năm học thứ nhất chuyên ngành Tài chính, Hằng có kết quả thuộc top 5% sinh viên có điểm GPA cao nhất toàn khóa và được nhà trường trao học bổng Dean’s Scholar.
Hằng đang theo học chuyên ngành Tài chính tại ĐH Tổng hợp Wollongong và đạt thành tích tốt.
“Dành cả tuổi thơ để đi thi”
Được mọi người đùa vui là “dành cả tuổi thơ cho các cuộc thi”, Hằng nói cô thực sự có mặt tại hầu hết cuộc thi từ cấp trường đến toàn quốc.
Bên cạnh các cuộc thi học sinh giỏi hay sáng tạo khoa học kỹ thuật, Hằng còn từng đoạt 2 huy chương vàng tại giải Vô địch cờ vua các lứa tuổi trẻ toàn quốc 2017, nhiều huy chương taekwondo tại các giải Vô địch trẻ toàn quốc và giải Học sinh - sinh viên toàn quốc.
Cũng vì dành nhiều thời gian luyện tập và thi đấu thể thao, Hằng chưa bao giờ đi học thêm. Cô luôn sắp xếp thời gian để hoàn thành đầy đủ tất cả môn học, không có khái niệm môn chính, môn phụ.
“Từ khi mình còn nhỏ, để tạo sự hứng thú với bài học, mẹ thường đưa ra câu đố liên quan đến nội dung bài, mức độ từ dễ đến khó và kèm theo phần thưởng hấp dẫn. Mẹ cũng khuyến khích mình diễn đạt nội dung từ tóm tắt đến chi tiết, vận dụng liên hệ và phản biện theo cách rất hài hước, gây cười, nhưng rất có hiệu quả trong việc nhớ lâu, sâu”, Hằng kể.
Khi lớn hơn, Hằng chủ động tự học và luôn tìm cách tạo hứng thú với buổi học. Cô đặt ra 3 quy tắc để học hiệu quả nhất: Chỉ học khi đã sẵn sàng; Học từ gốc, hiểu rõ bản chất vấn đề; Nắm bắt mọi cơ hội để áp dụng kiến thức vào thực tế.
Tự học cũng là bí quyết đem lại thành công trong việc xin học bổng và kết quả học tập tốt hiện nay mà Hằng muốn chia sẻ với mọi người.
Hằng luyện tập taekwondo từ 10 tuổi, bắt đầu có mặt trong đội tuyển của tỉnh năm 11-12 tuổi. Với cô, thi đấu môn cờ vua cũng là cách rèn luyện trí óc rất hiệu quả.
Trước lời khen “văn võ song toàn” từ mọi người, Hằng khiêm tốn nói: “Mình rất tự hào vì nhận được sự công nhận của nhiều người nhưng cũng luôn nhắc bản thân phải giữ bàn chân ở dưới mặt đất vì còn rất nhiều thiếu sót cần khắc phục”.
Cô nói thêm: “Mình có rất nhiều bạn bè giỏi giang ở các lĩnh vực khác nhau, song may mắn là bố mẹ hiếm khi lấy các bạn để so sánh. Trong quan điểm của gia đình mình, thành công là vượt lên chính bản thân. Do đó, mình nghĩ rằng sự chuẩn bị và tinh thần ‘fair play’ xuyên suốt các cuộc thi, cả thể thao và học thuật, thực sự quan trọng hơn kết quả”.
Cũng chính nhờ sự động viên của bố mẹ, từ nhỏ, Hằng luôn tự tin tham gia các cuộc thi để thử thách bản thân và trưởng thành từ đó. Điều này khiến cô trở thành con người lạc quan, trong vốn từ thường dùng không có 2 chữ “nản lòng” vì luôn có niềm tin rằng sẽ thành công ở lần sau.
Cuộc sống du học
Trong 2 năm học tập, sinh sống ở thành phố Wollongong, Australia, Hằng chia sẻ khó khăn lớn là phương pháp học rất khác so với ở Việt Nam. Hầu như sinh viên phải chủ động hoàn toàn.
Ban đầu, nữ sinh rất “ghét” phần mềm quét bài luận Turnitin. Khi sinh viên nộp bài vào hệ thống, phần mềm lập tức tiến hành quét. Nếu trên 20% số chữ trong bài trùng lặp với các nguồn đã có trên báo chí, các công trình nghiên cứu, bài luận của sinh viên từ nhiều trường trên thế giới, họ buộc phải viết lại.
Do đó, cách duy nhất là mỗi người phải nắm vững kiến thức và thể hiện bằng hành văn của chính bản thân.
“Ngôn ngữ cũng là trở ngại với mình. Dù đạt chuẩn đầu vào tiếng Anh, sinh viên cũng khó khăn với khả năng nghe, hiểu khi gặp phải giảng viên ‘đặc accent’ như người Ấn. Muốn khắc phục điều này, mình phải nghe đi nghe lại video bài giảng và tìm đọc nhiều tài liệu liên quan”, cô nói.
Hằng cho hay tuy là thành phố nhỏ và yên bình, Wollongong vẫn mang dáng vẻ hiện đại, phát triển với mức sinh hoạt rẻ, sinh viên dễ kiếm việc làm thêm.
Ngoài các vấn đề trên, Hằng nói trường tạo mọi điều kiện để sinh viên học tập, nghiên cứu. Cộng đồng du học sinh Việt Nam tại Wollongong cũng đoàn kết và có nhiều hoạt động bổ ích.
Giống như nhiều sinh viên, Hằng hiện làm thêm ở nhà hàng Nhật Bản với mức thu nhập trung bình là 15-20 AUD/giờ.
Cô cũng nhận thêm công việc Peer Assisted Learning Leader (dạy kèm cho học sinh kém) tại trường đại học với mức lương 32 AUD/giờ và làm 4-6 tiếng/tuần. Nhờ đó, nữ du học sinh có thể tự chi trả chi phí ăn, ở mà không cần đến sự trợ giúp của gia đình.
Mặt khác, do được chủ động chọn môn học, giờ học và giảng viên bộ môn nên Hằng dễ dàng sắp xếp thời gian, 15-20 tiếng/tuần trong năm học và 30-35 tiếng/tuần vào các kỳ nghỉ, để đi làm thêm mà không ảnh hưởng đến việc học.
Thời gian còn lại, Hằng chủ yếu có mặt tại thư viện để hoàn thành các bài tập cá nhân, bài tập nhóm. Cuối tuần, cô cùng các anh chị, bạn bè tổ chức gặp mặt, chơi trò chơi, đi picnic và nấu món ăn Việt.
“Mình vẫn dành thời gian để tập thể thao, luyện võ và thi đấu cờ vua trên các trang cờ online để rèn luyện sức khỏe, giải trí. Thỉnh thoảng, mình còn dạy mọi người ở đây tập võ nữa”, Hằng chia sẻ.
Mục tiêu trong tương lai của Hằng là trở thành chuyên gia giỏi trong lĩnh vực Tài chính.
Hiện tại, Hằng cùng một người bạn thực hiện dự án online nhỏ có tên Lost in Australia.Đây là blog để chia sẻ về cuộc sống của du học sinh, con đường đạt học bổng nước ngoài… nhằm giúp các bạn học sinh Việt Nam quan tâm đến vấn đề du học.
Mục tiêu trong tương lai của Hằng là trở thành chuyên gia giỏi trong lĩnh vực Tài chính và có điều kiện thực hiện nhiều nghiên cứu, góp phần giúp quê hương phát triển. Trước mắt, cô quyết tâm tốt nghiệp với tấm bằng Distinction và giành học bổng thạc sĩ.
Theo zingnews.vn
Nữ sinh chuyên Anh ‘ẵm’ học bổng toàn phần ĐH danh tiếng nước Mỹ
Trần Nguyễn Khánh Trang (lớp 12 chuyên Anh, Trường THPT Năng khiếu- ĐHQG TP.HCM) vừa chinh phục thành công học bổng toàn phần trị giá hơn 6,2 tỷ đồng cho 4 năm học tại ĐH Smith College (top 15 trường ĐH khai phóng Hoa Kỳ theo US News).
" alt="Cựu thí sinh Olympia có điểm thuộc top 5% ngành học ở Australia" /> ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Khó cho The Blues
Tổng thống Putin giám sát quân đội Nga tập trận hạt nhân
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Yars. Video: RT
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergey Shoigu cho biết, cuộc tập trận tập trung vào việc "mô phỏng một cuộc tập kích quy mô lớn để đáp trả một cuộc tấn công hạt nhân của lực lượng đối địch".
Cuộc diễn tập lần này có sự tham gia của bộ 3 răn đe hạt nhân Nga, gồm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, tàu ngầm trang bị vũ khí hạt nhân và máy bay ném bom chiến lược.
Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm. Video: RT
Truyền thông Nga tiết lộ, tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Yars đã bắn trúng mục tiêu cách bãi phóng 5.700 km. Tàu ngầm Tula phóng một tên lửa đạn đạo Sineva từ biển Barents, trong khi máy bay Tu-95MS phóng một số tên lửa hành trình có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.
Cuộc diễn tập diễn ra sau khi Quốc hội Nga thông qua dự luật hủy bỏ phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT).
Máy bay ném bom Tu-95MS của Nga. Video: RT
Nga tiết lộ đang phát triển tàu ngầm hạt nhân mới
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergey Shoigu tuyên bố, nước này đang triển khai các ý tưởng mới về phương tiện phục vụ lực lượng hải quân, bao gồm cả tàu ngầm hạt nhân." alt="Tổng thống Putin giám sát quân đội Nga tập trận hạt nhân" />
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
- Vừa ban hành, hệ số điều chỉnh giá đất ở TP.HCM vẫn ‘chưa phù hợp’
- BXH FIFA: Thái Lan tụt hạng thê thảm, tiếp tục 'ngửi khói' Việt Nam
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 6/12: Tâm điểm World Cup 2022
- Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 15/4: Buồn cho chủ nhà
- Hà Giang gửi văn bản hỏa tốc yêu cầu khôi phục tàu chở khách trên sông Nho Quế
- Tin bóng đá 20