Nhận định, soi kèo U19 Iceland vs U19 Moldova, 19h00 ngày 16/11: Trận đấu giằng co

Thế giới 2025-02-21 11:20:22 872
ậnđịnhsoikèoUIcelandvsUMoldovahngàyTrậnđấugiằpsg đấu với lens   Pha lê - 15/11/2024 16:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/824c998202.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2

preview-tram-cuu-ho-trai-tim-tap-11

Nghĩa gặp An Nhiên (Lương Thu Trang) để uống rượu mừng va bàn mưu với người tình để chọn thời điểm và cách đánh sao cho hiểm nhất. "Anh sẽ chuẩn bị cho cô ta một buổi sinh nhật không bao giờ quên. Em cứ yên tâm. Cô ta chỉ như quân cờ, anh muốn xoay thế nào chẳng được", Nghĩa nói. "Vậy em là quân tốt hay quân hậu trong bàn cờ của anh?", An Nhiên hỏi. Nghĩa đáp An Nhiên là bàn cờ của hắn, muốn đi nước nào thì việc của cô.

preview-tram-cuu-ho-trai-tim-tap-11-1

Trong khi đó, Lân (Mạnh Cường) sau khi lành vết thương đã bày trò vào nhà Mỹ Đình (Thúy Diễm) nhằm lấy lòng cô. Hắn không ngờ đáp lại mình là thái độ dứt khoát của vợ cũ. Nam (Tuấn Việt) sau khi chứng kiến mọi việc đã không ngần ngại bày tỏ tình cảm của mình với Mỹ Đình.

Mỹ Đình có chấp nhận tình cảm của Nam? Nghĩa sẽ trở thành tổng giám đốc? Liệu Hà có biết sự thật? Diễn biến chi tiết Trạm cứu hộ trái timtập 11 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối nay. 

'Diễn hay như NSND Thu Hà và Hồng Diễm mà còn chê thì tôi cũng chịu'

'Diễn hay như NSND Thu Hà và Hồng Diễm mà còn chê thì tôi cũng chịu'

Rất lâu tôi mới thấy một bộ phim truyền hình có kịch bản thuần Việt khó đoán và cuốn hút đến vậy ngay ở những tập đầu tiên như 'Trạm cứu hộ trái tim', còn NSND Thu Hà và Hồng Diễm thì diễn quá hay.">

Trạm cứu hộ trái tim tập 11: Nghĩa và An Nhiên bày mưu để tiếp tục chơi xấu Hà

{keywords} 

Mã độc tống tiền gây hại bởi “thời gian chết” hơn là tiền chuộc

Phần mềm mã độc tiếp tục gieo rắc tai họa trong năm 2021. Chỉ tính riêng năm nay, các mã độc đã khiến nhiều nơi sập mạng, cản trở thanh toán trực tuyến và gây ra tình trạng khan hiếm nhiên liệu do toàn bộ mạng lưới của công ty bị tống tiền đổi lấy hàng triệu USD tiền kỹ thuật số.

Bộ Tài chính Mỹ ước tính các đối tượng khai thác phần mềm độc hại trong năm 2021 có thể đã thu lợi nhiều hơn cả 10 năm trước gộp lại. Mặc dù vậy, các nghiên cứu chỉ ra rằng, thất thoát lớn nhất với doanh nghiệp là năng suất sụt giảm và mất nhiều thời gian xử lý các vấn đề sau khi bị tấn công tống tiền, bao gồm phản ứng sự cố và tìm kiếm hỗ trợ pháp lý.

Các công ty sản xuất phần mềm gián điệp phải thông báo cho nạn nhân

SpyFone trở thành nhà sản xuất phần mềm gián điệp đầu tiên bị cấm tại Mỹ sau quyết định đưa ra bởi Ủy ban thương mại liên bang (FTC). Cơ quan này cho rằng SpyFone đã tạo ra các phần mềm theo dõi độc hại, cho phép những đối tượng xấu truy cập dữ liệu của nạn nhân theo thời gian thực, chẳng hạn như tin nhắn và lịch sử vị trí, ngay trên điện thoại người dùng mà họ không hề hay biết.

FTC cũng yêu cầu công ty phải xoá tất cả dữ liệu đã thu thập “bất hợp pháp” và lần đầu tiên trong lịch sử, phải thông báo cho nạn nhân về việc điện thoại của họ bị theo dõi bởi phần mềm của công ty.

Đầu tư mạo hiểm vào an ninh mạng tăng gấp đôi năm 2020

Năm 2021 đánh dấu một kỷ lục đối với các quỹ đầu tư mạo hiểm vào lĩnh vực này. Tính tới tháng 8, các nhà đầu tư đã rót 11,5 tỷ USD, cao gấp đôi với con số 4,7 tỷ USD đã chi trong cùng kỳ năm trước đó. Trường hợp gọi vốn cao nhất là 543 triệu USD vòng Series A cho Transmit Security và 525 triệu USD vòng Series D cho LaceWork.

Các nhà đầu tư cho biết, lợi ích của điện toán đám mây, tư vấn về bảo mật, rủi ro và tuân thủ đã giúp thúc đẩy những khoản đầu tư này.

FBI xâm nhập mạng lưới tư nhân để dọn dẹp sau cuộc tấn công mạng

Tháng 4/2021, FBI lần đầu tiên tiến hành hoạt động loại bỏ các “backdoor” (phần mềm gián điệp cửa sau) trên hàng trăm máy chủ của các công ty Mỹ được tin tặc bỏ lại hàng tuần trước đó. Trung Quốc bị cáo buộc là đã khai thác hàng loạt lỗ hổng trong phần mềm thư điện tử Email Exchange của Microsoft, từ đó đánh cắp danh sách liên hệ và hòm thư của hàng nghìn công ty Mỹ. Các vụ xâm nhập khiến máy chủ trở nên dễ bị tổn thương, buộc các công ty phải gấp rút vá lỗi nhưng không thể loại bỏ hết các “cửa sau”, thứ cho phép tin tặc dễ dàng xâm nhập trở lại.

Tòa án liên bang tại Texas cho phép FBI khai thác các lỗ hổng như vậy để loại bỏ phần mềm cửa sau, vì lo ngại rằng chúng có thể bị khai thác thêm bởi những kẻ xấu. Các quốc gia khác cũng đã tiến hành nhiều chiến dịch “xâm nhập và vá lỗi” tương tự để tiêu diệt các mạng botnet trước đây, nhưng đây là lần đầu tiên FBI tiến hành hoạt động dọn dẹp như vậy sau một cuộc tấn công mạng.

Vinh Ngô (Theo TechCrunch)

 

Năm nay, số tiền tin tặc "bỏ túi" có thể vượt mức cả thập kỷ trước cộng lại

Năm nay, số tiền tin tặc "bỏ túi" có thể vượt mức cả thập kỷ trước cộng lại

Chỉ riêng trong 6 tháng đầu năm nay, tổng số tiền các nạn nhân phải trả liên quan đến các vụ tấn công tống tiền bằng mã độc (ransomware) đã lên tới 590 triệu USD.

">

Thấy gì từ các sự cố an ninh mạng năm 2021?

{keywords}Theo Cục An toàn thông tin, trong hơn 12.300 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam từ đầu năm 2021 đến hết tháng 2/2022, số cuộc tấn công lừa đảo là gần 2.400. (Ảnh minh họa: Internet)

Tấn công lừa đảo (Phishing) cũng là 1 xu hướng tấn công mạng phổ biến trong năm ngoái và tiếp tục là mối nguy lớn cho các tổ chức, doanh nghiệp đặc biệt là những đơn vị ngành tài chính ngân hàng.

Cụ thể, phân tích của các chuyên gia cho thấy, đại dịch Covid-19 đã và đang khiến nhu cầu giao dịch, thanh toán, tặng quà trên môi trường Internet tăng mạnh. Điều này vô tình tạo tiền đề cho nhiều nhóm hacker gia tăng hoạt động lừa đảo nhằm vào người dùng của các dịch vụ ngân hàng online, ví điện tử.

Nhắm vào nhận thức an toàn thông tin còn hạn chế của nhiều người dùng và giá trị lợi ích mà nó lại, hình thức tấn công lừa đảo này còn phát triển mạnh trong năm 2022. Khi có thông tin cá nhân, hacker có thể tấn công vào các tổ chức, doanh nghiệp mà cá nhân đó làm việc, sử dụng dịch vụ.

“Do đó, việc duy trì giám sát an toàn thông tin mạng và kiểm thử bảo mật liên tục sẽ giúp doanh nghiệp và tổ chức đảm bảo phản ứng nhanh trong trường hợp xảy ra sự cố”, các chuyên gia VSEC khuyến nghị.

Trong trao đổi với ICTnews hồi đầu năm nay, đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đưa ra dự báo, tấn công mạng lừa đảo là 1 trong 4 xu hướng tấn công mạng chính trong năm 2022, bên cạnh 3 xu hướng nổi bật khác gồm tấn công có chủ đích kết hợp các biện pháp tinh vi để phát tán mã độc nhằm chiếm đoạt thông tin của tổ chức, cá nhân; tấn công vào thiết bị IoT nhất là camera giám sát, tấn công vào các nền tảng cloud.

Cơ quan này cho rằng, tấn công mạng lừa đảo sẽ tiếp tục phổ biến, đặc biệt là tấn công lừa đảo sử dụng công nghệ Deepfake. Với công nghệ này, tin tặc có thể thực hiện các cuộc tấn công xâm nhập hoặc có thể dễ dàng lừa đảo cả những người có ý thức cảnh giác.

Lý giải rõ hơn nguyên nhân của tình trạng gia tăng mạnh các cuộc tấn công mạng lừa đảo, chuyên gia Cục An toàn thông tin cho hay, Covid-19 khiến các tổ chức, cá nhân sử dụng Internet nhiều hơn vì thế, các vụ lừa đảo trực tuyến có chiều hướng gia tăng rõ rệt cả trên thế giới và Việt Nam. Ngoài việc lừa đảo lấy cắp thông tin cá nhân thì giả mạo các tổ chức tài chính - ngân hàng để lừa đảo trực tuyến là nổi cộm hơn cả. Khó khăn nhất là nhiều người sử dụng còn hạn chế về kỹ năng số, kỹ năng an toàn thông tin nên dễ bị lừa gạt.

Trước tình hình đó, Bộ TT&TT đã chỉ đạo Cục An toàn thông tin tăng cường giám sát, phát hiện và điều phối các nhà mạng, phối hợp với các tổ chức tài chính - ngân hàng xử lý hơn 1.000 website lừa đảo trong hơn 1 năm qua. Cục An toàn thông tin cũng thường xuyên cảnh báo cho người dùng và xây dựng cổng cảnh báo tại địa chỉ canhbao.ncsc.gov.vn để người dân chung tay phát hiện sớm các website lừa đảo.

Vân Anh

Nhiều mã độc mới sẽ được thiết kế để chiếm đoạt tiền từ các ví điện tử

Nhiều mã độc mới sẽ được thiết kế để chiếm đoạt tiền từ các ví điện tử

Theo dự đoán của các chuyên gia Fortinet, tội phạm mạng đang tìm cách để tối đa cơ hội từ biên mạng 5G đến hệ thống mạng lõi, ví điện tử, nhà riêng của người dùng và thậm chí cả kết nối Internet vệ tinh trong không gian.

">

Tấn công lừa đảo, mã độc tống tiền là những xu hướng nổi bật năm nay

Nhận định, soi kèo Al

友情链接