Ba mẹ Dụ Trừng đã ly hôn từ lúc cậu còn bé. Dụ Trừng được ông nội nuôi lớn. Lúc cậu vào đại học cũng không an tâm để ông nội đã lớn tuổi một mình ở quê.
Có lần,ệnÔngChồngLớnTuổdortmund – leipzig ông nội nheo mắt kéo Dụ Trừng lại, hỏi ấn tượng của cậu về bác sĩ Dương. Sau đó không ngừng phun châu nhả ngọc, đem hết vốn liếng văn chương ca ngợi vị bác sĩ ấy, hận không thể đóng gói cháu mình dâng lên tận miệng cho bác sĩ yêu dấu. Dụ Trừng bị tụng đến nhũn não suốt mấy ngày trời, rốt cuộc cũng không chịu nổi ánh mắt thiết tha của ông nội, đành dứt khoát ném vấn đề cho người trong cuộc còn lại.
"Nếu bác sĩ Dương đồng ý, cháu cũng không ý kiến gì nữa!"
Suốt thời gian ông nội nằm viện, Dụ Trừng mỗi ngày đều đến bệnh viện chăm chút cho ông. Dù mỗi ngày có thể gặp Dương Tấn Hoài đến hai, ba
lần, nhưng trong suốt nửa năm, nội dung trao đổi giữa hai bên cũng chỉ nằm gói gọn trong bệnh tình của ông. Có lẽ không phải chỉ là do tác phong chuyên nghiệp, Dụ Trừng cảm thấy nguyên nhân còn là do tính cách y thật sự lạnh nhạt.
Vì vậy khi biết Dương Tấn Hoài vậy mà lại đồng ý hôn sự này, Dụ Trừng khờ khạo từ trạng thái "chờ gả" một phát biến thành "hàng đã gả đi miễn trả lại".
Rửa bát xong cậu bắt tay vào nấu cơm. Lúc vừa tan học, Dụ Trừng nhắn tin cho Dương Tấn Hoài, biết được hôm nay y không phải trực, cũng không có ca giải phẫu nào. Vì thế, cậu liền mua thức ăn nhiều hơn một chút dẫu sau trước giờ cậu cũng đã quen việc lo cơm nước cho cả hai người rồi.
Thức ăn đã sơ chế sẵn, canh cũng đang nấu trong nồi. Chỉ còn đợi Dương Tấn Hoài về đến, cậu liền bắt chảo làm một món xào, mấy phút sau là có thể ăn cơm.
Trong lúc đợi, Dụ Trừng gọi điện thăm ông nội. Ông bây giờ đã khỏe hơn rất nhiều, mỗi ngày đều ra công viên tập Thái cực quyền, chơi cờ tướng cùng mấy ông bạn già.
Dụ Trừng muốn ông về ở chung với cậu nhưng ông nhất quyết không chịu. Ông nói ở chung với người trẻ không hợp, thà ở cùng với mấy người bạn già nuôi chim đánh cờ còn vui hơn.
Dụ Trừng khuyên không được, chỉ đành mỗi ngày ba bữa gọi điện hỏi thăm. Nhiều khi còn bị ông nội chê nói dài nói dai quá mức.
Đến nay Bắc Kạn đã có 7 đài phát thanh thông minh. Trong thời gian tới, tỉnh hướng đến chuyển đổi các Đài truyền thanh không dây cấp xã (băng tần 87-108MHz) sang phương thức Đài truyền thanh cấp xã ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông. Đồng thời quan tâm đầu tư, bố trí kinh phí bổ sung thêm các cụm thu loa để hoàn thiện hệ thống truyền thanh CNTT - VT tại các xã đã được đầu tư.
Quảng bá nông sản qua mạng xã hội, sàn thương mại điện tử
Xã Vi Hương là một trong những xã đặc biệt khó khăn của huyện Bạch Thông. Đây là nơi 5 dân tộc Tày, Nùng, Dao, Kinh, Mường cùng sinh sống. Người dân chủ yếu kiếm sống bằng nông nghiệp, chăn nuôi nhỏ lẻ, thu nhập bình quân đầu người còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao. Vì vậy, năm 2020, Bộ TT&TT chọn Vi Hương là 1 trong 7 xã trên toàn quốc thí điểm chuyển đổi số, sử dụng các công nghệ số để thay đổi mô hình kinh doanh, tạo ra những cơ hội, doanh thu và giá trị mới.
Sau một thời gian, chuyển đổi số mang đến không ít tiện ích thông minh, hỗ trợ người dân nâng cao chất lượng cuộc sống, hỗ trợ nâng cao thu nhập.
Ngoài phát thanh thông minh, người dân xã Vi Hương còn có riêng một trang thông tin điện tử để người dân tra cứu, cập nhật thông tin địa phương. Đồng thời, xã còn xây dựng hệ thống giao tiếp thông qua hệ thống tin nhắn SMS. Tại trạm y tế cũng triển khai cầu truyền hình và nền tảng hỗ trợ hệ thống khám chữa bệnh từ xa Telehealth...
Điểm nhấn khác biệt ở Vi Hương còn thể hiện rõ trong lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ nông sản khi tiến hành chương trình chuyển đổi số nông nghiệp cho các sản phẩm đặc trưng của địa phương. Theo đó, với sự giúp sức của Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT, Sở TT&TT cùng sự chung tay của nhiều doanh nghiệp, các hoạt động thương mại điện tử, phần mềm bán hàng đã được triển khai, hỗ trợ người dân quảng bá, tiếp thị và bán các sản phẩm của địa phương hiệu quả, tiếp cận đông đảo khách hàng trên cả nước.
Đến nay, người dân xã Vi Hương đã có thể lướt internet, một số hợp tác xã lập fanpage bán hàng, kết nối sàn thương mại điện tử để quảng bá sản phẩm nông sản địa phương, thu hút khách hàng. Nhờ vậy, thu nhập người dân cũng được cải thiện.
Như tại HTX Thiên An, nhờ áp dụng chuyển đổi số các phương thức bán hàng, sản phẩm tiếp cận thị trường Quảng Ninh, Hải Phòng cho đến TP.HCM, Đà Lạt... giúp thu nhập thành viên tăng từ mức 1 - 2 triệu đồng/tháng lên mức trung bình 4 triệu đồng/tháng.
Không chỉ ở Vi Hương, hiện một số khác của Bắc Kạn như Kim Lư, Hiệp Lực... cùng một số hợp tác xã như HTX Nông nghiệp Thanh niên Như Cố (xã Như Cố, huyện Chợ Mới), HTX Nhung Lũy (Ba Bể)... cuộc sống của người dân đã có nhiều thay đổi khi áp dụng chuyển đổi số. Những người nông dân dễ dàng gọi điện thoại, video trực tuyến để liên hệ và nhận hỗ trợ từ đơn vị cung ứng giống; học trực tuyến kỹ thuật nuôi trồng, canh tác; các hợp tác xã bước đầu đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu và bảo hộ sản phẩm đồng thời thúc đẩy giới thiệu sản phẩm, mở rộng thị trường trên facebook, kết nối các gian hàng trên các sàn như Postmart, Tiki, Shopee...
Có thể thấy, chuyển đổi số bước đầu triển khai nhưng đã cho thấy những kết quả cụ thể, những tiện ích 4.0 đóng vai trò quan trọng thúc đẩy chuyên nghiệp hóa hoạt động sản xuất, quảng bá nông sản địa phương đồng thời thay đổi tư duy quản lý của người làm nông nghiệp, hướng tới hình thành những thế hệ “công dân điện tử” ở Bắc Kạn.
Nước khoáng thiên nhiên đựng trong chai nhựa tái chế được bày bán tại GO!/ Big C.
Chị Thanh - khách mua tại siêu thị GO!/ Big C cho biết rất thích thú khi lần đầu thấy nước khoáng thiên thiên đựng trong chai nhựa tái chế.
“Quả thực dùng nước đóng chai rất tiện, dễ mang theo, luôn có sẵn nước để uống, đặc biệt lúc trời đang nắng nóng như thế này. Nhưng tôi không khỏi cảm thấy áy náy vì chai nhựa rất khó phân hủy. Khi biết có chai nhựa tái chế, tôi rất ủng hộ vì muốn góp phần bảo vệ môi trường”, chị Thanh nói.
Đại diện ngành hàng thực phẩm nước của GO!/ Big C cho biết, hệ thống bán lẻ này thực hiện nhiều chiến dịch khuyến khích khách lựa chọn sản phẩm “xanh” vì sự bền vững của môi trường. Điều đáng mừng, trên toàn hệ thống GO!/ Big C hiện ghi nhận sự gia tăng doanh số ngày càng lớn của những sản phẩm có bao bì thân thiện môi trường, mà mới nhất là nước khoáng thiên nhiên La Vie dùng chai nhựa tái chế. Có thể thấy tiêu dùng “xanh” đang trở thành một lựa chọn chứ không phải xu hướng nhất thời.
Thực phẩm và nước uống sử dụng chai nhựa tái chế hiện phổ biến tại nhiều nước, như tại Bắc Mỹ và châu Âu. Đây cũng là xu hướng mới trong ngành đồ uống trên thế giới. Vì thế, với chiến lược bền vững về môi trường, nhiều hệ thống bán lẻ, như AEON, GO!/ Big C, 7-Eleven, chủ động đưa sản phẩm này đến tay người tiêu dùng.
Thông tin về chai nhựa tái chế được ghi rõ trên bao bì sản phẩm để khách hàng có thể dễ dàng phân biệt và lựa chọn.
Giới trẻ ưa chuộng chai nhựa tái chế
Theo bà Nguyễn Thị Huyền Trang, Trưởng Bộ phận Thu mua tại 7-Eleven, sản phẩm nước khoáng La Vie dùng chai nhựa tái chế hiện đã có mặt trên toàn hệ thống cửa hàng 7-Eleven. “Chúng tôi nhận thấy khách hàng trẻ là đối tượng đón nhận sản phẩm này nhanh nhất”.
Mới đây, người mẫu kiêm “travel blogger” Trần Quang Đại chia sẻ, trong những chuyến du lịch ngoại quốc, anh để ý chai nhựa tái chế được người dân, đặc biệt là giới trẻ, ưu tiên dùng ở nhiều nước châu Âu. Họ chủ động bày tỏ ý thức với môi trường, và luôn mong muốn góp một phần nhỏ vào quá trình làm “xanh” Trái đất.
“Đối với Đại, phải nói rõ nhựa trong nhiều trường hợp vẫn là vật liệu tốt nhất cho bao bì thực phẩm và đồ uống vì rất an toàn và tiện lợi. Hạn chế sử dụng nhựa là đúng, nhưng suy cho cùng lỗi không phải ở nhựa, việc quan trọng là chúng ta phải thu gom và tái chế chúng.” - Quang Đại nói, đồng thời kêu gọi mọi người bỏ rác đúng nơi quy định, vừa giữ không gian sống sạch sẽ, vừa tăng khả năng tái chế sau khi sử dụng.
La Vie là nhãn hiệu nước khoáng tiên phong tại Việt Nam dùng chai được làm từ nhựa tái chế, mở đầu với sản phẩm nước khoáng thiên nhiên La Vie 700ml - chai 50% nhựa tái chế. Lúc bắt đầu ra mắt vào cuối năm 2020, sáng kiến nhận được hàng ngàn thảo luận tích cực từ giới trẻ và các nhóm cộng đồng mạng quan tâm đến môi trường.
Tại Việt Nam, nhựa tái chế hiện khá quen thuộc, nhưng nhựa tái chế chuyên dùng cho ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) chỉ mới được sử dụng gần đây. Hiện chính phủ nhiều nước khuyến khích dùng chai nhựa tái chế vì giúp thúc đẩy tỷ lệ chai nhựa được thu gom và tái chế, hạn chế đưa thêm nhựa mới vào môi trường.
Tại sao nhựa tái chế an toàn để đựng nước uống?
Theo các chuyên gia, hiện nay có nhiều loại nhựa tái chế, được dùng cho nhiều mục đích khác nhau. Nhựa chứa nhiều tạp chất thường được tái chế thành những sản phẩm như thau, chậu… Ngược lại, nhựa nguyên sinh (như PET, PP) có thể được tái chế thành chai mới dùng trong ngành F&B. Nhờ vào sự phát triển của khoa học và quy trình tái chế nghiêm ngặt, sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh và gần như không có khác biệt so với nhựa mới.
Tại Việt Nam, bất kể chai làm từ nhựa mới hay nhựa tái chế dùng trong ngành F&B đồ uống đều phải đạt các tiêu chuẩn theo “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng nhựa tổng hợp” do Bộ Y tế ban hành (QCVN 12-1:2011/BYT), người dùng có thể yên tâm sử dụng.
评论专区