Thành lập cuối năm 2011, startup công nghệ mWork của Tổng Giám đốc Trần Anh Dũng được biết là doanh nghiệp cung cấp nền tảng tiếp thị liên kết giúp cho các nhà phát hành ứng dụng game, nội dung số tại Việt Nam kết nối hàng triệu người dùng.

Bốn năm sau, tháng 8/2015, mWork đã đổi tên thành MOG và hiện "tham chiến" ở hàng loạt lĩnh vực như quảng cáo online, thanh toán điện tử, ví điện tử, tiện ích di động, game, kết nối bán lẻ với số lượng nhân viên đến nay vượt trên con số 300.

Chọn lĩnh vực vừa sức, đừng đối đầu với người khổng lồ

Để có được như hôm nay, MOG của anh đã trải qua hành trình khởi nghiệp ra sao?

Thời điểm năm 2011 khi tôi còn làm tại Tinh Vân, thị trường dịch vụ giá trị gia tăng mobile Internet, mobile game bắt đầu nở rộ, smartphone dần xuất hiện nhiều hơn thay thế điện thoại phổ thông và thị phần Nokia chiếm tới trên 70%. Trong khi người dùng đang rất “khát” những game có nội dung chất lượng để chơi thì Google Play và Apple Store chưa phát triển, nhiều doanh nghiệp loay hoay tìm nguồn phân phối game để tiếp cận người dùng.

“Vậy tại sao không mở công ty trung gian phân phối game?”, trả lời cho câu hỏi đó, mWork (tên gọi trước đây của MOG – PV) đã ra đời.

Ban đầu mWork có 5 người. Tôi và một người nữa là đồng sáng lập, còn lại 3 người phụ trách về kinh doanh, kế toán và phụ trách mua hàng.

Đầu năm 2012 nghỉ hẳn công việc tại Tinh Vân, tôi cùng cộng sự lao vào phát triển dịch vụ, phát triển mạng lưới khắp nơi, kể cả các cửa hàng di động có Facebook, website, xây dựng tỷ lệ ăn chia hợp lý cho mạng lưới phân phối.

May mắn là mWork khởi nghiệp thuận lợi. Ngay tháng đầu tiên đã có lãi và các tháng đều tăng trưởng. Dù phải cạnh tranh trực tiếp với Google AdMob nhưng nền tảng của mWork đã tạo ra sức hút lớn do tạo lợi nhuận tốt hơn cho nhà sản xuất game, nhiều người sẵn sàng rời bỏ nền tảng của Google, nhiều game studio đã tự tìm đến để đặt vấn đề hợp tác với chúng tôi.

Từ năm 2012 đến hết 2015, không có quý nào chúng tôi bị giảm so với quý trước. Có tháng lên tới 100 – 200%, lượt tải vào những tháng cao điểm lên đến con số 20 triệu.

Yếutốnàođã giúp mWork “bắn trúng đích” ngay từ viên đạn đầu tiên?

Tôi cho rằng mWork đã lựa chọn mô hình đáp ứng đúng nhu cầu thị trường, giải đúng miếng ghép thị trường thời điểm khi đó đang cần. Ngoài ra đó cũng là sự may mắn và hội tụ đủ yếu tố thiên thời địa lợi.

Chúng tôi có đội ngũ nhân sự mạnh đảm nhận các vị trí cốt lõi, nguồn game phân phối chất lượng và dồi dào. MOG chỉ lựa chọn game thuộc top của thị trường độ hấp dẫn cao, tiềm năng, có vòng đời dài và khả năng đạt doanh thu lớn.

Thậm chí chúng tôi đặt ra chỉ tiêu 80% game chất lượng của các nhà sản xuất lớn trên thị trường phải có trên mạng lưới của mWork.

Vậy có thời điểm nào mWork đã phải đứng trước khó khăn tưởng chừng khó vượt qua?

Đang trên đà phát triển, đến năm 2014 thì smartphone, đặc biệt là máy Android Trung Quốc ồ ạt đổ vào Việt Nam, thị phần Android chiếm trên 50% đã đẩy thị phần Nokia nhanh chóng sụt giảm, thói quen người dùng cũng thay đổi khi tin vào việc tải từ Google Play hơn, trong khi thế mạnh của mWork lại là lượng người dùng tải từ traffic bên ngoài.

Làn sóng đó đã buộc chúng tôi không còn con đường nào khác phải sớm thay đổi để thích nghi. Đây là thực tế dẫn đến câu chuyện về sự dịch chuyển của mWork thành MOG năm 2015 với nhiều mảng thanh toán điện tử, ví điện tử, tiện ích di động, game…

Tôi nói thật, startup ở Việt Nam để làm được cái gọi là “Big Thing” như mạng xã hội, OTT… rất khó, chưa đủ tầm. Bởi những lĩnh vực đó các doanh nghiệp lớn trên thế giới và Việt Nam họ làm hết rồi. Câu chuyện còn lại chỉ là có thể đưa mô hình sáng tạo về Việt Nam áp dụng khôn ngoan và bản địa hóa tốt mà thôi.

Phải cố gắng tiếp tục “khởi nghiệp”, tìm cơ hội ở những thị trường ngách, chọn lĩnh vực là thế mạnh và đưa yếu tố sáng tạo vào đó để tồn tại. Chứ tính làm lớn trong khi nguồn lực và vốn hạn chế thì kiểu gì cũng thua.

Ví dụ với 1Pay, chúng tôi tập trung chủ yếu cung cấp cho ngành game, nội dung số chứ chưa phải là thương mại điện tử, do chúng tôi hiểu thị trường game hơn.

Hoặc các mô hình toàn cầu như của Google, Facebook… họ thường giải bài toán chung và trong đó vẫn còn có những miếng ghép bỏ ngỏ để doanh nghiệp nội địa hợp tác. Đấy là ngách để MOG tồn tại.

Quan điểm của chúng tôi rất rõ ràng: không đối đầu mà quan hệ cộng sinh với doanh nghiệp lớn. Ví dụ với nền tảng Marketing Automation AdCoffee.io của MOG, toàn bộ quảng cáo của doanh nghiệp vẫn chạy trên nền tảng Facebook, công nghệ của chúng tôi giúp cho việc chạy quảng cáo trên Facebook được tối ưu và hiệu quả cao nhất.

Hiện chúng tôi đang đẩy mạnh phát triển nền tảng Marketing Automation để có thể vươn lên số 1 tại Việt Nam và trong khu vực Đông Nam Á. Còn một số lĩnh vực khác cũng đang làm nhưng phải sang năm 2017 mới có thể công bố.

Trước sự thay đổi chóng mặt của thị trường Internet, đâu lànhững yếu tố đãgiúp cho MOG đứng vững?

" />

CEO MOG Trần Anh Dũng: Thị trường công nghệ không có chỗ cho startup “sống ảo”

Công nghệ 2025-01-16 18:37:38 359

Thành lập cuối năm 2011,ầnAnhDũngThịtrườngcôngnghệkhôngcóchỗchostartupsốngảnay có mưa không startup công nghệ mWork của Tổng Giám đốc Trần Anh Dũng được biết là doanh nghiệp cung cấp nền tảng tiếp thị liên kết giúp cho các nhà phát hành ứng dụng game, nội dung số tại Việt Nam kết nối hàng triệu người dùng.

Bốn năm sau, tháng 8/2015, mWork đã đổi tên thành MOG và hiện "tham chiến" ở hàng loạt lĩnh vực như quảng cáo online, thanh toán điện tử, ví điện tử, tiện ích di động, game, kết nối bán lẻ với số lượng nhân viên đến nay vượt trên con số 300.

Chọn lĩnh vực vừa sức, đừng đối đầu với người khổng lồ

Để có được như hôm nay, MOG của anh đã trải qua hành trình khởi nghiệp ra sao?

Thời điểm năm 2011 khi tôi còn làm tại Tinh Vân, thị trường dịch vụ giá trị gia tăng mobile Internet, mobile game bắt đầu nở rộ, smartphone dần xuất hiện nhiều hơn thay thế điện thoại phổ thông và thị phần Nokia chiếm tới trên 70%. Trong khi người dùng đang rất “khát” những game có nội dung chất lượng để chơi thì Google Play và Apple Store chưa phát triển, nhiều doanh nghiệp loay hoay tìm nguồn phân phối game để tiếp cận người dùng.

“Vậy tại sao không mở công ty trung gian phân phối game?”, trả lời cho câu hỏi đó, mWork (tên gọi trước đây của MOG – PV) đã ra đời.

Ban đầu mWork có 5 người. Tôi và một người nữa là đồng sáng lập, còn lại 3 người phụ trách về kinh doanh, kế toán và phụ trách mua hàng.

Đầu năm 2012 nghỉ hẳn công việc tại Tinh Vân, tôi cùng cộng sự lao vào phát triển dịch vụ, phát triển mạng lưới khắp nơi, kể cả các cửa hàng di động có Facebook, website, xây dựng tỷ lệ ăn chia hợp lý cho mạng lưới phân phối.

May mắn là mWork khởi nghiệp thuận lợi. Ngay tháng đầu tiên đã có lãi và các tháng đều tăng trưởng. Dù phải cạnh tranh trực tiếp với Google AdMob nhưng nền tảng của mWork đã tạo ra sức hút lớn do tạo lợi nhuận tốt hơn cho nhà sản xuất game, nhiều người sẵn sàng rời bỏ nền tảng của Google, nhiều game studio đã tự tìm đến để đặt vấn đề hợp tác với chúng tôi.

Từ năm 2012 đến hết 2015, không có quý nào chúng tôi bị giảm so với quý trước. Có tháng lên tới 100 – 200%, lượt tải vào những tháng cao điểm lên đến con số 20 triệu.

Yếutốnàođã giúp mWork “bắn trúng đích” ngay từ viên đạn đầu tiên?

Tôi cho rằng mWork đã lựa chọn mô hình đáp ứng đúng nhu cầu thị trường, giải đúng miếng ghép thị trường thời điểm khi đó đang cần. Ngoài ra đó cũng là sự may mắn và hội tụ đủ yếu tố thiên thời địa lợi.

Chúng tôi có đội ngũ nhân sự mạnh đảm nhận các vị trí cốt lõi, nguồn game phân phối chất lượng và dồi dào. MOG chỉ lựa chọn game thuộc top của thị trường độ hấp dẫn cao, tiềm năng, có vòng đời dài và khả năng đạt doanh thu lớn.

Thậm chí chúng tôi đặt ra chỉ tiêu 80% game chất lượng của các nhà sản xuất lớn trên thị trường phải có trên mạng lưới của mWork.

Vậy có thời điểm nào mWork đã phải đứng trước khó khăn tưởng chừng khó vượt qua?

Đang trên đà phát triển, đến năm 2014 thì smartphone, đặc biệt là máy Android Trung Quốc ồ ạt đổ vào Việt Nam, thị phần Android chiếm trên 50% đã đẩy thị phần Nokia nhanh chóng sụt giảm, thói quen người dùng cũng thay đổi khi tin vào việc tải từ Google Play hơn, trong khi thế mạnh của mWork lại là lượng người dùng tải từ traffic bên ngoài.

Làn sóng đó đã buộc chúng tôi không còn con đường nào khác phải sớm thay đổi để thích nghi. Đây là thực tế dẫn đến câu chuyện về sự dịch chuyển của mWork thành MOG năm 2015 với nhiều mảng thanh toán điện tử, ví điện tử, tiện ích di động, game…

Tôi nói thật, startup ở Việt Nam để làm được cái gọi là “Big Thing” như mạng xã hội, OTT… rất khó, chưa đủ tầm. Bởi những lĩnh vực đó các doanh nghiệp lớn trên thế giới và Việt Nam họ làm hết rồi. Câu chuyện còn lại chỉ là có thể đưa mô hình sáng tạo về Việt Nam áp dụng khôn ngoan và bản địa hóa tốt mà thôi.

Phải cố gắng tiếp tục “khởi nghiệp”, tìm cơ hội ở những thị trường ngách, chọn lĩnh vực là thế mạnh và đưa yếu tố sáng tạo vào đó để tồn tại. Chứ tính làm lớn trong khi nguồn lực và vốn hạn chế thì kiểu gì cũng thua.

Ví dụ với 1Pay, chúng tôi tập trung chủ yếu cung cấp cho ngành game, nội dung số chứ chưa phải là thương mại điện tử, do chúng tôi hiểu thị trường game hơn.

Hoặc các mô hình toàn cầu như của Google, Facebook… họ thường giải bài toán chung và trong đó vẫn còn có những miếng ghép bỏ ngỏ để doanh nghiệp nội địa hợp tác. Đấy là ngách để MOG tồn tại.

Quan điểm của chúng tôi rất rõ ràng: không đối đầu mà quan hệ cộng sinh với doanh nghiệp lớn. Ví dụ với nền tảng Marketing Automation AdCoffee.io của MOG, toàn bộ quảng cáo của doanh nghiệp vẫn chạy trên nền tảng Facebook, công nghệ của chúng tôi giúp cho việc chạy quảng cáo trên Facebook được tối ưu và hiệu quả cao nhất.

Hiện chúng tôi đang đẩy mạnh phát triển nền tảng Marketing Automation để có thể vươn lên số 1 tại Việt Nam và trong khu vực Đông Nam Á. Còn một số lĩnh vực khác cũng đang làm nhưng phải sang năm 2017 mới có thể công bố.

Trước sự thay đổi chóng mặt của thị trường Internet, đâu lànhững yếu tố đãgiúp cho MOG đứng vững?

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/821c599134.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1

34 tuổi chưa có bạn trai, tôi vẫn muốn cưới chồng lương 30 triệu đồng/tháng - 1
Tôi rất quan trọng thu nhập của đối phương khi tìm hiểu để yêu đương, kết hôn (Ảnh minh họa: Naver).

3 năm trước, tôi gặp Lâm - chàng trai hiền lành và rất yêu tôi. Anh không đẹp trai hay hào nhoáng nhưng lại là người mang đến cho tôi cảm giác an toàn. Chúng tôi yêu nhau gần một năm và tôi từng nghĩ, mình có thể gắn bó lâu dài với anh nhưng khi bắt đầu bàn về tương lai, mọi thứ rất khác.

Lâm làm công việc bán thời gian, thu nhập không ổn định. Anh sống một cuộc sống giản dị, không màng vật chất. Khi tôi đề cập đến việc tiết kiệm để sau này mua nhà, anh chỉ cười: "Chỉ cần em, anh có thể sống ở bất cứ đâu, dù là một căn phòng nhỏ thuê được bằng đồng lương của anh".

Câu nói ấy nghe thật cảm động nhưng lại khiến tôi đau lòng. Tôi không trách anh nhưng tôi không thể đặt cược cả cuộc đời mình vào một tương lai mơ hồ như vậy. Cuối cùng, tôi chia tay anh, dù anh ra sức níu kéo.

Tôi đã khóc rất nhiều sau đó nhưng tôi tự nhủ rằng, mình đã làm đúng. Tôi không muốn sau này phải nhìn con cái mình chịu khổ, hay phải sống trong những ngày tháng chật vật mà không biết tương lai sẽ đi về đâu.

Nhiều người bảo tôi quá thực tế, thậm chí là thực dụng. Họ cho rằng, tình yêu không phải là phép toán, không nên cân đong đo đếm bằng tiền bạc. Tôi lại nghĩ khác, tình yêu cần nền tảng vững chắc để tồn tại và kinh tế là một phần trong đó.

Không ít lần, tôi bị gia đình và bạn bè chê trách. Một lần, mẹ tôi thở dài khi nghe tôi từ chối lời tỏ tình của một người bạn tốt: "Con cứ kén chọn thế này thì biết bao giờ mới lấy được chồng? Người ta hiền lành, tốt bụng, yêu thương con thật lòng, thế còn chưa đủ hay sao?".

Tôi không biết phải giải thích thế nào để mẹ hiểu. Với tôi, tình yêu không chỉ là sự đồng điệu về cảm xúc, mà còn là sự đồng điệu về giá trị sống, trong đó kinh tế là một yếu tố quan trọng.

Tôi không đòi hỏi một người đàn ông giàu có hay phải chu cấp cho tôi. Nhưng tôi mong anh ấy có công việc ổn định, thu nhập ít nhất 30 triệu đồng/tháng để cả hai có thể cùng nhau xây dựng cuộc sống thoải mái. Đó không phải là con số xa vời. Tôi có thu nhập 20 triệu/tháng, tôi nghĩ chúng tôi có thể sống mà không phải lo lắng nhiều về tiền bạc.

Tuy nhiên, tìm được một người như vậy không hề dễ dàng. Nhiều người đàn ông tôi gặp, hoặc quá mải mê công việc mà quên đi những giá trị gia đình, hoặc không thể đáp ứng được tiêu chuẩn của tôi.

Tôi từng hẹn hò với Tài - một doanh nhân trẻ. Anh kiếm được rất nhiều tiền nhưng cũng chính vì vậy, anh luôn bận rộn. Những buổi hẹn hò của chúng tôi chỉ là những cuộc gặp ngắn ngủi vào cuối tuần, đôi khi còn bị hủy vào phút chót vì anh bận tiếp khách hay đi công tác.

Tôi nhớ có lần khi đang cùng ăn tối, anh nhận được một cuộc điện thoại. Sau đó, anh xin lỗi và rời đi ngay lập tức. Dù anh kiếm được rất nhiều tiền, tôi không cảm nhận được sự ấm áp hay quan tâm từ anh.

Nhiều lúc, tôi tự hỏi: Liệu mình có quá khắt khe hay không? Phải chăng tôi đang tự đánh mất cơ hội hạnh phúc vì những tiêu chuẩn của mình?

Nhưng rồi, tôi lại tự nhủ rằng, mình xứng đáng có cuộc sống tốt đẹp. Tôi không muốn chỉ vì cô đơn mà chấp nhận những điều không phù hợp với mình. Tôi muốn tìm một người không chỉ yêu tôi, mà còn có thể cùng tôi xây dựng một tương lai mà cả hai đều mơ ước.

Mọi người xung quanh đều rất sốt ruột và khuyên tôi nên hạ tiêu chuẩn đi. Tôi không biết liệu tiêu chuẩn của mình có quá cao hay không?

Góc "Chuyện của tôi" ghi lại những câu chuyện trong đời sống hôn nhân, tình yêu. Bạn đọc có câu chuyện của mình muốn chia sẻ vui lòng gửi về chương trình qua hòm thư: [email protected]. Câu chuyện của bạn có thể được biên tập nếu cần. Trân trọng.

">

34 tuổi chưa có bạn trai, tôi vẫn muốn cưới chồng lương 30 triệu đồng/tháng

Narendra Raval (người Kenya, gốc Ấn Độ), năm nay 58 tuổi, ước tính sở hữu tài sản khoảng 500 triệu USD. Khối tài sản của ông có từ kinh doanh thép, dây thép gai, xi măng, nhôm...

Người đàn ông này là một đại gia thường xuyên làm từ thiện. Mặc dù giàu có nhưng ông chỉ có một đôi giày bình dân 60 USD, một điện thoại di động bình thường, 6 cà vạt và 4 bộ comple. Thậm chí, đại gia này không có ví và không sở hữu thẻ tín dụng hay thẻ ghi nợ.

"Tôi từng chỉ có một bộ quần áo, đi chân trần nhiều năm, không có gì ăn... Bây giờ tôi chỉ có một đôi giày đã đi trong ít nhất 5 năm", Narendra Raval bày tỏ.

Đại gia giàu kếch xù vẫn đi xe ôm, chỉ dùng một đôi giày giá rẻ - 1

Khi con trai học ở nước ngoài, mỗi tháng ông cũng chu cấp rất ít so với khối tài sản đang có.

Trong cuộc phỏng vấn diễn ra tại văn phòng của tập đoàn Devki do ông sở hữu, Narendra Raval đã kể lại hành trình đi lên từ nghèo khó. Khi đến Kenya, ông đã cưới vợ, có những đứa con và khối tài sản lớn.

Khi còn rất nghèo đến nỗi không có giày để đi, ông Raval mơ ước có một máy bay trực thăng. Và ông đã làm việc vì ước mơ này và không bao giờ quên giấc mơ đó. Đến nay, ông đã sở hữu 3 máy bay trực thăng riêng. Thậm chí, đại gia này thừa nhận không biết hiện có bao nhiêu tiền.

Ông cho rằng, tiền không phải là những gì có trong ngân hàng. Tiền là 6.500 người làm việc cho ông, tiền là oxy mà các bệnh nhân trong bệnh viện mà ông đóng góp, tiền là thức ăn trên đĩa của những trẻ em nghèo...

"Đó là sự giàu có của tôi, không phải những gì tôi chi tiêu cho bản thân, công ty hay gia đình", Narendra Raval cho hay.

Đại gia giàu kếch xù vẫn đi xe ôm, chỉ dùng một đôi giày giá rẻ - 2

Ông Narendra Raval không biết hiện có bao nhiêu tiền và luôn làm từ thiện, giúp đỡ người khó khăn.

Ông Narendra Raval cũng không sở hữu xe sang. Trước đây, ông lái một chiếc xe của Toyota, sau đó gia đình đề nghị mua một chiếc Mercedes-Benz. Trong bối cảnh dịch Covid-19, người lái xe đã về với gia đình, ông tự lái xe hoặc tự đi bằng xe ôm.

Khi con trai học ở London (Anh), mỗi tháng ông Narendra Raval chỉ cho con 400 bảng Anh (12,8 triệu đồng). "Tôi quyên góp hàng triệu shilling (đơn vị tiền tệ của Kenya) mỗi ngày, vì vậy gia đình không hiểu tại sao tôi lại khắt khe với con trai. Con tôi phải tìm một công việc bán hàng và kiếm thêm tiền để bù vào số tiền mà tôi cho. Tôi đang dạy con giá trị của đồng tiền", ông cho hay.

Với số tiền có được, ông Narendra Raval hỗ trợ cho các trại trẻ mồ côi. Hiện, có 350 đứa trẻ được ông cung cấp tiền ăn và học.

"Khi mua chiếc trực thăng thứ nhất, những hành khách đầu tiên của tôi là trẻ em đang đi học. Trước đây, có thể không được ngồi ô tô như tôi ở Ấn Độ, nhưng các em đã được ngồi trên một chiếc trực thăng. Hy vọng rằng, trải nghiệm đó gieo vào chúng một điều gì đó", triệu phú này cho hay.

Theo Dân Trí

Đại gia giàu kếch xù chỉ dùng điện thoại cũ, sống giản dị không ngờ

Đại gia giàu kếch xù chỉ dùng điện thoại cũ, sống giản dị không ngờ

Sống giản dị, dùng điện thoại cũ không xa hoa là điều mọi người ấn tượng về tỷ phú sở hữu khối tài sản 3,1 tỷ USD.

">

Đại gia giàu kếch xù vẫn đi xe ôm, chỉ dùng một đôi giày giá rẻ

Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo

Squid Game: Season 2

'Squid Game 2' sẽ ra mắt cuối năm

{keywords} 

Từ ấy trở đi vợ chồng tôi lại ổn, cho đến ngày tôi nhận ra ánh mắt đong đưa của vợ mình nhìn tay bạn chạy của cô ấy vào cuối một buổi chạy, khi các thành viên ai về nhà nấy.

Số là cô ấy kêu thân hình đang ngày một béo và sức khỏe thì đi xuống nên muốn gia nhập một đội chạy. Việc tốt cho sức khỏe tôi không phản đối, cũng không bao giờ chất vấn khi vợ chạy đường dài. Nhưng ánh nhìn đó của vợ khiến tôi nghi ngờ mọi thứ. Tôi bí mật đi theo cô ấy, và phát hiện vợ tôi "khởi động" ở nhà tay kia. Thay vì gặp nhau ở điểm chạy, hai người họ gặp nhau ở nhà hắn, mất chừng một tiếng trong đó, rồi mới ra ngoài chạy. Cuối cùng là hắn đưa vợ tôi về nhà tôi.

Cảm giác bị phản bội khi xưa lại ùa về. Tôi chất vấn vợ. Ban đầu cô ấy từ chối nhưng sau phải nhận đã có quan hệ ngoài luồng khoảng 6 tháng. Tôi rất yêu vợ, nhưng chính vì thế, sự thật này làm tôi vô cùng tổn thương. Tôi sợ rằng mình không đáp ứng đủ cô ấy trong chuyện giường chiếu nên cô ấy mới vậy.

Giờ tôi sống trong nhà như một cái bóng, không khí gia đình rất nặng nề. Tôi không biết nên làm sao với người đàn bà phản bội tôi những 2 lần. Tôi còn yêu cô ấy, nhưng người ta nói kẻ phản bội đến lần thứ 2 thì sẽ tiếp tục phản bội đến lần thứ n. Chuyện của chúng tôi chắc không còn đường cứu vãn.

Theo Dân trí

Xa nhà nhiều ngày về với vợ, vừa nhìn thùng rác tôi quyết ly hôn

Xa nhà nhiều ngày về với vợ, vừa nhìn thùng rác tôi quyết ly hôn

Khi vào toilet vệ sinh cá nhân, đi qua thùng rác thì ánh mắt tôi phải khựng lại khi chạm vào một thứ. Món đồ ấy nhỏ xíu lẫn trong đám rác thải khác nhưng tôi vẫn tình ý phát hiện ra.

">

Tôi tóm được vợ ngoại tình với tay bạn chạy, đây không phải lần đầu

Quyết liệt, mạnh mẽ, không cả nể

Trao đổi với phóng viên Dân trí, bà Phạm Chi Lan, nguyên Phó Chủ tịch VCCI, nguyên thành viên Tổ tư vấn Thủ tướng Phan Văn Khải cho rằng, việc cơ cấu, sắp xếp và hợp nhất các bộ, cơ quan ngang bộ lần này là rất cần thiết, đúng lúc và đáp ứng được nhu cầu của nhân dân, đáp ứng được yêu cầu của Chính phủ ở một thời đại mới. 

Trước đây, nhiều lần chúng ta định sáp nhập, tinh gọn bộ máy nhưng chưa thực sự hiệu quả, một phần do nền kinh tế chưa phát triển đủ mạnh cũng như bối cảnh hội nhập quốc tế chưa đủ rộng.

Bà Lan cũng nêu ra một thực trạng, trong một số năm gần đây nhiều cán bộ công chức không dám làm hết mình bởi sợ vi phạm, vì nhiều điểm chưa rõ ràng. 

"Anh làm đúng quy định của bộ này nhưng lại có thể vướng vào quy định của một bộ khác tương tự nên vẫn có thể bị sai và cái sai ở đây không chỉ ở cá nhân mà liên quan đến cả cơ quan", bà Lan nêu. 

Bà đánh giá, với một hệ thống còn nhiều "chồng chéo" dẫn đến việc chúng ta không trao đủ quyền cho các bộ, các cơ quan cũng như các cá nhân; không giao đủ trách nhiệm để chịu trách nhiệm đến nơi đến chốn.

Việc sắp xếp, hợp nhất một số bộ ngoài trao đủ quyền, giao trách nhiệm đến nơi đến chốn cho từng cá nhân, đơn vị còn giúp minh bạch, chống tham nhũng và chừng nào còn chưa minh bạch thì tham nhũng còn xảy ra.  

Tinh gọn bộ máy là cuộc cách mạng đưa Việt Nam vượt lên, vươn mình - 1

Bà Phạm Chi Lan (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Song bà nhìn nhận quá trình sắp xếp và hợp nhất các bộ, cơ quan ngang bộ sẽ không hề dễ dàng nên đòi hỏi sự quyết liệt, mạnh mẽ, không vì cả nể mà trì hoãn.  Đối với những người còn giữ lại, tiếp tục công việc ở cơ quan mới phải có chọn lọc, đáp ứng đủ tiêu chuẩn.

"Khi về cơ quan mới thì chức năng, nhiệm vụ của từng cá nhân phải được phân chia rõ ràng để có thể làm việc ngay, tránh tình trạng "người mới, người cũ" gây ra phiền toái, không tạo sự đồng nhất, thiếu tin tưởng để cùng làm việc", bà Lan nêu.

Bà cho rằng, cách tốt nhất để những người ở lại làm việc có thể tâm phục, khẩu phục là có tiêu chuẩn chung, không giữ lại vì "con ông này, bà kia" hay từng có thành tích trong công tác và khi đã làm rõ ràng, đúng tiêu chuẩn sẽ bớt phiền hà. 

Bên cạnh đó, cần thu xếp cho những người không còn phù hợp có công việc để làm tiếp cho đến khi nghỉ hưu. Nếu có chế độ nghỉ hưu sớm được hưởng nguyên lương mà họ chấp nhận có thể xem xét cho nghỉ hưu sớm.

Thực tế, có nhiều người làm ở bộ máy Nhà nước không thích hợp nhưng ra ngoài làm với các công ty, doanh nghiệp có thể phù hợp. Việc sắp xếp, sáp nhập lại bộ máy góp phần tiết kiệm cho ngân sách và tăng niềm tin của xã hội vào hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước để người dân tự giác tuân thủ. 

Người dân đồng tình, phấn khởi

"Tất cả những gánh nặng, phiền toái, tốn thời gian, công sức, tiền của rơi vào dân, doanh nghiệp và bây giờ khi giải tỏa được những điều này sẽ làm cho bộ máy hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả cao hơn và có uy tín cao hơn, thuyết phục được người dân làm việc với bộ máy một cách nghiêm túc, sòng phẳng, tránh việc phải đi chạy chọt để tìm kiếm quan hệ", bà Lan nêu.

Theo bà Lan, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam những năm qua giữ ổn định như tăng về năng suất lao động lại rất chậm và điều này làm hạn chế việc nước ta tiếp cận với các ngành công nghệ mới. Từ công nghệ mới có thể đạt được mục tiêu Việt Nam là đất nước hùng mạnh, vươn mình trong kỷ nguyên mới bằng chính thực lực của mình.

Chúng ta đã dựa vào nước ngoài nhiều để có thể đạt mức thu nhập trung bình, nhưng từ mức thu nhập trung bình cao đến giàu có phải bằng nội lực của chính mình. 

"Tinh gọn bộ máy là cuộc cách mạng hết sức cần thiết, là cuộc cách mạng đưa Việt Nam vượt lên, vươn mình trong kỷ nguyên mới và tiến tới trở thành đất nước hùng cường, thịnh vượng bằng chính bàn tay, khối óc, con người Việt Nam", bà Lan nhấn mạnh và khẳng định, tinh gọn bộ máy sẽ giúp tăng trưởng về kinh tế và chống lãng phí.

Còn đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) đánh giá việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy tại nước ta trước đây đã được thực hiện nhưng còn nhiều bất cập, chưa đến nơi đến chốn, có giảm nhưng chỉ mang tính "cào bằng".

"Việc tinh giản trước đây vẫn chưa thật sự thuyết phục, vẫn còn những trường hợp "sáng vác ô đi, chiều vác ô về". Những người này có tư tưởng bám vào cơ quan Nhà nước để sống mặc dù tiền lương không cao nhưng lại ổn định", ông Hòa nói. 

Ông nhận xét, việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy lần này có nhiều điểm khác biệt so với trước đây, thể hiện quyết tâm cao, được thực hiện từ Trung ương cho đến cơ sở; việc tinh gọn bộ máy diễn ra ở những khâu trung gian, trùng lặp chức năng giữa các cơ quan với nhau. 

Có chế độ chính sách cho người dôi dư

Theo ông Hòa, trong thời gian tới có thể Chính phủ sẽ cơ cấu, sắp xếp và hợp nhất các bộ, cơ quan ngang bộ như hợp nhất Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính; hợp nhất Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng; hợp nhất Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; hợp nhất Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Khoa học và Công nghệ. 

Tinh gọn bộ máy là cuộc cách mạng đưa Việt Nam vượt lên, vươn mình - 2

Đại biểu Phạm Văn Hòa (Ảnh: Nguyễn Hải).

Bên cạnh đó, Chính phủ sẽ hợp nhất Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ; Bộ Y tế tiếp nhận một số nhiệm vụ của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe Trung ương; Bộ Ngoại giao tiếp nhận nhiệm vụ chính của Ban Đối ngoại Trung ương, Ủy ban Đối ngoại Quốc hội; Bộ Quốc phòng sẽ thực hiện việc sắp xếp đầu mối tổ chức bên trong.

"Nhìn danh sách hợp nhất này tôi đánh giá rất cao sự quyết liệt của Trung ương trong việc sáp nhập bộ máy lần này. Tôi đi tiếp xúc cử tri mấy ngày nay, người dân rất đồng tình, phấn khởi về việc Chính phủ tinh giảm bộ máy. 

Nhiều người dân nhận thấy bộ máy hiện nay cồng kềnh trong một số khâu, đặc biệt là quản lý hành chính, gây phiền hà cho dân", ông Hòa nêu.

Ông cho rằng, việc sáp nhập, sắp xếp lần này sẽ lựa chọn ra những người có năng lực, tâm huyết, trách nhiệm và hết lòng phục vụ nhân dân, được hưởng lương xứng đáng. 

Song ông cũng đặt ra vấn đề sáp nhập sẽ liên quan đến tổ chức, con người khi "người còn, người đi". 

Tinh gọn bộ máy là cuộc cách mạng đưa Việt Nam vượt lên, vươn mình - 3

Ông Hòa tin tưởng việc tinh giản lần này sẽ đạt được những thành công lớn (Ảnh: Media Quốc hội).

Hiện nay có một số lãnh đạo, nhân viên ở cơ quan có thể bị sáp nhập có những tâm tư nên lúc này rất cần sự gương mẫu của những người đứng đầu, những người có liên quan chấp nhận "ra đi" để nhường lại vị trí cho người xứng đáng. 

Đặc biệt, các cơ quan có thể bị sáp nhập cần làm tốt công tác tư tưởng, động viên, an ủi và có chế độ chính sách tốt cho những người "dôi dư", không còn làm việc trong bộ máy Nhà nước để họ có một khoản tiền đủ trang trải trong thời gian tìm kiếm việc làm mới.

"Tôi tin tưởng rằng việc tinh giảm lần này sẽ đạt được những thành công lớn", ông Hòa nhận định.

Ông Trần Du Lịch, Đại biểu Quốc hội khóa XIII (Đoàn đại biểu TP HCM) rất ủng hộ chủ trương tinh gọn bộ máy lần này của Chính phủ. Ông tin tưởng rằng, với sự vào cuộc quyết liệt của Trung ương, làm đồng bộ, toàn diện sẽ khắc phục được tư tưởng chờ đợi, trông chờ, nhìn ngó nhau, đem lại những kết quả tích cực.

"Hiện nay, mọi tầng lớp nhân dân mong chờ vào việc tinh giảm bộ máy lần này. Mục tiêu cuối cùng để bộ máy tinh gọn hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả hơn nhằm thực hiện mục tiêu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình", ông Lịch nói. 

">

Tinh gọn bộ máy là cuộc cách mạng đưa Việt Nam vượt lên, vươn mình

友情链接