当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Sharjah, 1h00 ngày 9/4: Khó cho chủ nhà
Tờ The Sun vừa thống kê lại 9 bức ảnh bí hiểm và những câu chuyện xung quanh đó không thể lý giải.
" alt="Những bức ảnh 'bắt ma’ ám ảnh nhất thế giới"/>![]() |
Mô tả Guriev đã sang Paris hôm 30/4 và không dám về Nga vì sợ sẽ bị bắt. |
Nhìn vào những sức ép đè nặng lên Guriev - người nổi tiếng trong giới kinh tếhọc, các nhà đầu tư nước ngoài và các quan chức cấp cao, các nhà nghiên cứu vàhọc giả của Nga bắt đầu lo ngại về mức độ khoan dung ngày càng ngặt nghèo đốivới chuyên gia độc lập trong lĩnh vực hoạch định chính sách và có thể là nóichung nữa.
"Vụ việc của Guriev đã để lại một dư vị không dễ chịu" - nhận định của FyodorLukyanov, Chủ tịch của Hội đồng Chính sách Đối ngoại và Quốc phòng của Nga, cơquan tham vấn hàng đầu cho chính phủ.
Không ai rõ mục đích thật sự của việc thẩm vấn là gì. Tuần trước, Ủy ban Điềutra đầy quyền lực của Nga đã xác nhận rằng Guriev đã bị thẩm vấn vì có liên quanđến vụ việc của nhà tài phiệt Khodorkovsky và công ty Yukos của ông này từ 10năm trước. Trước khi bị bắt năm 2003, Khodorkovsky từng đưa ra một thách thức vèchính trị, thậm chí cả về kinh tế với Kremlin. Điều này dấy lên các chỉ tríchđối với việc truy tố nhà tài phiệt này.
Những người đã bị thẩm vấn, bao gồm cả Guriev, đều không thể chia sẻ các chitiết của cuộc gặp với các nhà điều tra, vì họ đã phải ký vào các cam kết khôngtiết lộ thông tin. Tình trạng thiếu minh bạch này đã khiến cho các nhà bình luậnđặt giả thuyết rằng các nhà cầm quyền có thể đang chuẩn bị đưa ra các cáo buộcphạm tội mới, hay còn gọi là 'vụ kiện thứ ba' nhằm vào Khodorkovsky.
Guriev nói rằng các nhà điều tra bảo ông là họ sẽ thẩm vấn ông lần thứ haivào ngày 25/4 với tư cách là một nhân chứng, nhưng thay vào đó, họ lại tới vănphòng của ông tại Trường Kinh tế mới cùng với một lệnh của tòa nhằm tịch thu tấtcả email của ông nhận được trong 5 năm qua.
"Nếu họ đã nói dối tôi lần đó, thì họ cũng có thể nói dối lần nữa" - Gurievnói. Guriev vốn là hiệu trưởng trường nghiên cứu này cho tới hết tháng trước.
Khodorkovsky đã được chính Hội đồng Nhân quyền của người sau này làm Tổngthống Nga là Dmitry Medvedev ủy nhiệm để khảo sát phiên tòa năm 2010 đối với ôngtrùm dầu lửa và đối tác kinh doanh của ông là Platon Lebedev. Chín chuyên gia,trong đó có ba người nước ngoài đều làm bản báo cáo này mà không lấy tiền công.Họ đưa ra các phán quyết then chốt giống hệt nhau, dù cho làm việc độc lập vàkhông liên hệ với nhau.
Tamara Morshchakova, giáo sư tại Higher School of Economics (HSE) và cũng làngười tham gia hoàn tất báo cáo cho biết năm trong số 6 chuyên gia Nga đã bịthẩm vấn hoặc tịch thu tài liệu, thiết bị.
"Việc này đã đi quá giới hạn" - bà Morshchakova nói.
Giáo sư Mikhail Subbotin cũng thuộc trường HSE là người đầu tiên bị thẩm vấn.Ông cho biết toàn bộ văn phòng và nhà nghỉ của ông đều bị lục soát vào hôm 7/9năm ngoái và đến nay, ông vẫn không thể làm việc được vì toàn bộ máy móc, hồ sơcủa ông đã bị tịch thu.
"Đây là một cách tiếp cận cổ lỗ, thiển cận của cơ quan công quyền" - MikhailSubbotin nói. "Họ nên nhìn thẳng vào các vụ án, nhưng họ lại nhằm vào những ngườichỉ trích".
Theo một số nhà nghiên cứu và học giả, các vụ việc này là một phần trong nỗlực sâu rộng hơn do Kremlin tiến hành nhằm vào các nhà khoa học xã hội và kinhtế hay chỉ trích.
"Có vô số các nhà khoa học ... đang ở trong tâm trạng bi quan" - VladimirNazarov, một nhà kinh tế học giống như Guriev làm trong dự án do (Thủ tướngđương nhiệm) Medevdev lập nên để giúp cho công việc điều hành thêm minh bạch.
Nhà sử học Nikolai Svanidze, thành viên của Phòng Công chúng -cơ quan cố vấnquốc gia - cho rằng việc coi nhẹ ý kiến chuyên gia càng trở nên gay gắt hơntrong chính quyền tổng thống.
"Các chuyên gia [được cho là thân thiện] nếu như họ có quan điểm trùng vớichính quyền... nhưng nếu họ có quan điểm khác, thì đó là sự thù địch và họ phảitrả giá" - Svanidze nói.
Tuy nhiên, một quan chức từ hội đồng chuyên gia của tổng thống trong đó cóliên lạc với hàng chục cố vấn cho Kremlin nói rằng: không có thay đổi nào đángkể trong nhóm làm việc dưới thời Putin nhiệm kỳ thứ ba này.
"Khuôn mẫu và mức độ công việc của chúng tôi trong năm ngoái không có gì thayđổi cả. Chúng tôi vẫn làm việc với các chuyên gia như trước kia".
Trong khi đó, người phát ngôn của Kremlin là Dmitry Peskov nói với các phóngviên rằng việc Guriev ra đi là vì lý do cá nhân, chứ không phải vì mục đíchchính trị.
Có nguồn tin cho rằng Guriev từng nhận tiền của Khodorkovsky để làm sai lệchbáo cáo, theo hướng có lợi cho nhà tài phiệt này. Guriev nói rằng ông chưa từngnhận đồng nào, dù là trực tiếp hay gián tiếp từ Khodorkovsky. Còn việc trườngcủa ông nhận một khoản tiền 50.000 USD từ quỹ do Khodorkovsky sáng lập năm 2003,khi đó Guriev chưa làm hiệu trưởng trường, và lúc đó còn đang ở Đại họcPrinceton.
Việc Guriev quyết định đi khỏi nước Nga đặc biệt gây sốc vì ông được cho làcó nhiều quan hệ thân thiết với rất nhiều quan chức cấp cao. Ông luôn xuất hiệntrong các ban cố vấn cùng với ông Medvedev, và có trong ban điều hành của ngânhàng lớn nhất nước Nga là Sberbank.
Bộ trưởng Mikhail Abyzov phục trách dự án Chính phủ Mở cho biết Thủ tướngMedvedev 'đánh giá cao công dữ liệu của Sergei Guriev', nhưng ông Medvedev cũngkhông có bình luận trực tiếp nào về vụ việc.
Guriev nói rằng ông cuối cùng cũng quyết định không về Nga vì mọi chuyện trởnên rõ ràng là vốn hiểu biết cũng như bạn bè cũng không thể bảo vệ nổi ông.
"Các đồng nghiệp nói rằng tôi không nên 'rút ván', vậy là họ nói với các lãnhđạo chính trị cấp cao... nhưng theo tôi được biết thì tôi không nghĩ là có thểchấp nhận được các rủi ro như vậy".
Còn Tổng thống Putin, lần đầu tiên đề cập về vụ việc Guriev, nói rằng nếu nhưnhà kinh tế học nổi tiếng không làm điều gì phi pháp thì chẳng có gì đe dọa ôngở Nga.
"Tôi mới chỉ nghe họ của ông ấy gần đây và tôi không rõ là ông ấy có phạmpháp hay không. Hãy để ông ấy [làm công việc kinh tế học của mình] ở bất kỳ nơiđâu ông ấy muốn".
Sergei Aleksashenko, cựu phó giám đốc ngân hàng trung ương và hiện đang giữchức vụ cấp cao tại nhóm cố vấn Trung tâm Phát triển, dự đoán rằng các chuyêngia Nga có thể sẽ nối bước Guriev ra nước ngoài: "Ông ấy [Guriev] chắc chắnkhông phải là người đầu tiên, và hiển nhiên cũng không phải là người cuối cùng".
Lê Thu(theo RIA)
" alt="Vì sao các nhà kinh tế Nga ra đi?"/>Ở hố đấu cuối cùng trong ngày thi đấu thứ 2 FLC Vietnam Masters, Đoàn Uy ghi cho mình điểm birdie không thể hoàn hảo hơn. Từ khoảng cách khoảng 10 yard, golfer mới 13 tuổi thực hiện cú gạt bóng tự tin. Bóng đi chính xác, vừa đủ lực, chui vào hố trong sự ngỡ ngàng của các đối thủ.
Đây là cú birdie thứ 5 trong 18 hố mà Đoàn Uy thi đấu, giúp em kết thúc vòng 2 với -2 điểm, trở thành golfer duy nhất đạt điểm âm trong ngày.
![]() |
Đoàn Uy trở thành "hiện tượng" tại FLC Vietnam Masters |
Trong khi rất nhiều đàn anh, đàn chú như Trương Chí Quân, Park Sang Ho, Park Ji Woon, Doãn Văn Định, Lê Hữu Giang... có một ngày thi đấu dưới sức, thì màn trình diễn của Đoàn Uy thực sự là "của hiếm".
Thực tế, đây là ngày thi đấu có nhiều thử thách với các VĐV. Trời có gió to, cờ được cắm ở vị trí khó, chưa kể áp lực phải vượt lát cắt để tiếp tục hành trình 4 ngày tại giải.
Tuy nhiên, "khó người, khó ta", và những gì là Đoàn Uy làm được là rất đáng ghi nhận chứ không hề may mắn. Nói như golfer Đỗ Hồng Giang, người dẫn đầu sau 2 vòng đấu, Đoàn Uy chắc chắn có một tương lai sáng, bởi từ phong cách thi đấu, tư duy đều rất chín chắn, chuyên nghiệp.
![]() |
Golfer 13 tuổi ghi điểm âm duy nhất ở ngày thi đấu thứ 2 |
Ngoài việc đào tạo cơ bản từ nhỏ, tâm lý cũng chính là "vũ khí" của Đoàn Uy. Mới 13 tuổi, em trai của nữ tuyển thủ Đoàn Xuân Khuê Minh tham dự giải với mục tiêu học hỏi, cọ xát các đàn anh, đàn chú. Sau mỗi cú đánh dù thành công hay thất bại, Đoàn Uy đều có những cử chỉ, động tác và nét mặt rất đáng yêu.
Thi xong đi ngủ, ngủ xong đi tập
Tham dự giải chuyên nghiệp với tư cách nghiệp dư, Đoàn Uy không nhận bất cứ một ưu ái nào từ BTC. Trong suốt 4 ngày thi đấu (kể cả vòng đánh tập là 5), Uy phải đi bộ, không được sử dụng xe điện. Đây là một thử thách với bất cứ golfer trưởng thành nào, nhưng cậu bé 13 tuổi Đoàn Uy vẫn hoàn thành cuộc thi mà không một lời than mệt.
![]() |
Đoàn Uy là VĐV nhỏ tuổi nhất tại giải |
Sau ngày thi thứ 2 với vị trí thứ 3 trên BXH, Uy ngủ vùi để lấy lại sức. Đang tuổi ăn, tuổi ngủ, nhưng giờ giấc với cậu bé rất nghiêm chỉnh.
Trong hành trình tranh tài, bố là người chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ và đi theo tiếp lửa cho Đoàn Uy trên sân. Hai ngày cuối, đến lượt mẹ từ Hà Nội xuống Thanh Hoá thay công việc bảo mẫu cho bố. Có vất vả, nhưng chị Hoàng Lan - mẹ của Đoàn Uy, chỉ cười: "Nhà có mấy đứa con đều chơi golf, chúng tôi cũng quen rồi".
Đoàn Uy sinh ra trong gia đình được xem là "nhà nòi", có bố chơi golf, chị là tuyển thủ Việt Nam. Chơi golf từ 6 tuổi, Đoàn Uy sớm bộc lộ tài năng, và đã được gia đình đầu tư "mạnh tay".
![]() |
Đoàn Uy sẽ còn tiến xa |
13 tuổi, Đoàn Uy đang sở hữu bảng thành tích đáng nể: VĐV trẻ nhất vượt cắt tại giải Vô địch nghiệp dư quốc gia mở rộng 2019, Á quân giải VJO 2019, lọt Top 8 tại Junior Aspiration at the Bluffs - giải đấu do JGTA lần đầu tổ chức tại Việt Nam. Đặc biệt, gần đây, Đoàn Uy xuất sắc giành danh hiệu golfer nghiệp dư thi đấu tốt nhất tại VPG Tour Đà Lạt 2019.
Là golfer trẻ nhất vượt lát cắt tại FLC Vietnam Masters 2020 với vị trí thứ 3, là VĐV duy nhất đạt điểm âm ở ngày thi đấu thứ 2, biết đâu Đoàn Uy lại làm nên chuyện?
![]() |
Kết quả ngày thi đấu thứ 2 của Đoàn Uy |
Video ngày thi đấu thứ 2:
Livescore: https://vgstour.com/livescore
Song Ngư
" alt="Đoàn Uy gây sốt tại giải golf chuyên nghiệp Việt Nam"/>Giáo viên khó khăn ở TP.HCM được nhận 500.000 đồng dịp Tết Nguyên đán
![]() |
Chelsea muốn có sự phục vụ của Federico Chiesa |
Nhưng nguồn tin từ Calciomercato cho hay, Chelsea dự định chi 84 triệu bảng để bốc Chiesa về sân Stamford Bridge.
Đội bóng thành London sẽ phải cạnh tranh với Bayern Munich trong cuộc đua giành chữ ký tiền đạo 24 tuổi này.
Là con trai của cựu danh thủ Enrico Chiesa, Federico bắt đầu nghiệp quần đùi áo số ở Fiorentina hồi 2016.
Anh đã chơi 153 trận cho đội bóng áo tím và ghi được 34 bàn thắng. Juventus nhanh chân mượn Chiesa hồi năm ngoái kèm theo điều khoản mua đứt.
Sau một năm chơi bóng tại Turin, Chiesa tiếp tục gây ấn tượng mạnh ở Euro 2020 với lối chơi tốc độ và thông minh.
Tại vòng bảng Champions League hồi tháng trước, chính Chiesa ghi bàn duy nhất giúp Juventus đánh bại Chelsea với tỷ số tối thiểu.
HLV Thomas Tuchel cùng các nhân vật chóp bu của The Blues rất thích phong cách thi đấu của cầu thủ chạy cánh Italy. Chelsea có thể rao bán Timo Werner và gom tiền chiêu mộ Chiesa hè tới.
* Đăng Khôi
" alt="Chelsea chi tiền kỷ lục tậu Federico Chiesa"/>Dưới đây là những chia sẻ của độc giả Nguyễn Ngọc Triêm (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).
Theo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/6/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học thì Hiệu trưởng trường trung học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường.
Điều đó cho thấy vai trò rất lớn của Hiệu trưởng trong nhà trường, nhất là với việc giao quyền tự chủ như hiện nay thì Hiệu trưởng có quyền hạn rất lớn. Vì vậy một ngôi trường có hạnh phúc hay không có vai trò quyết định gần như tất cả của Hiệu trưởng nhà trường.
Tuy nhiên, nghịch lý hiện nay là việc bổ nhiệm Hiệu trưởng có nhiều vấn đề, nhất là việc Hiệu trưởng có “nhiệm kỳ suốt đời”, hầu như rất ít Hiệu trưởng bị kỷ luật dù làm tốt hay không tốt. Một Hiệu trưởng làm việc ì ạch, gây mất đoàn kết nội bộ… nhưng kỳ lạ là họ vẫn được tín nhiệm khi bổ nhiệm lại bởi cách lấy phiếu tín nhiệm cũng kỳ lạ không kém: Cơ quan cấp trên xuống tổ chức lấy phiếu tín nhiệm, mang về và sau đó cũng không công bố là người đó được bao nhiêu phiếu tín nhiệm.
Gần 20 năm công tác trong ngành giáo dục với nhiều vị trí việc làm, tôi được tiếp xúc với nhiều Hiệu trưởng và cũng nghe được nhiều câu chuyện thật về họ. Từ nhận định chủ quan của tôi có thể chia Hiệu trưởng thành 3 nhóm.
Nhóm “Hiệu trưởng tài chính”: Là nhóm hầu như không quan tâm đến việc gì ngoài vấn đề tài chính.
Bởi họ tâm niệm sai phạm tài chính mới dẫn đến việc kỷ luật, mất chức (thứ họ lo sợ), chứ các sai phạm khác như chuyên môn thì không nặng nề, không lo lắng.
Vì vậy, ở trường của các Hiệu trưởng này thì giáo viên cơ bản không chịu nhiều áp lực về giảng dạy và các hoạt động ngoài chuyên môn. Bởi chính Hiệu trưởng không muốn làm gì để khỏi phải ảnh hưởng đến kinh phí của trường – hay chính là thu nhập của Hiệu trưởng vào cuối năm.
Một thầy Tổng phụ trách đội từng kể với tôi câu chuyện là: Kinh phí cho kế hoạch một hoạt động Đội của thầy đã Hiệu trưởng được duyệt, nhưng sau khi biết thầy xin thêm được kinh phí từ một nguồn khác thì Hiệu trưởng đã thu hồi lại với lý do "Nhiều quá… chi không hết". Chính vì vậy, ở các trường này chỉ có các hoạt động chuyên môn thuần túy mà không hề có các hoạt động ngoài giờ khác để kinh phí phải chi được giảm đến mức tối thiểu.
Nhóm “Hiệu trưởng phong trào”:Là nhóm Hiệu trưởng mang sở thích cá nhân áp lên các hoạt động của nhà trường.
Đặc trưng của nhóm này là cái gì thích thì hết sức làm dù không phục vụ cho công tác dạy và học và ngược lại.
Tôi từng chứng kiến một Hiệu trưởng rất thích văn nghệ, cho nên khi về trường đã đầu tư một dàn âm thanh hoành tráng chủ yếu để phục vụ hát hò, và cho đến khi Hiệu trưởng mới về thì lại dẹp sang bên để đầu tư một sân cầu lông hiện đại vì Hiệu trưởng này thích đánh cầu lông.
Dẫu biết “cán bộ nào phong trào ấy” hay “tân quan tân chính sách”, nhưng việc làm này ảnh hưởng không nhỏ đến nội bộ nhà trường vì thích văn nghệ chưa chắc thích cầu lông và ngược lại. Đồng thời thì thường giáo viên nào có cùng sở thích hoặc cố gắng có cùng sở thích với Hiệu trưởng lại được ưu ái, thiên vị. Mất đoàn kết nội bộ cũng thường do những vấn đề này.
Nhóm “Hiệu trưởng hạnh phúc”:là nhóm Hiệu trưởng phần lớn được đề bạt, bổ nhiệm bằng chính năng lực và uy tín của họ.
Những Hiệu trưởng này được sự ủng hộ gần như tuyệt đối của đội ngũ bởi họ có góc nhìn xuất phát từ tâm tư, quyền lợi chính đáng của giáo viên. Họ luôn quan niệm “việc người làm tay, bánh người ăn miếng” nên tạo được sự đồng thuận cao trong nhà trường.
Khi còn làm Chủ tịch công đoàn một trường ở miền núi, Hiệu trưởng đã từng tâm sự với tôi: Xếp loại thi đua cuối năm em nên tính anh em mình nên đứng vị thứ ở giữa thôi, xếp anh em giáo viên và nhân viên nào tốt đứng ở hàng đầu để được khen thưởng mà khích lệ họ. Chính vì quan điểm đó mà hoạt động của nhà trường suốt nhiều năm luôn ổn định và phát triển về mọi thứ.
Từ đó có thể thấy rằng chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng có tác động cực kỳ quan trọng đối với việc xây dựng một trường học hạnh phúc. Tuy nhiên, hiện nay do cơ chế nên thay vì thi tuyển thì Hiệu trưởng được bổ nhiệm theo quy trình một cách máy móc cùng với chuyện quan hệ, hậu duệ… nên dẫn đến những hệ lụy khó lường cho giáo dục. Rõ ràng không thể một mình Hiệu trưởng sẽ đủ sức xây dựng được một ngôi trường hạnh phúc nhưng một Hiệu trưởng có tâm, có tầm thì sẽ định hướng, dẫn dắt, xây dựng được một ngôi trường mà cả giáo viên, phụ huynh, học sinh đều mong muốn.
Vì vậy, theo tôi cần có quy định thi tuyển Hiệu trưởng (với cả Phó hiệu trưởng) minh bạch, khoa học cùng một cơ chế đánh giá đủ mạnh để xếp loại và quyết định Hiệu trưởng có được tiếp tục thực hiện nhiệm vụ của mình hay không thay vì năm nào Hiệu trưởng cũng “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” nhưng không biết đó là nhiệm vụ gì?
Nguyễn Ngọc Triêm(Quảng Nam)
Ban Giáo dục Báo VietNamNet mở diễn đàn "Làm thế nào để có trường học hạnh phúc?". Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ bangiaoduc@vietnamnet.vn. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn. Xin chân thành cảm ơn. |
3 nhóm hiệu trưởng quyết định trường học có hay không hạnh phúc