Hơn mười năm nay, ông Brown đã không còn bệnh AIDS. Trước khi qua đời, Timothy Ray Brown điều trị bệnh leukaemia tái phát trong nhiều tháng và nhận được sự chăm sóc tận tình của y bác sĩ tại nhà riêng ở Palm Springs, California.
Gero Huetter, bác sĩ người Đức dẫn dắt quá trình điều trị mang tính lịch sử, khẳng định Timothy là minh chứng cho thấy việc loại trừ HIV, dưới những trường hợp đặc biệt, là khả thi. Giáo sư Huetter thương tiếc còn vì ung thư đã lấy đi sinh mạng Timothy, người hiện tại đã không còn di chứng HIV trong người.
Quá trình điều trị
Khoa học vẫn biết việc ghép tủy là một trong những cách chữa ung thư máu hiệu quả, nhưng Huetter muốn thử cả phương chữa lành HIV bằng việc sử dụng một đột biến gen hiếm cho phép chủ thể miễn nhiễm tự nhiên với virus gây bệnh AIDS.
" alt=""/>Bệnh nhân khỏi HIV/AIDS đầu tiên qua đời vì ung thư tái phátÔng Trung dẫn lại vụ việc lùm xùm trong những ngày gần đây của Phòng khám ĐKQT Thu Cúc (số 216 Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy), khi cơ sở này từ chối tiếp nhận, “tư vấn về” với một trường hợp có yếu tố nghi mắc Covid-19 (bệnh nhân 3633, Sống tại tòa nhà Center Point, 27 Lê Văn Lương, Nhân Chính, Thanh Xuân).
Theo đó, nếu đúng hướng dẫn, phòng khám phải trực tiếp thông báo về ca bệnh này cho Trung tâm Y tế Cầu Giấy, thay vì “đẩy” việc này đến cho người dân. Thực tế, bệnh nhân 3633 sau đó không khai báo, tiếp tục đi làm, gây lây lan dịch bệnh ra cộng đồng.
“Khi không báo tin cho Trạm Y tế, Trung tâm Y tế địa phương, cơ sở khám chữa bệnh đã vi phạm quy định của Bộ Y tế cũng như thành phố Hà Nội”,ông Trung nói.
VietNamNet đặt vấn đề, nhiều ý kiến cho rằng việc tiếp nhận bệnh nhân nghi nhiễm Covid-19 có thể khiến bệnh viện, phòng khám bị phong tỏa, ảnh hưởng tới doanh thu, nhất là với y tế tư nhân.
Trưởng phòng Quản lý hành nghề y, dược tư nhân, Sở Y tế Hà Nội nhấn mạnh, theo quy định, tất cả cơ sở y tế đều phải đảm bảo an toàn phòng chống dịch, từ khâu tiếp đón, sàng lọc tới khâu khám, phân loại.
“Bộ Y tế đã có hướng dẫn kỹ, trường hợp phát hiện có yếu tố dịch tễ, có triệu chứng sẽ được đi lối riêng, đưa vào khu cách ly riêng, nên việc ảnh hưởng đến khu khám chung, tới bệnh nhân, người nhà bệnh nhân khác rất khó”,ông Trung chia sẻ.
Được biết, các cơ sở y tế trên địa bàn Hà Nội, bao gồm cả cơ sở tư nhân đều được Sở Y tế Hà Nội nhiều lần hướng dẫn, tập huấn về cách xử trí khi có ca nghi nhiễm Covid-19 tới thăm khám. Ngoài tập huấn tập trung thời điểm dịch chưa bùng mạnh, các công văn, văn bản hướng dẫn cũng liên tục được gửi đi.
Bởi vậy, theo ông Trung, “không một cơ sở y tế nào chưa biết hoặc chưa nắm được quy định”.
“Để tránh dịch lây lan mạnh, chúng ta phải chung sức với toàn ngành y tế và chính quyền. Chỉ riêng Ban Chỉ đạo, Bộ Y tế, Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố không thể ngăn chặn dịch, mà toàn bộ cơ sở y tế cả công lập và tư nhân, các nhà thuốc, người dân cũng phải chung tay”,ông Trung nói.
Ngày 13/5, Sở Y tế Hà Nội phát đi công văn hỏa tốc, gửi các cơ sở khám chữa bệnh trong và ngoài công lập; Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP. Hà Nội cùng 30 Trung tâm Y tế quận/ huyện/thị xã. Sở Y tế yêu cầu các cơ sở khám chữa bệnh đặt cảnh báo phòng chống dịch Covid-19 ở mức cao nhất, tuyệt đối không lơ là, chủ quan trước nguy cơ dịch bệnh; tổ chức thực hiện nghiêm biện pháp phòng, chống dịch theo đúng chỉ đạo. Trong đó, các cơ sở cần tăng cường cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện phòng, chống dịch tại các khoa, phòng, bộ phận, lưu ý khu cách ly tiếp nhận các ca bệnh nghi ngờ, ca bệnh dương tính phải được kiểm soát chặt chẽ; tuyệt đối không để lây nhiễm chéo trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; Đặc biệt, Sở Y tế đề nghị các cơ sở y tế không được từ chối tiếp nhận bệnh nhân đi từ vùng dịch, ca nghi ngờ đến khám. Đồng thời, tổ chức vùng đệm (khu cách ly tạm thời) để quản lý người bệnh đi từ vùng dịch, ca bệnh nghi ngờ trong lúc chờ kết quả xét nghiệm; sẵn sàng đảm bảo vật tư, trang thiết bị, thuốc ...để phục vụ người bệnh theo các tình huống dịch. |
Hải Nam
Theo Thanh tra Sở Y tế Hà Nội, Phòng khám ĐKQT Thu Cúc cần phải thông báo cho CDC Hà Nội hoặc Trung tâm y tế quận khi phát hiện ca nghi mắc Covid-19, tuy nhiên đã không thực hiện.
" alt=""/>Người nghi mắc CovidCó cùng hệ số 4-2 sau hai lượt trận đi và về tại vòng bảng, Suning đã đánh bại G2 Esportsở loạt Tiebreaker (Bo1) để đánh chiếm luôn vị trí dẫn đầu bảng đấu - dù nó không hề dễ dàng một chút nào.
Trong màn quyết đấu G2, BLV Lê Khôi (Vietnam Esports TV - VETV) đã nhiều lần gọi Suning, hạt giống số 3 của LPL, là “chúng ta” đã khiến nhiều người xem cảm thấy không hài lòng.
Thực tế, Suning có SofM - tuyển thủ Việt Nam lần đầu tiên có mặt tại CKTG sau tám năm thi đấu chuyên nghiệp - nên nghiễm nhiên nhận được sự ủng hộ của đại đa số fan hâm mộ LMHTnước nhà, trong đó không thể thiếu một số BLV.
Lê Khôi và SofM chụp hình lưu niệm tại một sự kiện xem chung CKTG do Vietnam Esports tổ chức ở Hà Nội
Tuy nhiên, nhiều người cho rằng đây không phải lần đầu tiên BTV VETV - đơn vị nắm bản quyền phát sóng mọi giải đấu LMHTchính quy tại Việt Nam - dùng từ “chúng ta” cùng lối bình luận thiên vị, thiếu đi sự khách quan ở những trận đấu có sự góp mặt của Suning tại CKTG 2020.
Nhận thấy sự phản ứng trái chiều trong cộng đồng, BLV Lê Khôi đã gửi lời xin lỗi công khai trên trang fanpage Facebook sau đó ít giờ.
“Mình chân thành xin lỗi tất cả các bạn khán giả theo dõi trận đấu Tiebreaker giữa SNG vs G2 do bình luận thiếu đi sự tập trung và sử dụng ngôn từ không phù hợp”, BLV kỳ cựu của VETV viết trên trang fanpage có gần 60,000 người theo dõi. “Đây là một lỗi nghiêm trọng trong công tác bình luận của mình. Mình xin kiểm điểm bản thân và rút kinh nghiệm sâu sắc bài học này. Mong các bạn tha lỗi cho mình.”
Dù nhận được nhiều lời thông cảm, sẻ chia vì cho rằng anh quá phấn khích khi chứng kiến tuyển thủ Việt Nam đầu tiên vượt qua Vòng Bảng sau 10 kỳ CKTG, Lê Khôi vẫn thẳng thắn thừa nhận “đây là sai lầm và lỗi rất nặng nên rất mong các bạn bỏ qua, tha thứ.”
Dù thế nào đi chăng nữa, Suning và G2 cũng là hai đội tuyển giành quyền đi tiếp tại Bảng A - bên cạnh Team Liquid cùng Machi Esports đã phải sửa soạn hành lý về nhà từ sớm.
Với ngôi nhất bảng, Suning sẽ có đôi chút lợi thế trong màn bốc thăm chia cặp đấu tại Vòng Tứ kết sắp tới, nơi họ chuẩn bị đụng độ một trong ba đội nhì Bảng B, C hoặc D.
Vòng Knockout CKTG 2020 sẽ bắt đầu vào ngày 15/10. Trước đó, lượt về của ba bảng đấu còn lại sẽ diễn ra từ hôm nay (09/10) tới 11/10.
Lịch thi đấu lượt về của ba bảng đấu còn lại tại CKTG 2020
Chịu
" alt=""/>LMHT: BLV VETV xin lỗi khán giả vì gọi Suning là ‘chúng ta’