Nhận định, soi kèo Veraguas vs San Francisc, 08h30 ngày 18/2: Cơ hội cho chủ nhà
相关文章
- 、
-
Soi kèo phạt góc Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2 -
Thưởng thức món ngon từng khiến siêu sao màn bạc Pháp mê mẩn ở Hà NộiSau một tuần vất vả với bộn bề công việc và lo toan, mỗi người đều cần được nạp đầy năng lượng, lấy lại cân bằng và cảm hứng cuộc sống.
Video Cuối tuần thư giãncủa VietNamNet giới thiệu những món ngon, điểm đến độc đáo để độc giả có thêm ý tưởng tận hưởng cuộc sống quanh mình.
Lê la ngõ nhỏ thưởng thức món bánh độc đáo gần 40 năm của người Hà Nội
Với gần 40 năm, bánh đúc nóng của gia đình bà Phạm Thị Nội ở phố Lê Ngọc Hân (Hà Nội), đã gắn liền với tuổi thơ của nhiều người. Quán nằm sâu trong con ngõ nhỏ nhưng lúc nào cũng đông khách."> -
Thời trẻ NSƯT Thanh Quý đẹp đến mức được gọi là 'Mỹ nhân màn ảnh'Nghe vị đạo diễn này khuyên nên đi thi làm diễn viên, Thanh Quý không ngần ngại mà thử sức và đậu vào lớp diễn viên điện ảnh khóa 2 cùng các nghệ sĩ như: Phương Thanh, Minh Châu, Diệu Thuần...
Thanh Quý thời trẻ với gương mặt đậm chất điện ảnh.
Đôi mắt "biết nói" cùng gương mặt rạng rỡ, đầy sức sống khiến Thanh Quý nhận được những danh xưng "Người đàn bà đẹp", "Mỹ nhân của màn ảnh".
Vừa nhập học, Thanh Quý đã được đạo diễn Khắc Lợi mời tham gia phim Hai người mẹnhưng vì một số lý do, nữ nghệ sĩ lỡ hẹn với bộ phim này.
Nhưng rồi nhờ tài năng và nhan sắc nổi trội, khi mới 18 tuổi và đang học năm thứ 3 của lớp diễn viên điện ảnh, Thanh Quý đã được giao vai Vân - cô thanh niên xung phong thẳng thắn, mạnh mẽ trong bộ phim Chuyến xe bão táp.
Năm sau nghệ sĩ Thanh Quý tiếp tục có vai diễn thứ 2 trong Những người đã gặp. Nhờ vai diễn này, nữ diễn viên nhận được bằng khen của ban giám khảo tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ IV tổ chức năm 1977 tại TP.HCM.
Nụ cười rạng rỡ của Thanh Quý khiến khuôn hình bừng sáng.
Từ năm 1976-1992, Thanh Quý là cái tên được nhiều người săn đón.
Kể từ đó tài năng và nhan sắc của Thanh Quý trở thành điểm sáng cho màn ảnh thời bấy giờ. Từ năm 1976 đến 1992, mỗi năm nữ nghệ sĩ đều góp mặt trong ít nhất một bộ phim và nhận về nhiều giải thưởng danh giá như giải Bông sen vàng cho "Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất" tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ VII tổ chức năm 1985.
Sở hữu gương mặt đẹp rực rỡ với các đường nét sắc sảo, cương nghị, Thanh Quý thường được giao những vai diễn có cá tính, có số phận éo le nhưng luôn tiềm tàng sức sống, sức phản kháng mãnh liệt. Ở giai đoạn ấy, người ta gọi nữ nghệ sĩ bằng những danh xưng như "Người đàn bà đẹp", "Mỹ nhân của màn ảnh".
Với phim truyền hình, thời trẻ Thanh Quý thường đảm nhiệm những vai người phụ nữ quý phái, có cá tính mạnh và đa đoan trong những bộ phim đình đám như: Mùa lá rụng, Đầm lầy bạc, Ban mai xanh, Chuyện phố phường...
Vẻ đẹp mặn mà, sắc sảo của Thanh Quý.
Biểu cảm trên gương mặt Thanh Quý vô cùng sinh động, thu hút.
Đến thời trung niên, nữ nghệ sĩ lại biến hóa thành những "bà trùm" gai góc, có số phận éo le nhiều buồn tủi trong các bộ phim: Người phán xử, Luật trời, Cả một đời ân oán, Hoa hồng trên ngực trái...
Những năm gần đây, nữ nghệ sĩ lại "quen mặt" với vai bà mẹ nghèo tần tảo, lam lũ trong Thương ngày nắng về, Cuộc đời vẫn đẹp sao. Những vai diễn này ấn tượng đến mức giờ đây nhắc tới NSƯT Thanh Quý, không ít khán giả trẻ chỉ còn nhớ tới vẻ ngoài khắc khổ, tất bật luôn chân luôn tay của bà Nga béo hay bà Tình bán bánh rán.
Thanh Quý trong vai bà trùm Hồ Thu quyền lực, nguy hiểm của "Người phán xử".
Chia sẻ về bước chuyển trong dạng vai mà mình được giao, nữ nghệ sĩ dí dỏm cho biết: "Thực ra, tôi rất muốn được đóng dạng vai là người phụ nữ lam lũ, vất vả, mưu sinh. Tôi thấy người phụ nữ Việt rất đáng quý và đáng trân trọng. Họ luôn hy sinh hết mình vì gia đình.
Tôi cũng từng trả lời là rất muốn được nhận những vai vất vả, khó khăn như vậy nhưng chắc do hình thể của mình béo tốt quá, đầy đủ quá nên không được. Vì vậy, tôi thường được các đạo diễn mời vào vai sắc sảo, ghê gớm".
NSƯT Thanh Quý để lại ấn tượng mạnh mẽ với vai bà Tình.
Có thể nói kể từ năm 18 tuổi đến nay, nữ nghệ sĩ có sự nghiệp rực rỡ, được đánh giá cao cả về tài năng và nhan sắc. Thế nhưng Thanh Quý luôn giữ trong mình tâm sự buồn vì thời trẻ quá bận rộn với công việc mà chưa thể chu toàn cho con cái.
Nữ nghệ sĩ cho hay, nếu chấm điểm làm mẹ, bà chỉ đạt điểm 5 trên thang điểm 10: "Thời điểm ấy, tôi chờ vài năm mới được nhận vai, lại là nhiệm vụ cơ quan giao, không tiện từ chối. Sau này, tôi thấy hối hận bởi thời gian qua đi, tuổi thơ của con là thứ không thể lấy lại được. Điều may mắn là khi lớn lên, con hiểu và thông cảm cho tôi".
Thanh Quý với vai bà Tình lam lũ, khắc khổ trong "Cuộc đời vẫn đẹp sao".
Hiện nay, nữ nghệ sĩ có cuộc sống nhẹ nhàng, bình yên bên con gái và cháu ngoại. Ở tuổi xế chiều, bà hài lòng với những gì mình đang có:
"Tôi tự do làm nghề, không phải nghĩ ngợi điều gì, thù lao từ phim ảnh giúp tôi phụ giúp con cháu một phần trong cuộc sống, có khoản đi du lịch vài chuyến một năm và để dành phòng bệnh tật, ốm đau. Với tôi, sống đơn giản thảnh thơi chính là hạnh phúc".
(Theo VTC)
"> -
81 họa sĩ chung tay gây quỹ giúp người nghèo xây nhàHọa sĩ Ngụy Đình Hà tham gia với bức 'Đường về nhà' vẽ chân dung em bé vùng cao với bảng màu tương phản rực rỡ. Đây là một trong những triển lãm trực tuyến do quỹ Gieo nhà gặt nhàphát động. Dự án quy tụ số lượng họa sĩ tên tuổi tham gia lớn và chất lượng tác phẩm uy tín nhiều năm qua. Triển lãm do họa sĩ Ngô Trần Vũ khởi xướng từ năm 2018, đến nay đã quyên góp thành công trên 3 tỷ đồng xây hơn 60 căn nhà cho dân nghèo tại Quảng Nam, Thừa Thiên - Huế với kinh phí 50 triệu đồng/căn.
Tham gia có các họa sĩ Lê Kinh Tài, Ngụy Đình Hà, Bùi Tiến Tuấn, Khổng Đỗ Duy, Chu Đức Thắng, Trần Nhật Thăng, Vũ Mười, Lô Thưởng, Phạm Thành, Hồ Hưng, Quách Chiến Thắng… với nhiều phong cách đa sắc tạo nên một cuộc thưởng lãm trực tuyến đáng xem.
Họa sĩ Lê Kinh Tài mang đến tác phẩm vẽ trên đĩa gốm mang tên 'Fishman'. Anh là một trong những họa sĩ đương đại Việt Nam với các bức tranh tiền tỷ thu hút sự quan tâm của giới sưu tập trong và ngoài nước. Họa sĩ Trần Nhật Thăng với tác phẩm kích thước lớn chủ đề 'Vitarka Mudra - Biện minh thủ ấn'. Tác phẩm đặt chân dung tượng Đức Phật trên nền tranh trừu tượng có giá trị 700 triệu đồng.
Họa sĩ Quách Chiến Thắng đóng góp tác phẩm phong cảnh 'Phố Hà Nội' rực rỡ sắc đỏ. Họa sĩ Phạm Thành vẽ phong cảnh vùng cao trên chất liệu sơn mài. Họa sĩ Lô Thưởng với tác phẩm 'Lên nương'. Họa sĩ Mai Xuân Oanh có tác phẩm 'Xuân cao nguyên' với phong cảnh hoa xuân vùng cao Tây Bắc. Họa sĩ Vũ Mười với tác phẩm 'Diễn thuyết trên bàn đỏ' đặt ra những vấn đề đương đại cần suy ngẫm. Họa sĩ Hồ Hưng với bộ tranh trực họa Tây Nguyên mang lại cảm xúc chân thật về vùng cao. Bức tranh lụa 'Ngàn cánh hạc' vẽ phần lưng của cô gái trên nền áo lộng lẫy như mây của họa sĩ Bùi Tiến Tuấn. Họa sĩ Chu Đức Thắng với tác phẩm phong cảnh 'Buổi trưa ở Cao Bằng' đẹp như
một bản tình ca sông núi.Triển lãm thực hiện giấc mơ xây nhà mới cho những gia đình nghèo khóBan tổ chức triển lãm "Gieo tổ ấm 2022" đặt mục tiêu đóng góp thành công 1 tỷ đồng xây 20 căn nhà cho người nghèo tại Quảng Nam và Huế trong năm 2022.">